1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm môn ngân hàng thương mại nguồn vốn và quản lý nguồn vốn

27 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 167,49 KB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Viện đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE _ BÀI TẬP NHĨM BỘ MƠN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chủ đề: Nguồn vốn quản lý nguồn vốn Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Trung Anh Nguyễn Linh Giang Nguyễn Thị Thu Hường Tô Minh Loan Lê Hà Nhi Trịnh Thị Thúy Nguyễn Thị Trang Vũ Thị Thu Uyên Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC I Cơ cấu đặc điểm nguồn vốn ngân hàng Vietcombank Vietinbank (Giai đoạn 2017 - 2019) .3 Cơ cấu đặc điểm nguồn vốn ngân hàng Vietcombank (Giai đoạn 2017 - 2019) 1.1 Phân tích vốn nợ ngân hàng Vietcombank (Giai đoạn 2017 – 2019) 1.2 Phân tích vốn chủ sở hữu ngân hàng Vietcombank (Giai đoạn 2017 – 2019) Cơ cấu đặc điểm nguồn vốn ngân hàng Vietinbank 2.1 Phân tích vốn nợ ngân hàng Vietinbank (Giai đoạn 2017 – 2019) 12 2.2 Phân tích vốn chủ sở hữu ngân hàng Vietinbank (Giai đoạn 2017 – 2019) 13 So sánh cấu nguồn vốn ngân hàng Vietcombank Vietinbank (Giai đoạn 2017 – 2019) ………………………………………………………………… 13 II Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 14 Quy định hình thức loại tiền gửi nhận ngân hàng thương mại 15 Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn 15 III Những thuận lợi khó khăn ngân hàng thương mại quản lý vốn .22 Những thuận lợi Ngân hàng thương mại quản lý vốn 22 1.1 Cơ chế quản lý vốn phân tán thuận lợi việc quản lý vốn áp dụng chế quản lý vốn phân tán 23 1.2 Cơ chế quản lý vốn tập trung thuận lợi việc quản lý vốn áp dụng chế quản lý vốn tập trung 24 Những khó khăn quản lý nguồn vốn ngân hàng thương mại 25 2.1 Cơ chế quản lý vốn phân tán 25 2.2 Cơ chế quản lý vốn tập trung .25 2.3 Một số khó khăn khác .26 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….27 I Cơ cấu đặc điểm nguồn vốn ngân hàng Vietcombank Vietinbank (Giai đoạn 2017 - 2019) Cơ cấu đặc điểm nguồn vốn ngân hàng Vietcombank (Giai đoạn 2017 2019) Nguồn vốn kinh doanh ngân hàng nói chung ngân hàng Vietcombank nói riêng có từ nguồn bao gồm vốn nợ vốn chủ sở hữu Vốn kinh doanh ngân hàng Vietcombank thay đổi qua năm, phân tích kết cấu nguồn vốn ngân hàng ta thấy rõ quy mô hoạt động, khả tự chủ tài ngân hàng xác định rủi ro, khó khăn mà ngân hàng gặp phải năm Bảng cấu nguồn vốn ngân hàng Vietcombank (đơn vị: triệu đồng) 2017 2018 2019 NGUỒN VỐN 171.385.068 90.685.068 92.365.806 II Tiền gửi cho vay TCTD khác 66.942.203 76.534.079 73.617.085 Tiền gửi tổ chức tín dụng khác 55.803.878 75.245.679 71.064.512 Vay TCTD khác 11.138.325 1.278.400 2.570.573 708.519.717 801.929.115 928.450.869 25.153 25.803 20.431 V Phát hành giấy tờ có giá 18.214.504 21.461.132 21.383.932 VI Các khoản nợ khác 17.650.679 21.221.737 25.997.753 8.467.337 8.717.540 10.382.357 I Các khoản nợ phủ NHNN III Tiền gửi khách hàng IV Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hoãn lại phải trả Các khoản phải trả công nợ khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 20.052 19.295 22.023 9.163.290 12.484.902 15.593.373 982.735.324 1.011.847.181 1.141.835.876 VII Vốn chủ sở hữu Vốn Tổ chức tín dụng 36.321.931 36.322.343 42.428.820 - Vốn điều lệ 35.977.686 35.977.686 37.088.774 - - 4.995.389 344.245 344.657 344.657 7.253.682 9.445.732 12.186.141 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 94.485 84.450 16.361 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 83.285 119.178 113.011 Lợi nhuận chưa phân phối 8.715.252 16.138.687 26.055.190 - Lợi nhuận để lại năm trước 2.476.000 5.383.568 12.188.554 - Lợi nhuận để lại năm 6.239.252 10.755.119 13.866.636 89.324 68.989 83.459 52.557.959 62.179.379 80.882.982 - Thặng dư vốn cổ phần - Vốn khác Quỹ TCTD Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.035.293.283 1.074.026.560 1.222.718.858 Từ bảng kết cấu nguồn vốn ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2017 – 2019, ta thấy tổng nợ phải trả tổng vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua năm Tổng nguồn vốn ngân hàng Vietcombank (2017 - 2020) 1,250,000,000 1,200,000,000 1,150,000,000 1,100,000,000 1,050,000,000 1,000,000,000 950,000,000 900,000,000 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng nguồn vốn năm 2017 1.035.293.283 triệu đồng, sang năm 2018 tổng nguồn vốn tăng lên 38.733.277 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 3,74% Năm 2019 tổng nguồn vốn đạt mức 1.222,718.858 tỉ đồng, tăng lên 148.692.298 triệu đồng so với năm 2018 Điều thấy ngân hàng Vietcombank giai đoạn hoạt động kinh doanh hiệu 1.1 Phân tích vốn nợ ngân hàng Vietcombank (Giai đoạn 2017 – 2019) Nhìn vào cấu nguồn vốn ngân hàng Vietcombank dễ dàng nhận tổng nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao nhất, nhiên giai đoạn 2017 – 2019 ta lại thấy tổng nợ phải trả giảm qua năm Tỷ trọng tổng nợ phải trả qua năm 2017, 2018, 2019 94,92%; 94,21%; 93,38% Điều khơng có q lạ ngành ngân hàng nói chung, đặc trưng ngành, qua số tổng nợ phải trả ta thấy mức độ rủi ro mà Vietcombank đối mặt giai đoạn 2017 – 2020 Trong tổng nợ phải trả khoản tiền gửi khách hàng chiếm cao nhất, số tiền vốn huy động từ khách hàng tăng qua năm Trong năm 2017 tiền gửi khách hàng 708.519.717 triệu đồng, chiếm 68,44% tổng nguồn vốn Năm 2018 tăng 93.409.398 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng 13,18% Sang năm 2019 tổng khoản mục đạt tới 928.450.869 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75,93%, tăng 126.521.754 triệu đồng so với năm 2018 Qua ta thấy rằng, nguồn vốn huy động khách hàng có xu hướng khơng tăng liên tục mà tăng mạnh qua năm, điều chứng tỏ uy tín ngân hàng Vietcombank có chỗ đứng vững giới ngân hàng nói chung Đây lợi mà Vietcombank cần phải giữ vững phát triển tương lai Tổng nợ phải trả Tiền gửi khách hàng Vietcombank (2017 - 2020) 1,200,000,000 1,000,000,000 Tổng nợ phải trả Tiền gửi khách hàng 800,000,000 600,000,000 400,000,000 200,000,000 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Trong khoản mục tiền gửi tổ chức tín dụng khác lại có biến động khơng giai đoạn 2017 – 2019 Trong giai đoạn 2017 – 2018 tiền gửi tổ chức tín dụng khác tăng từ 55.803.878 triệu đồng lên 75.245.679 triệu đồng Tuy nhiên sang năm 2019 khoản mục lại giảm 4.181.167 triệu đồng, tương ứng với mức 71.064.512 triệu đồng Dù có giảm sụt nhẹ giai đoạn 2018 – 2019 tăng đáng ý khoản mục tiền gửi tổ chức tín dụng khác từ năm 2017 đến năm 2018 ngân hàng Vietcombank giữ uy tín lĩnh vực ngành ngân hàng Vay tổ chức tín dụng khác 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 ,000,000 2,000,000 Vay tổ chức tín d ụng khác Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 K hoản mục vay tổ chức tín dụng khác có xu hướng tăng giảm khơng liên tục năm 2017, 2018 2019 Số tiền vay tổ chức tín dụng khác đạt cao 11.138.325 triệu đồng vào năm 2017, sụt giảm đáng kể vào năm 2018 đạt cịn 1.278.400 triệu đồng Sang năm 2019 tăng 1.292.173 triệu đồng, tương ứng với số tiền 2.507.573 triệu đồng Các khoản nợ khác tăng qua năm giai đoạn 2017 – 2020 Trong năm 2017 khoản mục 17.650.679 triệu đồng, sang năm 2018 tăng lên 21.221.737 triệu đồng (tương ứng tăng 3.571.058 triệu đồng) Đến năm 2019 tăng đạt mốc cao 25.997.753 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 22,51% so với năm 2018 1.2 Phân tích vốn chủ sở hữu ngân hàng Vietcombank (Giai đoạn 2017 – 2019) Vốn chủ sở hữu ngân hàng Vietcombank tăng năm liên tiếp Trong năm 2017 vốn chủ sở hữu 52,557,959 triệu đồng năm 2018 62.179.379 triệu đồng (tăng 9.621.420 triệu đồng so với năm 2017) Năm 2019 vốn chủ sở hữu đạt mức 80.882.982 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng lên tới khoảng 30% Mức tăng vốn chủ sở hữu giai đoạn 2017 – 2018 không vượt trội, sang năm 2019 ta thấy cố gắng Vietcombank việc hoạt động kinh doanh hiệu để tạo lợi nhuận, phát triển vốn tự có ngân hàng với số tiền tăng gần gấp đôi so với giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2018 Tuy khoản mục chiếm tỷ trọng khơng lớn tổng nguồn vốn phần vốn mà ngân hàng Vietcombank thuộc quyền sở hữu nên đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động kinh doanh thực tiễn ngân hàng Đánh giá vốn chủ sở hữu ngân hàng Vietcombank (2017 - 2020) 40,000,000 35,977,686 37,088,774 35,977,686 35,000,000 30,000,000 25,000,000 20,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 9445732 7253682 12186141 344,245 344,657 344,657 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Vố n điề u lệ Vố n khác Quỹ c TCTD Từ biểu đồ, ta dễ dàng nhận thấy nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng Vietcombank tăng lên giai đoạn 2017 – 2019 chủ yếu từ tăng lên vốn điều lệ quỹ tổ chức tín dụng Trong vốn chủ sở hữu ta thấy vốn điều lệ Vietcombank năm 2017 2018 khơng thay đổi, nhiên sang năm 2019 có chút tăng nhẹ Vốn điều lệ năm 2017 2018 35.977.686 triệu đồng, chiếm tỷ trọng gần 3,5% tổng nguồn vốn Sang năm 2019 đạt mức 37.088.774 triệu đồng (tương ứng tăng 1.111.088 triệu đồng) Sự gia tăng nguồn vốn nhờ phần tác động nguồn vốn từ tổ chức tín dụng Trong năm liên tiếp, khoản mục quỹ tổ chức tín dụng tăng qua năm Năm 2017 khoản mục đạt số 7.253.682 triệu đồng (tương ứng với 0,7% tổng nguồn vốn) Sang năm 2018 tăng lên 2.192.050 triệu đồng (tương ứng với số tiền 9.445.732 triệu đồng Đến năm 2019 khoản mục quỹ tổ chức tín dụng tiếp tục tăng thêm 2.740.409 triệu đồng, đạt mức 12.186.141 triệu đồng (cao năm) Ngược lại, vốn khác năm 2018 tăng khơng đáng so với năm 2017, năm 2019 khơng có thay đổi so với năm 2018 Cụ thể, số tiền vốn khác tăng từ 344.245 triệu đồng (năm 2017) lên 344.657 triệu đồng (năm 2018) năm 2019 giữ nguyên số tiền năm 2018 Cơ cấu đặc điểm nguồn vốn ngân hàng Vietinbank Bảng cấu nguồn vốn ngân hàng Vietinbank (đơn vị: triệu đồng) 2017 2018 2019 NGUỒN VỐN I Các khoản nợ phủ NHNN 15.206.895 62.600.159 70.602.893 115.158.765 111.399.612 109.489.059 Tiền gửi tổ chức tín dụng khác 68.526.012 73.941.924 82.538.040 Vay TCTD khác 46.632.753 37.457.688 26.945.019 II Tiền gửi cho vay TCTD khác Năm 2017 khoản nợ phải trả phủ ngân hàng nhà nước 15.206.895 triệu đồng sang năm 2018 tăng gấp lần so với năm 2017 (tăng 47.393.264 triệu đồng) Năm 2019 khoản nợ phải trả phủ ngân hàng nhà nước tiếp tục tăng 8.002.734 triệu đồng tương đương với mức tăng 11.48% Tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng lớn vốn nợ ngân hàng Theo bảng ta thấy giai đoạn 2017-2019 số tiền gửi ngân hàng tăng lên đồng Năm 2017 đến 2018 tăng từ 752.935.338 triệu đồng đến 825.816.119 triệu đồng, tăng lên 72.880.781 triệu đồng Và năm 2018 đến 2019 tăng 66.969.109 triệu đồng Theo bảng chênh lệch năm, ta thấy ngân hàng có khoản âm vốn nợ ngân hàng tiền gửi vay tổ chức tín dụng khác vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro Nhưng ta thấy giai đoạn 2017-2019 khoản có dấu hiệu chuyển biến tốt Tiền gửi vay tổ chức tín dụng khác thay đổi từ (3.759.153) triệu đồng lên (1.910.553) triệu đồng Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro biến động từ (430.029) triệu đồng lên (158.230) triệu đồng 2.2 Phân tích vốn chủ sở hữu ngân hàng Vietinbank (Giai đoạn 2017 – 2019) Tổng nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng Vietinbank tăng nhàn định năm 2019 Cụ thể năm 2017, tổng nguồn vốn chủ sở hữu 63.765.283 sang năm 2018 67.455.517 triệu đồng tăng lên 3.690.234 triệu đồng sang năm 2019 77.354.818 triệu đồng tăng lên 9.899.301 triệu đồng giai đoạn 2018 - 2019 tăng gấp lần so với mức tăng giai đoạn 2017 - 2018, dấu hiệu tốt cho ngân hàng Vietinbank Theo bảng cân đối kế toán ta thấy việc tăng tổng nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên lợi nhuận chưa phân phối ta thấy lợi nhuận chưa phân phối năm 2017 9.233.969 triệu đồng sang năm 2018 11.975.822 triệu đồng, tăng 2.741.835 12 triệu đồng tương đương mức tăng gần 3% Và sang năm 2019 19.832.683 triệu đồng tăng so với 2018 7.856.861 triệu đồng tương đương mức tăng 6.6%, tăng gấp đôi giai đoạn 2017 - 2018 Trong khoản tăng vốn chủ sở hữu ta dễ dàng nhận năm 2018 mục vốn tổ chức tín dụng thêm khoản mục vốn khác Năm 2018 vốn khác Vietinbank 207.470 triệu đồng sang năm 2019 khoản mục tăng lên gấp 2,5 lần so với năm 2018 Từ 207.470 triệu đồng trở thành 515.908 triệu đồng Ta thấy khoản mục khác vốn chủ sở hữu tăng qua năm song ta nhận thấy mục tăng lên khơng có nhiều tập trung tăng lên giai đoạn 2018 – 2019 So sánh cấu nguồn vốn ngân hàng Vietcombank Vietinbank (Giai đoạn 2017 – 2019) Trong giai đoạn 2017 – 2019 nguồn vốn Vietcombank có xu hướng tăng đều, nhiên ngân hàng Vietinbank lại có tăng giảm khơng đồng (giai đoạn 2017 – 2018 tăng, năm 2019 lại có dấu hiệu giảm so với năm 2018) Khoản mục nợ phải trả hai ngân hàng giai đoạn lại có thay đổi khác Nếu ngân hàng Vietcombank cho thấy dấu hiệu giảm giai đoạn 2017 – 2019 Vietinbank lại có xu hướng tăng Tuy nhiên khoản mục hai ngân hàng chiếm tỷ trọng cao cấu nguồn vốn Tiền gửi khách hàng hai ngân hàng Vietcombank Vietinbank có tỷ trọng cao vốn nợ có xu hương tăng qua năm giai đoạn 2017 – 2019 Khoản mục tiền gửi vay tổ chức tín dụng khác hai ngân hàng cho thấy biến động khác Đối với ngân hàng Vietcombank giai đoạn 2017 – 2018 có dấu hiệu tăng, sang năm 2019 lại giảm so với năm 2018 13 Ngược lại với ngân hàng Vietinbank giai đoạn lại có xu hướng giảm (chủ yếu giảm vay tổ chức tín dụng khác) Chuyển sang vốn chủ sở hữu, hai ngân hàng năm liên tiếp cho thấy tăng trưởng liên tục, điều cho thấy cố gắng phát triển hoạt động kinh doanh hai ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng Vietcombank vốn chủ sở hữu tăng lên chủ yếu vốn điều lệ quỹ tổ chức tín dụng, cịn ngân hàng Vietinbank khoản tăng lên lợi nhuận chưa phân phối tăng lên rõ rệt giai đoạn 2017 – 2019 II Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Hoạt động huy động vốn nghiệp vụ khởi đầu, tiền đề cho hoạt động ngân hàng thương mại Bên cạnh lợi mà ngân hàng thương mại có huy động nguồn vốn quyền huy động vốn nhiều hình thức khác ngân hàng thương mại bị hạn chế số quy định bảo đảm an toàn nhà nước Pháp luật Việt Nam đưa quy định hình thức huy động vốn tổ chức tín dụng chung, ngân hàng thương mại nói riêng, nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn tổ chức tín dụng, vay vốn Ngân hàng nhà nước Sự đa dạng hình thức huy động động vốn phần tạo ổn định, chất lượng vốn kịp thời đáp ứng khả chi trả ngân hàng Với hình thức nêu trên, pháp luật đặt yêu cầu, điều kiện riêng nhằm phù hợp đảm bảo tốt cho nguồn huy động vốn Quy định hình thức loại tiền gửi nhận ngân hàng thương mại Theo pháp lệnh ngân hàng trước kia, hình thức nhận tiền gửi khơng quy định rõ Luật tổ chức tín dụng nêu rõ khách hàng gửi tiền vào ngân hàng qua hình thức khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hình thức 14 khác Quy định vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng, vừa tạo điều kiện cho ngân hàng tập trung thu hút khoản tiền nhàn rỗi dân cư Ngồi ra, quy định cịn đóng vai trị quan trọng cần thiết cho việc đảm bảo an toàn tiền gửi khách hàng Việc đưa hình thức tiền gửi giúp cho ngân hàng có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý, phù hợp với tính chất loại tiền gửi Điều thể rõ quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn Ngân hàng chủ thể nắm giữ tiền nhiều cá nhân, tổ chức xã hội, ngân hàng thương mại gặp nguy hiểm xảy tình trạng khơng chi trả tiền gửi vài trường hợp Vì vậy, để đảm bảo an tồn pháp luật nước pháp luật Việt Nam định tỷ lệ an toàn định nhằm đảm bảo phần khả toán, trả nợ ngân hàng thương mại Trước hết, ngân hàng thương mại thực hoạt động nhận tiền gửi phải đảm bảo quy định khả chi trả Theo quy định Điều 14 khoản Thông tư số 22/2019/TT-NHNN , tổ chức tín dụng phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ khả chi trả: Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày: a) Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải tính tốn trì tỷ lệ khả chi trả 30 ngày đồng Việt Nam tỷ lệ khả chi trả 30 ngày ngoại tệ (bao gồm đô la Mỹ ngoại tệ khác quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá quy định điểm b khoản 26 Điều Thông tư này); b) Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khả chi trả 30 = Tài sản có tính khoản cao x100 15 ngày (%) Dòng tiền ròng 30 ngày % c) Trường hợp ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi xác định dịng tiền rịng đồng Việt Nam 30 ngày dương, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước phải trì tỷ lệ khả chi trả 30 ngày quy định điểm b khoản đồng Việt Nam tối thiểu 50% d) Trường hợp ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi xác định dịng tiền ròng ngoại tệ 30 ngày dương, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải trì tỷ lệ khả chi trả 30 ngày quy định điểm b khoản ngoại tệ tối thiểu sau: (i) Ngân hàng thương mại: 10%; (ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 5%; (iii) Ngân hàng hợp tác xã: 5% Thứ hai, tổ chức tín dụng thực hoạt động nhận tiền gửi phải đảm bảo quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tỉ lệ an toàn vốn tiêu kinh tế phản ánh mối quan hệ vốn tự có với tài sản “có” điều chỉnh rủi ro ngân hàng thương mại Vốn tự có tổ chức tín dụng ngồi vốn điều lệ cịn gồm quỹ dự đặc biệt, tài sản cố định Cịn tài sản "có" ngồi vốn tự có cịn gồm khoản vốn huy động khác Theo quy định Khoản 2,3 Điều Thơng tư số 22/2019/TT-NHNN ngân hàng phải trì tỷ lệ tối thiểu 9% tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Sau thời gian chuyển tiếp tối đa (khoản 2, khoản Điều 21 Thông tư này) sau thời hạn tối đa Ngân hàng Nhà nước yêu cầu, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi theo quy định Thông tư tùy theo mức độ, tính chất rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý cần thiết bao gồm biện pháp cấu lại theo quy định 16 pháp luật, thu hồi giấy phép ngân hàng…(Điều 22 Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ) Một số điều luật quy định hoạt động huy động vốn Trích Thơng tư số 22/2019/TT-NHNN: Điều 20 Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước xác định tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi theo đồng Việt Nam [ ] theo công thức sau đây: LDR (%) = L/D x 100% Trong đó: - LDR: Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi - L: Tổng dư nợ cho vay quy định khoản khoản Điều - D: Tổng tiền gửi quy định khoản Điều Tổng dư nợ cho vay bao gồm: a) Dư nợ cho vay cá nhân, tổ chức (không bao gồm dư nợ cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác Việt Nam); b) Các khoản ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác cho vay Tổng dư nợ cho vay trừ đi: a) Dư nợ cho vay nguồn ủy thác Chính phủ, cá nhân tổ chức khác ( ) mà rủi ro liên quan đến khoản cho vay Chính phủ, cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm b) Nguồn vốn vay nước ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, nguồn vốn vay nước bao gồm nguồn vốn vay ngân hàng mẹ chi nhánh ngân hàng mẹ nước ngoài; c) Số dư vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước, không bao gồm số dư vay tái cấp vốn để hỗ trợ khả chi trả tạm thời 17 Tổng tiền gửi bao gồm: a) Tiền gửi tổ chức nước nước (bao gồm tiền gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác), trừ tiền gửi loại Kho bạc Nhà nước Tiền ký quỹ tiền gửi vốn chuyên dùng khách hàng; b) Tiền gửi cá nhân, trừ tiền ký quỹ tiền gửi vốn chuyên dùng c) Tiền huy động từ phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu.” Năm 2016, thực Nghị số 05/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 24/2016/QH14 Quốc hội, NHNN ban hành Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước mức 8% tổng tài sản có rủi ro theo chuẩn Basel II có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 Ngân hàng có khả thực sớm đăng ký áp dụng trước.” Trích Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN: “QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Đối tượng áp dụng gồm: a) Ngân hàng: Ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài; b) Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư khơng áp dụng ngân hàng đặt vào kiểm soát đặc biệt QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục TỶ LỆ AN TỒN VỐN VÀ VỐN TỰ CĨ Điều Tỷ lệ an toàn vốn Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tính theo đơn vị phần trăm (%) xác định sau: 18 CAR= CRWA+12,5(KMC+KMR)100% Trong đó: - C: Vốn tự có; - RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng; - K : Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động; OR - K : Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường MR Ngân hàng khơng có cơng ty con, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải thường xun trì tỷ lệ an toàn vốn xác định sở báo cáo tài ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tối thiểu 8% Ngân hàng có cơng ty phải trì: a) Tỷ lệ an tồn vốn xác định sở báo cáo tài ngân hàng tối thiểu 8%; b) Tỷ lệ an toàn vốn hợp xác định sở báo cáo tài hợp ngân hàng tối thiểu 8% [ ] Đối với khoản mục ngoại tệ, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước quy đồng Việt Nam tính tỷ lệ an tồn vốn sau: a) Thực theo quy định hạch toán tài khoản ngoại tệ pháp luật hệ thống tài khoản kế toán; b) Đối với rủi ro ngoại hối thực sau: (i) Tỷ giá đồng Việt Nam đô la Mỹ: tỷ giá trung tâm Ngân hàng Nhà nước công bố vào ngày báo cáo; (ii) Tỷ giá đồng Việt Nam ngoại tệ khác: tỷ giá bán giao chuyển khoản ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước vào cuối ngày báo cáo Căn kết giám sát, kiểm tra, tra Ngân hàng Nhà nước ngân hàng, [ ], Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trì tỷ lệ an toàn vốn cao so với mức quy định Thơng tư Điều Vốn tự có 19 Vốn tự có ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sở để tính tốn tỷ lệ an tồn vốn theo quy định Thơng tư Vốn tự có bao gồm tổng Vốn cấp Vốn cấp trừ khoản giảm trừ quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Theo quy định Khoản Điều Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài) phải trì tỷ lệ tối thiểu 8% vốn tự có so với tổng tài sản "có" rủi ro Nếu tổ chức tín dụng có tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu thấp mức quy định phải tăng đủ 8% thời hạn tối đa năm Tỷ lệ lớn chứng tỏ vốn tự có lớn, tiền gửi huy động vừa phải, việc khả toán giảm xuống Các nhà quản lý ngân hàng nước xác định rõ giám sát ngân hàng thương mại phải trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tại Việt Nam, tỷ lệ 8%, phù hợp với chuẩn mực Basel hệ thống ngân hàng giới Trước tình hình giới trải qua khủng hoảng suy thoái kéo dài với sụp đổ loạt ngân hàng lớn giới, ngân hàng Việt Nam cấp tín dụng lớn vào bất động sản chứng khoán, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nâng tỷ lệ an toàn vốn lên 9% qua Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010, cao so với quy định Quyết định 457/2005/QĐ - NHNN 1% nâng trọng số rủi ro khoản cấp tín dụng kinh doanh bất động sản liên quan đến chứng khoán Việc quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn cần thiết, việc cho vay tràn lan dẫn đến khả toán giảm sút Tỷ lệ nhỏ an tồn cho tổ chức tín dụng đồng thời phải tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng gia tăng tín dụng trung, dài hạn cho kinh tế Theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, tỷ lệ Ngân hàng thương mại 40% 20 III Những thuận lợi khó khăn ngân hàng thương mại quản lý vốn Những thuận lợi Ngân hàng thương mại quản lý vốn Ngày nay, ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh phân cấp với nhiều đơn vị kinh doanh hệ thống Trong trình vận hành, tượng thừa thiếu vốn xảy đơn vị kinh doanh: thời điểm, có đơn vị kinh doanh thiếu vốn, có đơn vị thừa vốn; có đơn vị kinh doanh mạnh việc huy động vốn địa bàn khác hay có đơn vị kinh doanh địa bàn thuận lợi công tác cho vay khách hàng Do đó, cách thức ngân hàng đơn vị kinh doanh điều hịa nguồn vốn kinh doanh hình thành nên chế quản lý vốn khác nhau, với mục tiêu chung khắc phục tình trạng thừa, thiếu vốn cục đơn vị kinh doanh, quản lý khoản gia tăng lợi nhuận giảm lãng phí vốn Tùy vào cách thức quản lý tài sản nợ – tài sản có ngân hàng cách thức điều chuyển vốn nội trụ sở đơn vị kinh doanh ngân hàng, chế quản lý vốn gồm có: (i) Cơ chế quản lý vốn phân tán; (ii) Cơ chế quản lý vốn tập trung Việc áp dụng chế quản lý vốn phân tán hay chế quản lý vốn tập trung trình vận hành hoạt động kinh doanh tạo thuận lợi khó khăn định việc quản lý vốn ngân hàng thương mại sau: 1.1 Cơ chế quản lý vốn phân tán thuận lợi việc quản lý vốn áp dụng chế quản lý vốn phân tán - Các đơn vị quản lý đặt chi nhánh nằm hệ thống ngân hàng chủ thể thực chế quản lý vốn phân tán Theo đó, chi nhánh tiến hành hoạt động ngân hàng con, với tính chất độc lập tự chủ động cân đối tạo lập nguồn vốn sử dụng vốn, sở tuân thủ quy định ngành hệ thống quản lý rủi ro, quản lý khoản dự trữ bắt buộc ngân hàng 21 trung ương Trong chế trụ sở ngân hàng có vai trị đứng nhận chuyển vốn phần vốn dư hay thiếu chi nhánh - Những thuận lợi việc áp dụng chế quản lý vốn phân tán: + Cơ chế quản lý vốn phân tán giúp đáp ứng nhanh nhạy với diễn biến thị trường để qua mang lại hiệu cạnh tranh cao Các sách thuộc quy trình quản lý vốn xây dựng linh hoạt đáp ứng nhu cầu công tác huy động sử dụng vốn cách tổng thể Tình trạng bất cân xứng thơng tin nội ngân hàng xuất phát từ bên quản lý trung tâm trụ sở ngân hàng đơn vị tiếp nhận thông tin chi nhánh giảm thiểu + Về phía phục vụ khách hàng, chế quản lý vốn phân tán xem đáp ứng nhanh kịp thời nhu cầu khách hàng với phương châm không tách rời hoạt động huy động sử dụng vốn, hồn tồn có tính đến lợi ích tổng hòa khách hàng mang lại tất mảng hoạt động khác ngân hàng Cơ chế trao quyền khuyến khích chi nhánh tự chủ động sách huy động cho vay, với điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn cách linh hoạt Kết luận: Bởi tính đơn giản tổ chức vận hành nên chế quản lý vốn phân tán bên cạnh điểm tích cực khơng tránh khỏi nhược điểm gắn liền với chất 1.2 Cơ chế quản lý vốn tập trung thuận lợi việc quản lý vốn áp dụng chế quản lý vốn tập trung - Cơ chế FTP (định giá điều chuyển vốn nội bộ) vận hành thông qua trung tâm quản lý vốn đặt trụ sở ngân hàng, sở đơn vị kinh doanh hệ thống ngân hàng thực mua bán vốn với trụ sở thơng qua trung tâm quản lý vốn Dưới góc độ trung tâm quản lý vốn, quan đứng mua lại toàn tài sản nợ từ chi nhánh (ví dụ khoản chi nhánh huy động từ khách hàng) bán vốn để qua chi trả cho tồn tài sản có (điển hình 22 khoản chi nhánh cho vay khách hàng) Việc mua bán vốn hình thành nên sở chi phí doanh thu chi nhánh, từ thu nhập xác định thơng qua chênh lệch mua bán với trụ sở Trong trình này, vấn đề khoản, tỷ giá hay lãi suất chuyển toàn trụ sở ngân hàng cho việc quản lý tập trung - Những thuận lợi việc áp dụng quản lý vốn tập trung: + Khi áp dụng chế quản lý vốn tập trung, việc quản lý rủi ro rủi ro khoản, rủi ro ngoại hối rủi ro lãi suất chuyển trụ sở quản lý So sánh với chế quản lý vốn phân tán, chi nhánh hoàn toàn tự chịu trách nhiệm việc quản lý rủi ro vận hành nên dẫn đến phân tán nguồn lực trình thực chiến lược kinh doanh Khi đó, trụ sở khơng kiểm sốt thường xuyên hoạt động chi nhánh Với chế quản lý vốn tập trung, chi nhánh hướng vào cơng việc kinh doanh, tồn rủi ro nêu chuyển trụ sở quản lý + Ngoài ra, chế FTP cuối giúp đo lường hiệu quản lý tài sản nợ trung tâm chuyên trách ngân hàng, vốn phụ trách Ủy ban ALCO (ủy ban điều hành tài sản nợ - tài sản có) ngân hàng + Cơ chế FTP với đặc tính giúp phân bổ thu nhập - chi phí cách khách quan công cho chi nhánh ngân hàng để qua xác định xác mức độ đóng góp vào thu nhập chung ngân hàng, xem công cụ hữu hiệu giúp nhà điều hành ngân hàng khơi gợi động lực kinh doanh chi nhánh hệ thống Ở đó, người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm hưởng thành lao động định mà họ đưa Những khó khăn quản lý nguồn vốn ngân hàng thương mại 2.1 Cơ chế quản lý vốn phân tán 23 Chức quản lý vốn không tập trung dẫn đến quản lý rủi ro khoản, rủi ro lãi suất khơng tập trung mà bị đẩy phía chi nhánh kiểm sốt rủi ro khơng hiệu quả, vốn sử dụng có phần lãng phí tồn hàng đơn vị kinh doanh thiết kế với trọng tâm bán hàng Hơn nữa, phải gánh vác thêm nhiều chức khác gây tải, hiệu mang lại bị ảnh hưởng không tốt, gây rủi ro khác Quản lý vốn phân tán gây vấn đề điều hành cân đối vốn tồn hàng bị động khơng có đơn vị đầu mối đứng thu xếp chưa hiệu công tác quản trị nguồn vốn Vì quản lý vốn bị phân tán nên việc đánh giá kết kinh doanh động viên khen thưởng chi nhánh khơng xác, quán bình đẳng, nên hiệu kinh doanh chi nhánh bị ảnh hưởng Hiện nay, quy mô hoạt động ngân hàng mở rộng, hệ thống chi nhánh ngày mở ra, khối lượng công việc giao dịch vốn nội không nhỏ, đòi hỏi số lượng xử lý, thời gian xử lý nghiệp vụ chuyển vốn ngày gia tăng chế quản lý vốn phân tán trở nên lỗi thời cần phải xem xét kỹ lưỡng 2.2 Cơ chế quản lý vốn tập trung Từ hạn chế chế quản lý vốn phân tán, ngân hàng hoàn toàn ý thức tầm quan trọng việc xây dựng ứng dụng chế quản lý vốn để khắc phục khó khăn phát huy điểm mạnh, nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh hướng đến hiệu chung cao toàn ngân hàng Hiện nay, ngân hàng thương mại dần chuyển từ quản lý vốn phân tán sang quản lý vốn tập trung Cơ chế vốn tập trung có nhiều lợi ích tồn đọng số hạn chế định như: quản lý vốn tập trung có chi phí ứng dụng cao để đảm bảo triển khai đồng tới chi nhánh ngân hàng toàn hệ thống hay với cách mạng công nghiệp 4.0, ngân hàng mong muốn sở hữu mạng lưới hoạt động mở rộng, nhiên việc đầu tư phát triển công nghệ để 24 áp dụng chế quản lý vốn tập trung đòi hỏi tiềm lực vốn lớn, thách thức khơng nhỏ ngân hàng nhỏ có nguồn lực vừa phải 2.3 Một số khó khăn khác Rủi ro tín dụng: Khẩu vị rủi ro ngân hàng thái độ việc chấp nhận rủi ro giới hạn/ mức độ định Ngoài việc mở rộng tín dụng mức đồng nghĩa việc lựa chọn khách hàng không kỹ lưỡng, khả giám sát nhân viên tín dụng việc sở hữu khoản vay giảm xuống đồng thời làm cho việc tuân thủ chặt chẽ theo quy trình tín dụng bị lơi lỏng Việc rủi ro tín dụng gây tổn thất tài hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại gặp khó khăn Tiền gửi trung dài hạn mức thấp: Việc tỷ trọng vốn trung dài hạn thấp, cân đối tổng nguồn vốn huy động cân đối kỳ hạn vốn ngân hàng nguyên nhân khiến nhu cầu vay vốn doanh nghiệp bị cản trở ngân hàng trung ương đáp ứng, khó khăn việc tài trợ dự án mang tầm cỡ quốc gia Tài liệu tham khảo - PGS, TS Đặng Văn Dân (23/01/2019), Cơ chế định giá điều chuyển vốn nội ngân hàng thương mại: Hạn chế triển khai đề xuất, http://thitruongtaichinhtiente.vn/co-che-dinh-gia-dieu-chuyen-von-noi-bo-cua-cacngan-hang-thuong-mai-han-che-trong-trien-khai-va-nhung-de-xuat-22762.html - PGS, TS Đặng Văn Dân (14/04/2019), Phát triển chế quản lý vốn với định giá điều chuyển vốn nội NHTM Việt Nam, http://thitruongtaichinhtiente.vn/phat-trien-co-che-quan-ly-von-voi-dinh-gia-dieuchuyen-von-noi-bo-cua-cac-nhtm-viet-nam-23199.html - ThS Nguyễn Thị Kim Nhung, ThS Phạm Thị Thu Hiền, ThS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (23/12/2017), Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, 25 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/mot-so-van-de-ve-rui-ro-tin-dung-cua-nganhang-thuong-mai-133627.html - Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (18/12/2019), Tăng trưởng huy động vốn từ tiền gửi khách hàng ngân hàng thương mại Việt Nam, http://tapchinganhang.gov.vn/tang-truong-huy-dong-von-tu-tien-gui-khach-hang-taingan-hang-thuong-mai-viet-nam.htm - Vietnambiz (26/09/2019), Tỉ lệ an toàn vốn (Capital adequacy ratio - CAR) gì? Qui định pháp lí tỉ lệ CAR Việt Nam, https://vietnambiz.vn/he-so-an-toan-voncapital-adequacy-ratio-car-la-gi-qui-dinh-phap-li-ve-he-so-car-o-viet-nam201909241719561.htm - TS Vũ Thị Phương Thụy (04/08/2019), Triển khai Hiệp ước Basel II Việt Nam số giải pháp, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/trien-khai-hiep-uoc-basel-iitai-viet-nam%C2%A0va-mot-so-giai-phap-310778.html - Trịnh Ngọc Nam (03/2010), Pháp luật huy động vốn Ngân hàng Thương mại, https://www.tailieudaihoc.com/3doc/275179.html?fbclid=IwAR26- mGR I04w2KnF-TpZ4JVKHBiaEBFIuidCFQouSZc7nNfo2ubOlOPnA 26 ... 457/2005/QĐ-NHNN, tỷ lệ Ngân hàng thương mại 40% 20 III Những thuận lợi khó khăn ngân hàng thương mại quản lý vốn Những thuận lợi Ngân hàng thương mại quản lý vốn Ngày nay, ngân hàng thương mại tổ chức kinh... quản lý vốn phân tán 23 1.2 Cơ chế quản lý vốn tập trung thuận lợi việc quản lý vốn áp dụng chế quản lý vốn tập trung 24 Những khó khăn quản lý nguồn vốn ngân hàng thương mại 25... khăn ngân hàng thương mại quản lý vốn .22 Những thuận lợi Ngân hàng thương mại quản lý vốn 22 1.1 Cơ chế quản lý vốn phân tán thuận lợi việc quản lý vốn áp dụng chế quản

Ngày đăng: 01/11/2020, 21:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Vietcombank - Bài tập nhóm môn ngân hàng thương mại nguồn vốn và quản lý nguồn vốn
Bảng c ơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Vietcombank (Trang 4)
I. Cơ cấu và đặc điểm của nguồn vốn tại ngân hàng Vietcombank và Vietinbank (Giai đoạn 2017 - 2019) - Bài tập nhóm môn ngân hàng thương mại nguồn vốn và quản lý nguồn vốn
c ấu và đặc điểm của nguồn vốn tại ngân hàng Vietcombank và Vietinbank (Giai đoạn 2017 - 2019) (Trang 4)
Từ bảng kết cấu nguồn vốn của ngân hàng Vietcombank trong giai đoạn 2017 – 2019, ta có thể thấy tổng nợ phải trả và tổng vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua các năm. - Bài tập nhóm môn ngân hàng thương mại nguồn vốn và quản lý nguồn vốn
b ảng kết cấu nguồn vốn của ngân hàng Vietcombank trong giai đoạn 2017 – 2019, ta có thể thấy tổng nợ phải trả và tổng vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng qua các năm (Trang 5)
2. Thuế TNDN hoãn lại phải trả 20.052 19.295 22.023 3. Các khoản phải trả và công nợ khác9.163.29012.484.90215.593.373 - Bài tập nhóm môn ngân hàng thương mại nguồn vốn và quản lý nguồn vốn
2. Thuế TNDN hoãn lại phải trả 20.052 19.295 22.023 3. Các khoản phải trả và công nợ khác9.163.29012.484.90215.593.373 (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w