1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội. Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả Đinh Tiến Hoàng, Nguyễn Ngọc Sương Mai, Nguyễn Thanh Trang, Nguyễn Xuân Quỳnh, Võ Đức Hiền, Nguyễn Thạch Thiên Phúc
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn
Trường học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,78 MB

Nội dung

Do đó, việc nghiên c u v ứ ề chủ nghĩa xã hội, những điều kiện ra đời và phương hướng xây d ng chự ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hi n nay là vô cùng c n thiệ ầ ết để giúp cho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H C KINH T THÀNH PH H Ọ Ế Ố Ồ CHÍ MINH

Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HI N NAY Ệ

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguy n Minh Tu n ễ ấ

Mã l p h c phớ ọ ần: 23D1POL51002541 Lớp: LQ001 – Khóa: K48 Thành viên nhóm:

Đinh Tiến Hoàng 31221024569 –Nguyễn Ngọc Sương Mai - 31221022471 Nguy n Thanh Trang - 31221021628 ễNguy n Xuân Quễ ỳnh - 31221021605

Võ Đức Hiền - 31221020103 Nguy n Thễ ạch Thiên Phúc - 31221020136

Trang 2

có thể vững bước sau này

Chủ nghĩa xã hội khoa học là một môn học thú v , b ích và có tính thị ổ ực tế cao Đảm

b o cung cả ấp đủ ế ki n thức, gắn li n v i nhu c u thề ớ ầ ực ti n c a sinh viên Tuy nhiên, do ễ ủ

v n ki n thố ế ức còn nhi u hề ạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhi u b ề ỡ ngỡ Mặc

dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài ti u lu n khó có thể ậ ể tránh khỏi những thi u sót và nhi u chế ề ỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài ti u lu n cể ậ ủa chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Lời cam đoan

Chúng em xin cam k t toàn b nế ộ ội dung của đề tài là k t qu nghiên c u c a riêng ế ả ứ ủchúng em Các k t quế ả, số liệu trong đề tài là trung thực và hoàn toàn khách quan Chúng em hoàn toàn chịu trách nhi m v lệ ề ời cam đoan của mình

Lý do chọn đề tài

Chủ nghĩa xã hội là một chủ trương chính trị và kinh t ế được nhi u qu c gia áp dề ố ụngtrên thế giới Với Vi t Nam, chệ ủ nghĩa xã hội là một trong những c t mộ ốc quan trọng trong l ch s ị ử đấu tranh giành độc l p và chậ ủ quyền dân tộc, cũng như là mục tiêu định hướng xã hội chung của đất nước trong tương lai Do đó, việc nghiên c u v ứ ề chủ nghĩa xã hội, những điều kiện ra đời và phương hướng xây d ng chự ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hi n nay là vô cùng c n thiệ ầ ết để giúp cho chúng ta hi u rõ ểhơn về tư tưởng này cũng như định hướng phát triển tương lai của đất nước

Trang 3

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu c a nghiên củ ứu là phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, t ừ đó đưa ra những phương hướng xây d ng chự ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hi n nay ệ

Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hi u lể ịch s ử ra đời c a chủ ủ nghĩa xã hội và các đặc trưng cơ bản của tư tưởng này Phân tích tình hình hi n t i c a Vi t Nam và nhệ ạ ủ ệ ững y u t ế ố ảnh hưởng đến vi c xây ệ

d ng chự ủ nghĩa xã hội

Đưa ra các phương hướng, gi i pháp xây d ng chả ự ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hi n nay ệ

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên c u cứ ủa đề tài là chủ nghĩa xã hội và các điều kiện ra đời, những đặc trưng cơ bản c a chủ ủ nghĩa xã hội cũng như phương hướng xây d ng chự ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hi n nay ệ

Phạm vi nghiên cứu

Điều ki n ra ệ đời và đặc trưng cơ bản c a chủ ủ nghĩa xã hội

Phương hướng xây d ng chự ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hi n nay ệ

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích lý luận, phân tích nghiên c u l ch s ứ ị ử để xác định các điều kiện

và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

Phương pháp nghiên cứu trường hợp, phân tích chính sách và thực tiễn để đánh giá và

đề xuất các phương hướng xây d ng chự ủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Phương pháp luận

Phương pháp nghiên cứu định tính

Phương pháp nghiên cứu định lượng

Trang 4

1.2 Các nước theo Chủ nghĩa xã hội hi n nay ệ

1.3 S khác bi t c a Chự ệ ủ ủ nghĩa xã hội và Xã hội chủ nghĩa

1.4 Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của hình thái kinh t - xã hế ội C ng sản ộchủ nghĩa

1.5 Điều kiện ra đời Chủ nghĩa xã hội

2 Những đặc trưng cơ bản c a xã hủ ội chủ nghĩa

2.1 Những đặc trưng cơ bản c a chủ ủ nghĩa xã hội theo quan điểm c a Chủ ủ nghĩa Mác – Lênin

2.2 Những đặc trưng cơ bản c a chủ ủ nghĩa xã hội Việt Nam đang xây dựng

3 Mộ ốt s bài học kinh nghiệm đối với Vi t Nam sau s sệ ự ụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu

4 Phương hướng xây d ng chự ủ nghĩa xã hội Việt Nam trong giai đoạn hi n nay ệ

5 Định hướng lý lu n trong thậ ời gian t ới

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

NỘI DUNG CHÍNH

1 Chủ nghĩa xã hội

1.1 Chủ nghĩa xã hội là gì?

Về thu t ngậ ữ chủ nghĩa xã hội được ti p cế ận dưới bốn nghĩa:

- M t là, chộ ủ nghĩa xã hội là ước mơ, nguyện vọng, nhu c u cầ ủa nhân dân lao động về một xã hội không có chế độ tư hữu, giai c p, áp b c, bóc l t, nghèo nàn, l c hấ ứ ộ ạ ậu, c nh ạtranh và tội ác trong đó xã hội đó, nhân dân được gi i phóng và có quy n làm chả ề ủ

- Hai là, chủ nghĩa xã hộ ới ý nghĩa là phong trào đấi v u tranh thực tiễn của người dân lao động chống chế độ tư hữu, áp b c, bóc l t, bứ ộ ất công, đòi quyền dân chủ

- Ba là, chủ nghĩa xã hộ ới tư cách là những tư tưởi v ng, lý lu n, hậ ọc thuy t v ế ề giải phóng

xã hội loài người khỏi chế độ tư hữu, áp b c, bóc l t, b t công, nghèo nàn, l c hứ ộ ấ ạ ậu Về xây d ng xã hự ội mới dựa trên chế độ công hữu về tư liệu s n xu t, không có s phân ả ấ ựchia giai c p và s khác nhau v tài s n, không có b t công, không có c nh tranh - mấ ự ề ả ấ ạ ột

xã hội tốt đẹp nhất trong l ch s nhân lo i tị ử ạ ừ trước t i nay ớ

- Bốn là, chủ nghĩa xã hộ ới ý nghĩa là mội v t chế độ xã hội mà nhân dân lao động xây

d ng trên thự ực t ế dưới s ự lãnh đạo của Đảng tiên phong c a giai c p công nhân ủ ấ

1.2 Các nước theo ch ủ nghĩa xã hội hi n nay ệ

Trong quá khứ, đã có từng 100 vương quốc (tính c ả các nước Cộng hòa c a Liên bang ủ

Xô Viết thường tr c trự ực tiếp vào Liên Xô) Nhưng hiện nay, chỉ còn 4 qu c gia chính ốthức được công nhận là nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng C ng Sộ ản lãnh đạo theo chủ nghĩa Mác - Ăngghen - Lênin, gồm có:

- Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (Vi t Nam) (ti n thân là ệ ềViệt Nam Dân Chủ C ng Hòa) (t 02/9/1945) ộ ừ

- Nhà nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Lào) (t 02/12/1975) ừ

- Nhà nước Cộng Hòa Nhân Dân Nước Trung Hoa (Trung Qu c) (tố ừ

01/10/1949)

- Nhà nước Cộng Hòa Cuba (Cuba) (t 01/01/1959) ừ

Trang 6

6

1.3 S khác bi t c a Ch ự ệ ủ ủ nghĩa xã hội và xã hội ch ủ nghĩa

Xã hội ch ủ nghĩa: có thể được hiểu dưới hai lo i t ạ ừ loại khác nhau: danh t và tính ừ

t ừ

Danh t : là mừ ột phương pháp điều hành nhà nước dựa trên l i ích cợ ủa đa số nhân dân, chủ nghĩa xã hội bao gồm chủ nghĩa xã hội thực chất và chủ nghĩa xã hội hình thức

- Ví d : xây d ng xã hụ ự ội chủ nghĩa

Tính t : thu c v ừ ộ ề chủ nghĩa xã hội, có tính chất c a chủ ủ nghĩa xã hội

- Ví dụ: nước xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa xã hội: là trào lưu tư tưởng, học thuy t chính trế ị trào lưu tư tưởng, học thuy t chính trế ị ra đời t ừ thế kỉ 16, 17 Lúc đầu mang tính chất không tưởng, nên gọi

là CNXH không tưởng Những năm 40 thế kỷ 19, Mac (K Marx) và Ăngghen (F Engels) đã tiếp thu những y u t lí lu n cế ố ậ ủa CNXH không tưởng, xây d ng hự ọc thuyết

xã hội chủ nghĩa trên quan điểm duy v t l ch s và lý lu n v giá trậ ị ử ậ ề ị thặng dư, từ đó xác l p hậ ọc thuy t v CNXH khoa hế ề ọc

- Ví d : nhụ ững người theo chủ nghĩa xã hội

1.4 Chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu c a hình thái kinh t - xã h i C ng s ủ ế ộ ộ ản chủ nghĩa

Theo quan điểm c a Mác-ủ Ăngghen

Hình thái kinh t -xã hế ội cộng s n chả ủ nghĩa phát triển t ừ thấp lên cao qua ba giai đoạn: giai đoạn quá độ lên t ừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội

và và hình thái cao nhất là xã hội chủ nghĩa (xã hội cộng s n chả ủ nghĩa) Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta (1875), C.Mác đã cho rằng: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng s n chả ủ nghĩa là một thời kỳ c i bi n cách mả ế ạng t xã hừ ội này sang xã hội kia Thích ng v i thứ ớ ời k ỳ ấy là một thời k ỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng c a giai ủcấp vô sản.”

Theo quan điểm c a Lênin ủ

Lênin cho rằng đối v i nhớ ững nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao “cần phải

có thời k ỳ quá độ khá lâu dài t ừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” Điển hình là Việt Nam ta đã bước vào thời k ỳ quá độ ở miền Bắc 1954, sau khi đất nước đã hoàn toàn độc l p và thậ ống nhất Đồng thời, tại Đại hội Đảng toàn qu c l n thố ầ ứ VIII (1996), Đảng ta xác định, Việt Nam đã bước qua chặng đường đầu c a thủ ời k ỳ quá độ đi lên CNXH

Trang 7

1.5 Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

Điều kiện kinh t ế

Các nhà sáng l p chậ ủ nghĩa xã hội khoa học đã thừa nhận và khẳng định vai trò to lớn của chủ nghĩa tư bản: s ự ra đời của chủ nghĩa tư bản là giai đoạn mới trong l ch s ị ửphát tri n mể ới của nhân lo i S ạ ự ra đời của s n xu t công nghi p v i thành t u khoa ả ấ ệ ớ ự

học k thu t công nghỹ ậ ệ, lao động mang tính xã hội đã giúp cho lực lượng s n xuả ất phát tri n mể ạnh mẽ và đạt tới trình độ xã hội hóa ngày càng cao Trong vòng chưa đầy một thế kỷ, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một lực lượng s n xu t nhiả ấ ều hơn và đồ sộ hơn lực lượng s n xu t mà nhân lo i tả ấ ạ ạo ra đến lúc đó Tuy nhiên, lực lượng s n xu t càng ả ấđược cơ khí hóa , hiện đại hóa càng mang tính xã hội cao thì mâu thu n v i quan hẫ ớ ệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế chi m hđộ ế ữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển Đây là mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Điều kiện chính tr - xã hị ội

Cùng v i s hình thành và phát tri n c a chớ ự ể ủ ủ nghĩa tư bản thì hai giai cấp cơ bản cũng

đã được hình thành: giai c p công nhân và giai cấ ấp tư sản Mâu thu n gi a tính chẫ ữ ất

xã hội hóa c a lủ ực lượng s n xu t v i chả ấ ớ ế độ chi m hế ữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu s n xu t tr thành mâu thu n kinh t ả ấ ở ẫ ế cơ bản c a chủ ủ nghĩa tư bản, bi u hiể ện

v mề ặt xã hội là mâu thu n gi a giai c p công nhân hiẫ ữ ấ ện đại với giai cấp tư sản lỗi thời Giai c p công nhân giác ngấ ộ lý lu n chậ ủ nghĩa xã hội khoa học và dưới s lãnh ựđạo của Đảng c ng s n lộ ả ật đổ nhà nước của giai cấp tư sản, xác lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Vi c thi t lệ ế ập nhà nước của giai c p công nhân ấ

và nhân dân lao động là s mự ở đầu c a hình thái kinh t xã hủ ế ộ ội c ng s n chả ủ nghĩa

2 Những đặc trưng cơ bản c a ch ủ ủ nghĩa xã hội

2.1 Những đặc trưng cơ bản c a ch ủ ủ nghĩa xã hội theo quan điểm c a Ch ủ ủ nghĩa Mác - Lênin

CNXH là giai đoạn thấp c a hình thái kinh t xã hủ ế – ội cộng s n chả ủ nghĩa Nó

có s khác nhau v ự ề chất và nguyên t c xây d ng so v i Chắ ự ớ ủ nghĩa tư bản Dựa vào cơ

sở lý lu n khoa hậ ọc của các nhà kinh điển c a chủ ủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn xây

d ng chự ủ nghĩa xã hội, chúng ta có thể nêu ra những đặc trưng cơ bản c a chủ ủ nghĩa

xã hội như sau:

– Đặc trưng thứ nhất: cơ sở v t chậ ất – ỹ k thu t cậ ủa Ch ủ nghĩa xã hội là n n s n xuề ả ất công nghi p hiệ ện đại

Trang 8

8

Đây là đặc trưng cơ bản nhất trong số các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội giúp tạo ra một lực lượng sản xuất có trình độ cao hơn hẳn lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, chỉ khi chủ nghĩa xã hội tạo ra được một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, với năng suất lao động ngày càng tăng, số lượng của cải vật chất tạo ra ngày càng nhiều thì mới có khả năng đảm bảo đáp ứng những nhu cầu vật chất và văn hóa của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân

Các đảng cộng sản và công nhân tại các quốc gia đi lên chủ nghĩa xã hội phải biết cách sử dụng “các bước đi quá độ” thích hợp, sử dụng và tiếp tục duy trì các quan

hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa ngay trong lòng chế độ xã hội chủ nghĩa trong một giai đoạn nhất định để tạo ra bước đột phá cho việc tạo ra một lực lượng sản xuất tiên tiến

ở các giai đoạn tiếp theo

Chỉ có nền sản xuất công nghiệp hiện đại mới đưa năng suất lao động lên cao, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu về vật chất và văn hóa của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân Nền công nghiệp hiện đại đó được phát triển dựa trên lực lượng sản xuất đã phát triển cao Ở những nước thực hiện sự quá độ “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội”, trong đó có Việt Nam thì đương nhiên phải có quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa để từng bước xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại cho chủ nghĩa xã hội

– Đặc trưng thứ hai: Chủ nghĩa xã hội từng bước xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, đồng thời tiến hành thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu

Đây là điều kiện tiên quyết để giải phóng người lao động ra khỏi các quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa, đồng thời cũng là tiền đề quan trọng để thực hiện tổ chức quản lý sản xuất và thực hiện phân phối công bằng trong chế độ mới Vì thế việc xóa

bỏ chế độ sở hữu tư nhân tiến tới thiết lập chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất là đặc điểm nổi bật của chế độ xã hội chủ nghĩa về kinh tế

Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Chế độ sở hữu này được củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình

độ phát triển của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa

bỏ dần những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với nhau vì những lợi ích căn bản

C.Mác và Ph.Ăngghen cũng lưu ý chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân nhưng quyền sở hữu cá nhân vẫn được tôn trọng

C.Mác và Ph.Ăngghen cũng cho rằng: do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa từ lâu vốn là một trong những động lực quan trọng cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nên việc xóa bỏ nó ngay lập tức là không thể mà phải “kinh qua một quá trình rất khó khăn và lâu dài trong hiện thực”

Đối với các quốc gia trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm của nền kinh tế còn ở trình độ thấp thì việc thực hiện chế độ kinh tế đa sở hữu chỉ là

Trang 9

bước phát triển tạm thời để tiến tới chế độ công hữu dưới chủ nghĩa xã hội khi đủ điều kiện chín muồi

– Đặc trưng thứ ba: Ch ủ nghĩa xã hội tạo ra cách t ổ chức lao động và k ỷ luật lao động m ới

Chủ nghĩa xã hội cần phải tạo ra một cách thức tổ chức lao động và kỷ luật mới cho người lao động với năng suất cao vì quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo

vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một quá trình hoạt động tự giác của đại đa số nhân dân lao động, vì lợi ích của đa số nhân dân Chính bản chất và mục đích đó, cần phải tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới phù hợp với địa vị làm chủ của người lao động, đồng thời khắc phục những tàn dư của tình trạng lao động bị tha hóa trong xã hội cũ Quan niệm về kỷ luật lao động mới không đồng nghĩa với với việc tăng cường khả năng, kiểm tra, kiểm soát đối với người lao động Trái lại, cách thức lao động mới của người lao động dưới chủ nghĩa xã hội dựa trên tinh thần hăng say, tự giác và sáng tạo

Lao động của họ giờ đây không còn là sự cưỡng bức hay lao động “tự tha hóa”

mà hoạt động lao động trong xã hội mới đối với mỗi người giờ đây thực sự là lao động

“vì mình”, lao động “cho mình”, lao động là vinh quang

Để có được cách tổ chức lao động mới và ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo đối với bản thân mỗi người lao động thì cần phải thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm soát toàn dân Hình thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động đó được vận dụng hết sức linh hoạt dựa trên nguyên tắc tự giác, tự nguyện song có sự kiểm kê, kiểm soát toàn dân đối với việc sản xuất và phân phối sản phẩm đảm bảo lợi ích của đa số người lao

động

– Đặc trưng thứ tư: Chủ nghĩa xã hội th c hi n nguyên t c phân phự ệ ắ ối theo lao động – nguyên t c phân phắ ối cơ bản nh ất

Chủ nghĩa xã hội đảm b o cho mả ọi người có quyền bình đẳng trong lao động sáng t o ạ

và hưởng thụ Mọi người có sức lao động đều có việc làm và được hưởng thù lao theo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động” Dựa trên cơ sở c a chủ ế độ công hữu về tư liệu s n xu t mà chả ấ ế độ người bóc lột người bị xoá bỏ Người lao động làm chủ những tư liệu sản xu t nên t t yấ ấ ếu cũng làm chủ phân phối theo thu nhập Lao động đang trở thành cơ sở quyết định địa vị và phúc l i v t chợ ậ ất c a mủ ỗi ngườ Đó là i một trong những cơ sở c a công b ng xã hủ ằ ội ở giai đoạn này

Theo V.I.Lênin, phân phối theo lao động là cách thức phân phối trong giai đoạn thấp của xã hộ ội c ng s n chả ủ nghĩa Cách thức phân phối theo lao động là thích hợp nhất với chủ nghĩa xã hội, bởi vì nó được d a trên chự ế độ công hữu về tư liệu sản xu t ấ– Đặc trưng thứ năm: Chủ nghĩa xã hội có Nhà nước xã h i chộ ủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, nhà nước mang b n ch t giai cả ấ ấp công nhân, tính nhân dân r ng rãi và tính ộdân t c sâu s c; th c hi n quy n l c và lộ ắ ự ệ ề ự ợi ích c a nhân dân ủ

Trang 10

Nhà nước mang b n ch t giai cả ấ ấp công nhân: nhằm thực hi n các chệ ức năng thống trị chính trị c a giai c p công nhân, là mủ ấ ộ ổt t chức thông qua đó đảng c a giai ủcấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội Vì thế nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước kiểu mới thay thế nhà nước tư sản nhờ kết qu ảcủa cu c cách mộ ạng xã hội chủ nghĩa; là hình thức chuyên chính c a giai c p vô sủ ấ ản được thực hi n trong thệ ời k ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Nhà nước mang tính nhân dân r ng rãi:ộ Nhà nước là t ổ chức thể hiện ý chí và quy n l c c a nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, là công c quề ự ủ ụ ản lý do chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân tổ chức ra nhằm thực hi n quy n l c và lệ ề ự ợi ích c a nhân dân.ủ Đồng thời, nhà nước vừa là cơ quan quyền l c, v a là b máy hành ự ừ ộchính, v a là t ừ ổ chức quản lý kinh tế, văn hóa xã hội của nhân dân Hơn hết, nhà nước không chỉ là nơi “tập hợp được qu n chúng công nông và lôi cu n hầ ố ọ tham gia sinh hoạt chính trị”, mà còn là nơi để quần chúng nhân dân tham gia quản lý đất nước,

qu n lý xã hả ội

Nhà nước mang tính dân t c sâu sộ ắc: Nhà nước không chỉ bảo v lệ ợi ích giai cấp mà còn phải bi t b o v l i ích dân t c, bi t gi i quy t các vế ả ệ ợ ộ ế ả ế ấn đề giai c p tấ ừ các vấn đề dân tộc Đặc bi t, trong thệ ế giới đa cực phức tạp như hiện nay, các mối quan hệ giai c p, dân t c và qu c tấ ộ ố ế đan xen phứ ạp đòi hỏi nhà nước t c xã hội chủ nghĩa phải xem xét một cách bi n chệ ứng linh ho t ạ

– Đặc trưng thứ sáu: Chủ nghĩa xã hội đã giải phóng con người thoát kh i áp b c bóc ỏ ứ

l t, th c hiộ ự ện công bằng, bình đẳng, ti n b xã h i, t o nhế ộ ộ ạ ững điều kiện cơ bản để con người phát tri n toàn di n ể ệ

Mục tiêu cao nhất c a chủ ủ nghĩa xã hội là giải phóng con người khỏi mọi ách

áp b c v kinh t và nô d ch v tinh thứ ề ế ị ề ần, bảo đảm s phát tri n toàn di n cá nhân, ự ể ệhình thành và phát tri n l i s ng xã hể ố ố ội chủ nghĩa, làm cho mọi người phát huy tính tích c c c a mình trong công cu c xây d ng chự ủ ộ ự ủ nghĩa xã hội Nhờ xóa b ỏ chế độchi m hế ữu tư nhân tư bản chủ nghĩa mà xóa bỏ sự đối kháng giai c p, xóa b tình ấ ỏtrạng người bóc lột người, tình tr ng nô d ch và áp b c dân t c, thạ ị ứ ộ ực hiện được s ựcông bằng, bình đẳng xã hội

Chủ nghĩa Mác – Lênin cho r ng, chằ ủ nghĩa xã hội chính là đích đến c a nhủ ững con người tự do Dưới chủ nghĩa xã hội, các quan hệ áp b c, bóc l t và b t công hoàn ứ ộ ấ

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w