1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến lược kinh doanh của jollibee việt nam 2018 2023

74 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 35,94 MB

Nội dung

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆThiết bị, máy móc tân tiếnSự phát triển của công nghệ cho phépJollibee marketing sản phẩm qua cáctrang như Facebook, website JollibeeViệt Nam… cũng như áp dụng hìnhth

Trang 1

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA JOLLIBEE VIỆT NAM

2018 - 2023

N H Ó M L Ư Ờ I S Ố 2

K H Ô N G A I S Ố 1

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN JOLLIBEE

Trang 4

Thương hiệu hàng đầu của tập đoàn Jollibee Foods Corporation

Thành lập năm 1978 tại Philippines bởi ông Tony Tan Caktiong

Có hơn 1500 cửa hàng toàn thế giới

TỔNG QUAN VỀ JOLLIBEE

Trang 5

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Cửa hàng kem Magnolia

Trang 6

SẢN PHẨM

DỊCH VỤ

Đặt tiệc sinh nhật

Jollibee Kid Club

Gà giòn, hamburger, cơm Khoai tây chiên, kem,

Nước có ga

Trang 8

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI VÀ BÊN TRONG CỦA JOLLIBEE VIỆT NAM

Trang 9

Giai đoạn

đầu vào

Giai đoạn kết hợp

Giai đoạn quyết định

Trang 10

MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

1

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ

MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

Trang 11

Việt Nam là một thị

trường tốt, không có

mâu thuẫn sắc tộc, tôn

giáo, chiến tranh lạnh

Jollibee có thể nhận những chính sách thuế

ưu đãi đối với các ngành nghề, lĩnh vực phát triển

MÔI TRƯỜNG

CHÍNH TRỊ

Trang 13

Năm 2018 2019 2020 2021 2022

Lạm phát 3,54  2,97 3,23 1,84 3,15

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Bảng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2018-2022, đơn vị: %

Trang 14

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ

Xu hướng tăng

Giúp Jollibee Việt Nam

xây dựng chiến lược

cụ thể trong giai đoạn

nhằm tối đa hóa

tăng trưởng lớn của Việt Nam trong ngành

CN nhà hàng nhanh

Trang 15

=> Điều này tạo cơ hội cho Jollibee trong việc phát triển tại thị trường Việt Nam.

Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đạt khoảng 58,5 triệu đồng năm

2018, là mức tăng cao nhất

từ năm 2008 trở lại

Việt Nam là một quốc gia

có dân số trẻ (độ tuổi trung bình là 30,9) , có lối sống chú trọng đến chất lượng và sự tiện lợi

MÔI TRƯỜNG

XÃ HỘI

Việt Nam là một quốc gia đông dân thứ 3 sau khu vực Đông Nam Á.

Trang 16

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

Thiết bị, máy móc tân tiến

Sự phát triển của công nghệ cho phép Jollibee marketing sản phẩm qua các trang như Facebook, website Jollibee Việt Nam… cũng như áp dụng hình thức bán hàng trực tuyến.

Trang 17

MÔI TRƯỜNG

TỰ NHIÊN

Thiếu nguyên liệu đầu vào trong tương lai: gà là một trong những nguyên liệu chính của Jollibee

1.

2.

Vấn đề môi trường là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam trong giai đoạn 2018-2023 cũng như

từ trước đến nay.

Trang 18

MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT

Jollibee phải tuân thủ luật pháp địa phương và quốc tế, bao gồm luật lao động, quy định an toàn thực phẩm và luật sở hữu trí tuệ

Trang 19

ĐỊNH NGHĨA MÔI TRƯỜNG NGÀNH

Ngành công nghiệp đồ ăn nhanh là ngành kinh doanh những thực phẩm chế biến sẵn và phục vụ ngay lập tức

Thị trường thức ăn nhanh Việt Nam đạt giá trị 5,5

tỷ USD vào năm 2022 và dự kiến sẽ tăng lên 7,5 tỷ USD vào năm 2027

1

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP

McDonald’s KFC

Lotteria Với việc duy trì nhịp độ tăng trưởng trung bình 37%/năm, Jollibee đang dần thu hẹp khoảng cách với đối thủ

2

MÔI TRƯỜNG NGÀNH

Trang 20

ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những công ty hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có thể ảnh

hưởng đến sự phát triển của ngành trong tương lai

Chick - Fil - A là thương hiệu đồ ăn nhanh Hoa Kỳ đang phát triển mạnh

3

Trang 21

Khách hàng ngày càng thông minh và yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm, giá cả và trải nghiệm dịch vụ

6

MÔI TRƯỜNG NGÀNH

Trang 22

MA TRẬN EFE

Điểm theo trọng số

3 Tỷ lệ lạm phát ổn định, được kiểm soát dưới mức 4% 0,04 3 0,12

9 Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm của QSR là 5,2% 0,05 3 0,15

10 Giá cả hợp lý so với đối thủ cạnh tranh 0,1 3 0,3

11 Cơ hội phát triển ngành thức ăn nhanh tại thị trường Việt

Trang 23

MA TRẬN EFE

số Điểm

Điểm theo trọng số

14 Dịch cúm ảnh hưởng đến sự thiếu nguyên liệu đầu vào 0,02 2 0,04

17 Nhiều sản phẩm thay thế: đồ ăn truyền thống, đồ ăn tốt

18 Khách có yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm, giá cả,

Trang 25

Doanh thu 2018 đạt 960 tỷ đồng, tăng 16,7% so với năm 2017

Doanh thu năm 2019 đạt 1.118 tỷ đồng, tăng 16,7% so với 2018

Doanh thu năm 2022 đạt 3.500 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng dù vẫn đang âm

Nguồn lực về doanh thu

1

Trang 26

Năm 2018 cho xây dựng nhà máy tại khu Tân Kim mở rộng, Cần Giuộc, Long An

Năm 2019 đưa nhà máy vào hoạt động và đạt giấy chứng nhận quốc tế về chất lượng an toàn chuẩn ISO 22000:2018

Dây chuyền sản xuất hiện đại theo quy trình khép kín hiện đại

Quy trình chế biến: sơ chế gà, chế biến nước sốt, trộn bột và làm bánh

Công nghệ và quy trình chế biến

2

Trang 27

Nằm dưới sự lãnh đạo, điều hành cũng như quản lý nghiêm ngặt của Jollibee Foods Corporation

Công ty TNHH Jollibee Việt Nam Tổng Giám đốc Lâm Hồng Nguyễn (12/2023)

Đội ngũ nhân sự 100% là người Việt

Các nguồn tổ chức

3

Trang 28

Năm 2018 có 116 cửa hàng Năm 2019 có 130 cửa hàng Năm 2020 có 141 cửa hàng Tháng 1/2022 có 149 cửa hàng Quý 1 năm 2023 có 158 cửa hàng Quý 4 năm 2023 có 169 cửa hàng

Vị trí cửa hàng thuận tiện Các cửa hàng được trang bị hiện đại: hệ thống bếp, máy chiên, máy làm kem,

Trải nghiệm không đồng nhất giữa các cửa hàng

Các nguồn vật chất

4

Trang 29

Văn hoá “Tinh thần gia đình”, “Lấy khách hàng làm trọng tâm”

Phúc lợi dành riêng cho nhân viên như các ưu đãi, kiểm tra sức khỏe định kỳ và bonding

Nguồn nhân lực không ổn định, tiêu tốn phí đào tạo

Nguồn lực về nhân sự

5

Trang 30

Đứng đầu trong thế giới thức ăn nhanh về khả năng sáng tạo ra những món ăn hợp khẩu vị với người tiêu dùng

Muốn xóa bỏ thương hiệu gia đình để mở rộng đối tượng khách hàng

Khai trương cửa hàng 165 tại Đống Đa,

Hà Nội

Các nguồn sáng kiến

6

Trang 31

Chiến lược phát triển thương hiệu gia đình và tạo dựng thương hiệu địa phương Khẳng định tên tuổi và sức hút không thua kém các thương hiệu đi trước

Bộ nhận diện thương hiệu độc đáo

Các nguồn danh tiếng

7

Trang 32

1 Sở hữu nhà máy đạt chuẩn ISO và dây chuyền sản xuất hiện đại 0,08 4 0,32

9 Sản phẩm có hương vị đặc trưng, đa dạng và luôn được cải tiến  0,09 4 0,36

Trang 33

MA TRÂN IFE

MA TRẬN IFE MA TRẬN IFE

số Điểm Điểm theo trọng số

14 Chi phí đào tạo cao nhưng nguồn nhân lực không ổn định 0,06 1 0,06

Trang 34

Điểm mạnh Điểm yếu

(S1) Sản phẩm đa dạng và phù hợp khẩu vị người dùng Việt

(S2) Các cửa hàng ở vị trí thuận tiện

(S3)Phát triển thương hiệu gia đình

(S4) Giá cả hợp lý so với đối thủ cạnh tranh

(W1) Chất lượng dịch vụ không đồng đều giữa các chi nhánh (W2) Hiệu quả truyền thông chưa tốt

(W3) Thiếu cửa hàng ở các khu vực thị xã (W4) Quy trình chế biến thủ công tốn nhân lực và thời gian

(O1) Xu hướng tiêu dùng nhanh và tiện lợi

(O2) Xu hướng mua hàng online tăng

(O3) Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng

(O4) Lạm phát không quá ảnh hưởng

(O5) Thị trường ngành Việt Nam dự kiến tốc độ tăng trưởng kép hàng

Trang 35

PHƯƠNG ÁN KẾT HỢP S-O

ĐIỂM MẠNH

(S1) Sản phẩm đa dạng và phù hợp khẩu vị người dùng Việt

(S2) Các cửa hàng ở vị trí thuận tiện

(S3)Phát triển thương hiệu gia đình

(S4) Giá cả hợp lý so với đối thủ cạnh tranh

CƠ HỘI

(O1) Xu hướng tiêu dùng nhanh và tiện lợi

(O2) Xu hướng mua hàng online tăng

(O3) Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng

Trang 36

(T1) Cạnh tranh gay gắt với đối thủ cùng ngành

(T2) Xu hướng ăn uống lành mạnh

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM / THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

Thêm những món ăn lành mạnh hơn vào thực đơn S(1) + T(2)

1.

Sử dụng chiến lược về giá để cạnh tranh với các đối thủ S(4) + T(1)

2.

Trang 38

PHƯƠNG ÁN KẾT HỢP W-T

ĐIỂM YẾU

(W1) Chất lượng dịch vụ không đồng đều giữa các chi nhánh

(W2) Hiệu quả truyền thông chưa tốt

(W3) Thiếu cửa hàng ở các khu vực thị xã

(W4) Quy trình chế biến thủ công tốn nhân lực và thời gian

THÁCH THỨC

(S1) Cạnh tranh gay gắt với đối thủ cùng ngành

(T2) Xu hướng ăn uống lành mạnh

(T3) Khách hàng có yêu cầu cao hơn về chất lượng sản

phẩm và dịch vụ.

THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG / PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Tập trung đào tạo và kiểm tra chất lượng phục vụ của nhân viên W(1) + T(3)

3.

Mở rộng các chi nhánh tại những thị trường tiềm năng chưa bão hòa

4.

Trang 39

Phân tích bên trong Phân tích bên ngoài

V ị thế tài chính (FP) V ị thế bền vững (SP)

Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) 3 Tỷ lệ lạm phát -4 Đòn bẩy tài chính 2 Thay đổi công nghệ -4 Thanh khoản 3 Độ co giãn của cầu theo giá -3 Vốn lưu động 3 Áp lực cạnh tranh -2 Dòng tiền 4 Rào cản thâm nhập vào thị trường -3

Trung bình v ị thế tài chính (FP) 3 Trung bình vị thế bền vững (SP) -3.2

MA TRẬN SPACE

Xác định trục Oy: 3 + (-3.2) = -2

Trang 40

Phân tích bên trong Phân tích bên ngoài

V ị thế cạnh tranh (CP) V ị thế ngành (IP)

Thị phần -3 Tiềm năng tăng trưởng 6 Chất lượng sản phẩm -1 Tài chính ổn định 5 Lòng trung thành của khách hàng -2 Dễ dàng thâm nhập vào thị trường 5

Bí quyết sử dụng công nghệ -2 Hiệu quả sử dụng nguồn lực 5

Khả năng kiểm soát đối với các nhà cung cấp/

nhà phân phối -2 Tiềm năng lợi nhuận 5

Trung bình V ị thế cạnh tranh (CP) -2 Trung bình V ị thế ngành (IP) 5.2

MA TRẬN SPACE

Xác định trục Oy: (-2) + 5.2 = 3.2

Trang 41

MA TRẬN SPACE

Vector nằm trong góc cạnh tranh

Trang 42

MA TRẬN QSPM

Trang 43

Các yếu tố quan trọng Trọng số Nhóm chiến lược ST

Phát triển sản

phẩm

Thâm nhập thị trường

Điểm mạnh AS TAS AS TAS

Sở hữu nhà máy đạt chuẩn ISO và dây chuyền sản xuất hiện đại 0.08 3 0.24 2 0.16

Tổ chức quản lý nghiêm ngặt và hiệu quả 006 2 0.12 2 012 Tầm nhìn chiến lược của người lãnh đạo 0.09 3 0.27 4 036 Đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động 0.06 3 0.18 2 012

Vị trí các cửa hàng thuận tiện 0.08 2 0.16 3 0.24

Cơ sở vật chất tốt 0.07 2 0.14 2 0.14 Phúc lợi nhân viên tốt 0.06 2 0.12 2 0.12 Dịch vụ khách hàng tốt 0.08 2 0.16 4 0.32 Sản phẩm có hương vị đặc trưng, cải tiến 0.09 4 0.36 3 0.27

Độ nhân diện thương hiệu cao 0.07 2 0.14 3 0.21

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

Trang 44

Quy trình nấu nướng thủ công 0,03 1 0,03 1 0,03 Phân bố chưa đồng đều ở các khu vực 0,05 1 0,05 4 0,2 Trải nghiệm khách hàng không đồng nhất 0,07 2 0,14 2 0,14 Chi phí đào tạo cao nhưng nguồn nhân lực không ổn định 0,06 2 0,12 2 0,12 Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngoài 0,05 3 0,15 2 0,1

Các yếu tố quan trọng Trọng số Nhóm chiến lược ST

Phát triển sản

phẩm

Thâm nhập thị trường

Điểm yếu AS TAS AS TAS

Trang 45

Các yếu tố quan trọng Trọng số Nhóm chiến lược ST

Phát triển sản phẩm

Thâm nhập thị trường

Cơ hội AS TAS AS TAS Chính trị ổn định 0,03 2 0,06 3 0,09 Chính sách miễn thuế 0,02 2 0,04 3 0,06

Tỷ lệ lạm phát ổn định, được kiểm soát dưới mức 4% 0,04 2 0,08 2 0,08 Thu nhập bình quân đầu người tăng 0,04 2 0,08 3 0,12 GDP Việt nam có chuyển biến tích cực 0,06 2 0,12 3 0,18 Mật độ dân số đông, dân số trẻ 0,04 2 0,08 3 0,12

Xu hướng tiêu thụ thức ăn nhanh tăng 0,1 4 0,4 4 0,4

Xu hướng kinh doanh trực tuyến 0,08 2 0,16 2 0,16 Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm của QSR là 5,2% 0,05 2 0,1 2 0,1 Giá cả hợp lý so với đối thủ cạnh tranh 0,1 2 0,2 3 0,3

Cơ hội phát triển ngành thức ăn nhanh tại thị trường Việt Nam lớn 0,09 3 0,27 4 0,36

Trang 46

Các yếu tố quan trọng Trọng số Nhóm chiến lược ST

Phát triển sản phẩm

Thâm nhập thị trường

Giá thức ăn chăn nuôi tăng 0,01 3 0,03 2 0,02

Quan ngại sức khỏe đối với đồ ăn nhanh 0,02 3 0,06 2 0,04

Dịch cúm ảnh hưởng đến sự thiếu nguyên liệu đầu vào 0,02 2 0,04 1 0,02

Có nhiều đối thủ cạnh tranh 0,1 2 0,2 4 0,4

Phụ thuộc vào nhà cung ứng 0,04 3 0,12 2 0,08

Nhiều sản phẩm thay thế: đồ ăn truyền thống, đồ ăn tốt cho sức khỏe 0,04 3 0,12 2 0,08

Khách có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, giá cả, dịch vụ 0,07 4 0,28 3 0,21

Môi trường là vấn đề được quan tâm 0,04 2 0,08 2 0,08

Yêu cầu nhiều quy định pháp lý 0,01 2 0,02 4 0,04

NHẬN XÉT TAS Phát triển sản phẩm =4.82 TAS thâm nhập thị trường = 5,49

=> Chọn thâm nhập thị trường

Trang 47

Các yếu tố quan trọng Trọng số Nhóm chiến lược ST

Thâm nhập thị trường

Phát triển thị trường

Điểm mạnh AS TAS AS TAS

Sở hữu nhà máy đạt chuẩn ISO và dây chuyền sản xuất hiện

đại 0,08 2 0,16 2 0,16

Tổ chức quản lý nghiêm ngặt và hiệu quả 0,06 2 0,12 2 0,12 Tầm nhìn chiến lược của người lãnh đạo 0,09 3 0,27 4 0,36 Đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động 0,06 2 0,12 2 0,12

Vị trí các cửa hàng thuận tiện 0,08 3 0,24 4 0,32

Cơ sở vật chất tốt 0,07 2 0,14 2 0,14 Phúc lợi nhân viên tốt 0,06 1 0,06 1 0,06 Dịch vụ khách hàng tốt 0,08 3 0,24 4 0,32

Sản phẩm có hương vị đặc trưng, đa dạng và luôn được cải

tiến  0,09 3 0,27 4 0,36

Độ nhận diện thương hiệu cao 0,07 3 0,21 4 0,28

THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT THỊ TRƯỜNG

Trang 48

Quy trình nấu nướng thủ công 0,03 1 0,03 1 0,03 Phân bố chưa đồng đều ở các khu vực 0,05 2 0,1 3 0,15 Trải nghiệm khách hàng không đồng nhất 0,07 2 0,14 2 0,14 Chi phí đào tạo cao nhưng nguồn nhân lực không ổn định 0,06 1 0,06 1 0,06 Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngoài 0,05 2 0,1 2 0,1

Các yếu tố quan trọng Trọng số Nhóm chiến lược ST

Thâm nhập thị trường

Phát triển thị trường

AS TAS AS TAS

Điểm yếu

Trang 49

Các yếu tố quan trọng Trọng số Nhóm chiến lược ST

Thâm nhập thị trường thị trường Phát triển

Cơ hội AS TAS AS TAS Chính trị ổn định 0,03 2 0,06 2 0,06 Chính sách miễn thuế 0,02 3 0,06 2 0,04

Tỷ lệ lạm phát ổn định, được kiểm soát dưới mức 4% 0,04 2 0,08 2 0,08 Thu nhập bình quân đầu người tăng 0,04 3 0,12 3 0,12 GDP Việt nam có chuyển biến tích cực 0,06 3 0,18 3 0,18 Mật độ dân số đông, dân số trẻ 0,04 3 0,12 3 0,12

Xu hướng tiêu thụ thức ăn nhanh tăng 0,1 4 0,4 4 0,4

Xu hướng kinh doanh trực tuyến 0,08 2 0,16 3 0,24 Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm của QSR là 5,2% 0,05 2 0,1 2 0,1 Giá cả hợp lý so với đối thủ cạnh tranh 0,1 3 0,3 4 0,4

Cơ hội phát triển ngành thức ăn nhanh tại thị trường Việt Nam lớn 0,09 4 0,36 4 0,36

Trang 50

Các yếu tố quan trọng Trọng số Nhóm chiến lược ST

Thâm nhập thị trường

Phát triển thị trường

Giá thức ăn chăn nuôi tăng 0,01 1 0,01 1 0,01

Quan ngại sức khỏe đối với đồ ăn nhanh 0,02 2 0,04 2 0,04

Dịch cúm ảnh hưởng đến sự thiếu nguyên liệu đầu vào 0,02 1 0,02 1 0,02

Có nhiều đối thủ cạnh tranh 0,1 4 0,4 4 0,4

Phụ thuộc vào nhà cung ứng 0,04 2 0,08 2 0,08

Nhiều sản phẩm thay thế: đồ ăn truyền thống, đồ ăn tốt cho sức khỏe 0,04 2 0,08 3 0,12

Khách có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, giá cả, dịch vụ 0,07 3 0,21 4 0,28

Môi trường là vấn đề được quan tâm 0,04 1 0,04 1 0,04

Yêu cầu nhiều quy định pháp lý 0,01 2 0,02 2 0,02

NHẬN XÉT TAS thâm nhập thị trường =5 TAS phát triển thị trường =5,73

=> Chọn phát triển thị trường

Trang 51

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

CỦA JOLLIBEE TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Trang 52

CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG

CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

1.

2.

Trang 53

CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP

THỊ TRƯỜNG

Chiến lược chính mà Jollibee lựa chọn tại thị

trường Việt Nam giai đoạn 2018-2023 là chiến

lược tăng trưởng tập trung Trong đó, thâm nhập thị trường và phát triển thị trường là cách

thức trọng tâm phục vụ cho chiến lược chính.

Trang 54

Chất lượng sản phẩm Phát triển sản phẩm đặc trưng

Chiến lược này của Jollibee chú trọng tới ba yếu tố chính

Đa dạng hóa sản phẩm

CHIẾN LƯỢC MARKETING SẢN PHẨM

Trang 55

Đa dạng hóa sản phẩm

Menu của Jollibee vô cùng đa dạng, thương hiệu cải biến món ăn cho phù hợp với xu hướng tiêu dùng

Chất lượng sản phẩm

Jollibee phát triển sản phẩm Chickenjoy đầy hấp dẫn đến đối

với mọi lứa tuổi.

Phát triển sản phẩm đặc trưng

Nhà Ong đã xây dựng nhà máy sản xuất riêng biệt, khép kín, đạt

chuẩn quốc tế trên thị trường Việt Nam.

Trang 56

CHIẾN LƯỢC MARKETING VỀ GIÁ

Định giá theo gói là những combo hấp dẫn với mức giá

ưu đãi tạo cho khách hàng cảm giác bản thân được lợi

khi sử dụng những combo đó.

Định giá tùy chọn cho phép khách hàng lựa chọn được

những sản phẩm ăn kèm, tráng miệng trong combo, giúp khách hàng thoải mái hơn trong chi tiêu cũng như lựa chọn của mình.

Jollibee định giá các sản phẩm của mình theo hai cách

Ngày đăng: 20/06/2024, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w