1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sáng kiến kinh nghiệm - chủ đề: Dạy học hóa học gắn với thực tế thông qua hoạt động tổ chức "Ngày hội hóa học" hằng năm

21 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm - chủ đề: Dạy học hóa học gắn với thực tế thông qua hoạt động tổ chức "Ngày hội hóa học" hằng năm

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCMTRƯỜNG THPT ĐÔNG DƯƠNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

DẠY HỌC HÓA HỌC GẮN VỚI THỰC TẾ THÔNGQUA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC “NGÀY HỘI HÓA

HỌC” HẰNG NĂM CHO HỌC SINH

Người thực hiện: Nguyễn Thị Ly NaChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THPT Đông Dương

Năm học 2023 - 2024

Trang 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu 5

1.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 5

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5

II Phần nội dung 5

2.2.2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến 6

2.3 Giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 7

2.3.1 Mục tiêu 7

2.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện 7

2.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 7

2.3.2.2 Giai đoạn đẩy mạnh công tác tuyên truyền 7

2.3.2.3 Giai đoạn tổ chức thực hiện 7

2.3.3 Điểm mới của giải pháp 20

2.4 Kết quả đạt được qua khảo nghiệm, đánh giá 20

2.4.1 Đối với giáo viên 20

2.4.2 Đối với học sinh 20

III Kết luận, khuyến nghị 20

3.1 Kết luận 20

3.2 Kiến nghị 21

IV Tài liệu tham khảo 21

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệuNội dung

THPT Trung học phổ thôngHS Học sinh

GV Giáo viênSGK Sách giáo khoaGVBM Giáo viên bộ môn

Trang 4

I Phần mở đầu1.1 Lý do chọn đề tài

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm và lý thuyết Nét đặc thù của phươngpháp học hóa học là có sự kết hợp giữa thực nghiệm khoa học với tư duy lý thuyết đề caovai trò của học thuyết, giả thuyết, định luật hóa học và coi chúng như công cụ cho sự tiênđoán khoa học Mục đích của môn hóa học là giúp cho học sinh hiểu đúng và nâng caonhững tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học, giờ thực hành,….Môn Hóa học trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản để học sinh khi gặp phải cáctình huống trong tự nhiên, giải thích được các hiện tượng tự nhiên, không mê tín dị đoan,có niềm tin vào khoa học Môn Hóa học giáo dục cho các em ý thức bảo vệ thiên nhiên,bảo vệ môi trường sống trước những hiểm họa môi trường do con người gây ra trong thờikì công nghiệp hóa Nếu chỉ dùng lời nói và chữ viết thì không thể diễn tả được hếtnhững hiện tượng phong phú và phức tạo của sự biến đổi hóa học trong vật chất.

Với bộ môn hóa học có tính thực nghiệm được gắn liền với bài giảng hàng ngày,việc định hướng đổi mới phương pháp dạy học cũng phải có sự khác biệt nhiều so với cácmôn học khác Ngoài các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng thường xuyênnhư: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở,…

Mặt khác, với môn Hóa học là học các khái niệm, định luật, các hiện tượng, bảnchất hóa học có tính trừu tượng, khó hiểu, khô cứng làm cho học sinh khó tiếp thu, dễnhàm chán, đặc biệt đối với những học sinh có tư duy không tốt sẽ có xu hướng chán vàsợ bộ môn Hóa học.

Từ những thực tế đó và kinh nghiệm giảng dạy bộ môn Hóa học, tôi nhận thấyngười giáo viên cần khai thác thêm các hiện tượng, thí nghiệm và ứng dụng trong thựctiễn của môn Hóa học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo niềm tin,hứng thú trong cho học sinh trong học tập bộ môn Từ những lí do đó, tôi chọn đề tài:

Dạy học hóa học gắn với thực tế thông qua hoạt động tổ chức “Ngày hội hóa học”hằng năm cho học sinh.

1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài1.2.1 Mục tiêu

- Thiết kế xây dựng và tổ chức ngày hội hóa học để kích thích, tạo hứng thú họctập môn Hóa học cho học sinh.

- Vận dụng và thực hiện được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay,giáo viên thực sự là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động của học sinh, họcsinh là đối tượng tham gia trực tiếp, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động học tậpcủa mình, tạo ra không khí phấn khởi, hào hứng trong học tập môn Hóa học

Trang 5

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Quá trình dạy học môn hóa học lớp 10A1, 10A2, 11B1, 11B2, 11B3, 12C2,12C2 tại trường THPT Đông Dương.

- Tổ chức Ngày hội hóa học hằng năm.

1.4 Phạm vi nghiên cứu

Nội dung kiến thức hóa học trong chương trình THPT.

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã nghiên cứu các tài liệu có liênquan như:

- Các tài liệu về công trình nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đổi mới phương phápdạy học theo hướng phát huy tính tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.

- Các tài liệu về tổ chức các hoạt động dạy học bằng dự án.

- Các tài liệu khoa học về chương trình SGK, sách hướng dẫn giảng dạy Hóa họcnhằm xác định được chuẩn kiến thức, kĩ năng.

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Tìm hiểu thực trạng tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên trường THPTbằng cách dự giờ thăm lớp, trao đổi với giáo viên, tổ chuyên môn của trường.

- Quan sát ý thức học tập của học sinh, mong muốn của học sinh trong giờ họcbằng trò chuyện với học sinh.

II Phần nội dung2.1 Cơ sở lý luận

Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kĩ thuật của nhân loại phát triển như vũbão, nền kinh tế tri thức có tính toàn cầu, nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn.Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vậndụng được kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tínhgiáo dưỡng hướng thiện khoa học.

Đối với học sinh THPT, các em chưa có nhiều định hướng nghề nghiệp cho tươnglai nên ý thức học tập các bộ môn chưa cao, các em chỉ thích môn nào mình học có kếtquả cao hoặc thích giáo viên nào thì thích học môn đó Người giáo viên dạy hóa học phảibiết nắm bắt tâm lý và đặc điểm lứa tuổi của học sinh, trong đó phương pháp dạy họcbằng cách khai thác các hiện tượng hóa học thực tiễn trong tự nhiên và trong đời sốnghàng ngày để các em thấy môn hóa học rất gần gũi với các em

Từ thực tiễn dạy học, tôi thấy rằng: Dạy học hóa học gắn với thực tế thông qua

hoạt động tổ chức “Ngày hội hóa học” hằng năm cho học sinh sẽ tạo được hứng thú,

khơi dậy niềm đam mê, học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong học hóahọc.

2.2 Thực trạng (cơ sở thực tiễn)

2.2.1 Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

Trang 6

2.2.1.1 Thuận lợi

Những năm gần đây, chủ trương đổi mới phương pháp giáo dục đã được triển khaisâu rộng, bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định Giáo viên đã đa dạng hóa cácphương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, phần nào hạn chế cáchgiảng dạy thụ động, theo lối tiếp nhận một chiều Chất lượng học tập môn Hóa học củahọc sinh đang có chiều hướng đi lên.

Trong quá trình giảng dạy thực tế môn Hóa học, giáo viên đều cố gắng thay đổiphương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh thôngqua các phương pháp như: phương pháp trực quan, phương pháp giải quyết vấn đề,phương pháp vấn đáp, phương pháp liên hệ thực tế trong bài giảng,… Giáo viên đã có sửdụng các đồ dùng và phương tiện dạy học như thí nghiệm, mô hình, tranh ảnh và từngbước ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hóa học.

2.2.1.2 Khó khăn

Mặc dù giáo viên có nhiều cố gắng trong đổi mới phương pháp dạy học, chấtlượng học tập bộ môn có chiều hướng đi lên nhưng nhìn chung hiệu quả chưa cao Họcsinh còn thụ động, ngồi nghe nhiều, không khí lớp trầm, nhàm chán Học sinh chưa thấyđược vai trò, ứng dụng thực tiễn của môn Hóa học Do đó, để khắc phục các nhược điểmtrên và để nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, để tạo hứng thú trong việchọc môn Hóa học thì việc liên hệ thực tế trong quá trình giảng dạy là rất cần thiết.

2.2.2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

Trên cơ sở những kết quả đã đạt được cũng như nhận thấy những hạn chế của giảipháp cũ, với yêu cầu cần phải có những cách làm mới đem lại kết quả tích cực hơn.Những năm học vừa qua, tôi đã tích cực tìm tòi và mạnh dạn áp dụng những giải pháp cảitiến cho hoạt động trên của nhà trường

Trong quá trình giảng dạy bộ môn Hóa học, giáo viên không những cung cấp chohọc sinh kiến thức mà còn hướng dẫn cho học sinh con đường tìm đến kiến thức Thực tếkiến thức càng thiết thực, hấp dẫn thì học sinh càng dễ dàng tiếp cận và nhớ lâu.

Nhận thức được tầm quan trọng của môn Hóa học, tôi luôn trăn trở làm sao đểkích thích học sinh đưa ra ý tưởng, làm sao để học sinh hiểu và tiếp cận được các ứngdụng thực tiễn của môn Hóa học Tôi hi vọng đề tài này sẽ giúp các bạn đồng nghiệp cóthêm kinh nghiệm để khơi dậy niềm đam mê, hứng thú trong việc học tập môn Hóa họccho học sinh.

2.3 Giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề2.3.1 Mục tiêu

Để tạo được hứng thú, khơi dậy niềm đam mê, hiểu được vai trò và ý nghĩa thựctiễn trong học tập môn hóa học ở trường THPT Đông Dương “Ngày hội hóa học” đượctổ chức hằng năm, cần thực hiện đồng bộ các giai đoạn sau: chuẩn bị, tuyên truyền, tổchức thực hiện.

2.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện

Trang 7

2.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị

- Lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp với từng khối: với định hướng đổi mới trongdạy học môn Hóa học ở trường THPT, khi dạy học môn Hóa học theo hướng gắn với đờisống thực tiễn, cần lựa chọn đơn vị kiến thức không chỉ ý nghĩa về mặt Hóa học và còngắn với thực tiễn, đời sống, phát huy được năng lực khoa học.

- Xây dựng, lựa chọn các nội dung của Ngày hội hóa học: phù hợp, đáp ứng cácđơn vị kiến thức đó.

- Giáo viên xác định: số nhóm học sinh đăng kí tham gia, số nội dung học sinhđăng kí tham gia, dụng cụ, thiết bị, nguyên liệu cần thiết Giáo viên cần xác định thờiđiểm tổ chức (1 buổi hay 1 ngày,…) hoặc buổi ngoại khóa phù hợp Cần có thêm ngườigiám sát (thường là giáo viên) trong phần trò chơi

2.3.2.2 Giai đoạn đẩy mạnh công tác tuyên truyền

Thông báo rộng rãi về mục đích, ý nghĩa, nội dung kế hoạch các cuộc thi đến cáclớp, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh.

2.3.2.3 Giai đoạn tổ chức thực hiện

Ngày hội hóa học gồm 3 nội dung:

Nội dung 1 Biểu diễn thí nghiệm1 Mục tiêu

- Tăng cường sự tham gia và niềm yêu thích khoa học của học sinh THPT thôngqua các thí nghiệm biểu diễn đẹp mắt, hấp dẫn.

- Tạo không gian để học sinh tham gia các hoạt động khoa học bổ ích.

- Khuyến khích khả năng vận dụng kiến thức về phản ứng, hiện tượng trong cácthí nghiệm thực hiện ở lớp kết hợp với sự sáng tạo trong cách tiến hành, lựa chọn dụngcụ, nguyên liệu (hóa chất) được sử dụng để tạo nên màn trình diễn thú vị, hấp dẫn.

2 Cách thức thực hiện

- GVBM Hóa học chọn các thí nghiệm hóa học ứng với nội dung chương trình.- HS tiến hành thí nghiệm vào tiết học môn Hóa học dưới sự hướng dẫn của giáoviên.

- Sau khi đã nắm được cách tiến hành thí nghiệm, các khối lớp cử đại diện nhómhọc sinh lên kịch bản cho một tiết mục trình diễn thí nghiệm trước toàn trường.

Học sinh biểu diễn thí nghiệm

Trang 8

Ví dụ minh họa:

1 Thí nghiệm Núi lửa phun trào – Bí ngô nổi giận

Học sinh biểu diễn thí nghiệm

2 Thí nghiệm Làm nước đóng băng

Học sinh biểu diễn thí nghiệm

3 Thí nghiệm Mưa vàng

Trang 9

Học sinh biểu diễn thí nghiệm

4 Thí nghiệm Sấm sét trong ống nghiệm

Học sinh biểu diễn thí nghiệm

5 Thí nghiệm Linh hồn của lửa

Thí nghiệm biểu diễn

6 Chiếc cốc nham thạch

Trang 10

Học sinh biểu diễn thí nghiệm

Trang 11

Học sinh biểu diễn thí nghiệm

Nội dung 2 Trò chơi giải mật thư1 Mục tiêu

- Tăng cường sự tham gia và niềm yêu thích khoa học của học sinh THPT thôngqua các hoạt động tập thể.

- Phát huy khả năng sáng tạo, thúc đẩy phong trào học tập, qua đó giúp các họcsinh trau dồi nâng cao kiến thức được học tại nhà trường.

2 Nội dung

Mỗi lớp là một đội chơi

Mỗi đội chơi thực hiện thử thách tại trạm nhận mật thư, giải mật thư để đi đếntrạm kế tiếp Ở mỗi trạm, đội chơi sẽ được nhận 1 vật phẩm, sau khi đi qua các trạm, độichơi dùng các vật phẩm thu được để hoàn thành thử thách tại trạm Đích.

3 Thể lệ cuộc thi- Hình thức:

+ Gồm 5 trạm, mỗi trạm sẽ có 1 mật thư và 1 thử thách.

+ Trước khi bắt đầu trò chơi, toàn bộ các đội chơi sẽ thực hiện thử thách chung vànhận mật thư.

+ Các đội chơi vượt qua thử thách ở các trạm theo yêu cầu.

+ Sau khi hoàn thành thử thách ở mỗi trạm, các đội chơi nhận 1 mật thư và 1 dụngcụ/hóa chất, tiếp tục hành trình Về ĐÍCH để hoàn thành thí nghiệm với những dụng cụvà hóa chất đã nhận.

Trang 12

Ví dụ minh họa:

TRẠMĐÁP ÁN MẬT THƯĐÁP ÁN THỬ THÁCH1 – Bồn

Hướng dẫn: hơ tờ giấy trên lửa.

Thử thách: Lắp mô hình không gian của phân tử C2H4 và C6H6.

2 –Phòng

Chìa khóa: Bởi vì tôi quá mặn, hãy tắm rửa cho tôi

bằng một hóa chất.

Bản tin: Bức thư tàng hình

Đáp án: PHÒNG GYM

Hướng dẫn: nhúng tờ giấy vào dung dịch AgNO3.

Chìa khóa: Bởi vì tôi quá mặn, hãy tắm rửa cho tôi

bằng một hóa chất.

Bản tin: Bức thư tàng hình

Đáp án: SÂN KHẤU

Hướng dẫn: nhúng tờ giấy vào dung dịch AgNO3.

Thử thách: Sắp xếp các nguyên tố vào đúng thứ tự của bảng tuầnhoàn Lưu ý: thực hiện thử thách tại chỗ, toàn bộ đội chơi không đượcra khỏi phòng.

H, Li, Be, C, He, O, F, Ne, Mg, Na, P, S, Cl, Ar, Al, Si, B, N.IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA1

23Đáp án:

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

3 Na Mg Al Si P S Cl Ar

Trang 13

3 –Căn –

Chìa khóa: Bỏ bớt thanh đồng ra

Bản tin: CCOAWPNPTEIRN

Đáp án: CAN TIN

Bỏ chữ “COPPPER” ra được chữ CAWN TIN

Chìa khóa: Lấy bớt muối ăn ra

Bản tin: SOLDIIUM BCHRLOARIRDEY

Độ âm điện L.C.PaulingNguyên lí chuyển dịch cân bằng Le ChatelierThuyết sự điện li S.Arrehenius

Hạt proton E.Rutherford Hạt notron J.ChadwickThuyết nguyên tử giải thích định luật bảo

toàn khối lượng và định luật tỉ lệ cácchất trong phản ứng hóa học

John Dalton

Điện từ học và điện hóa học Michael Faraday

4 – Sânđa năng

Chìa khóa: Tung hoàng ngang dọc cùng MgSO4 – NaCl– C2H5OK

Bản tin:

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Thử thách: trả lời đúng 5 câu hỏi (trưởng trạm chọn 5 học sinh bất kì).

Câu 1 Niken có kí hiệu hóa học là gì?

Đáp án: Ni

Câu 2 Nguyên tử khối của oxi.

Trang 14

0 H A C D O O N A N J1 B D S E M N A A B G2 A C B F N B D C M N3 I H L M V T U W T SMg (Z=12): S, S (Z=16): A, O (Z=08): N

Nếu trả đúng hết 5 câu: hoàn thành thử thách.

Nếu trả lời sai: trưởng trạm cho học sinh thực hiện hình phạt (dotrưởng trạm quyết định, vd: hít đất, chạy, xoay vòng tại chỗ…)

5 –Phòng

Dmitri Ivanovich Mendeleev là nhà hóa học phát minh

ra bảng tuần hoàn, các số trong dãy số đó là số hiệunguyên tử của các nguyên tố

15: P1: H8: O7: N31: Ga52: Te1: H

31: Ga1: H53: I1,6.10-19

: e25: Mn1: H8: O

Thử thách: Cho các lọ mất nhãn sau: H2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2. Chỉdùng quỳ tím, hãy nhận biết chúng.

Đáp án:

Dùng quỳ tím nhận biết được 2 nhóm:+ Qùy tím hóa đỏ: H2SO4 và HCl

+ Qùy tím hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2

Cho từng chất ở nhóm 1 vào từng chất ở nhóm 2, phản ứng nào tạokết tủa trắng đó chính là H2SO4 và Ba(OH)2.

Trang 15

53: I7: N

VỀ SÂN TRƯỜNG HOÀN THÀNH THÍ NGHIỆM

Hướng dẫn: “em thì mê anh” M trùng với chữ N, cácchữ còn lại tịnh tiến tương ứng.

Sau khi hoàn thành 5 trạm, các đội đã có đủ dụng cụ và hóa chất đểtiến hành thí nghiệm.

“Tớ thích cậu nhanh như dòng điện đi quaThích cậu đặc biệt như mùi clo thoáng trong không khí

Từ khi gặp cậu, cuộc đời tớ toàn màu hồng

Hình bóng cậu tẩy trắng tất cả các bóng hồng quanh tớ”.

Thí nghiệm điện phân dung dịch muối ăn:

Phản ứng điện phân có tạo ra khí clo, ban đầu dung dịch tạo thànhNaOH là phenolphtalein có màu hồng, sau đó clo tác dụng với NaOHtạo NaClO có tính tẩy màu, làm mất màu hồng.

Trang 16

Học sinh giải mật thư

Nội dung 3 Làm các sản phẩm hóa học1 Mục tiêu

- Tăng cường sự tham gia và niềm yêu thích khoa học của học sinh THPT thôngqua các hoạt động chế tạo sản phẩm hóa học.

- Tạo không gian để học sinh tham gia các hoạt động khoa học bổ ích.

- Dựa trên việc vận dụng các kiến thức, kỹ năng về hóa học, học sinh tìm tòi vàthử nghiệm để chế tạo các sản phẩm hóa học có tính ứng dụng trong cuộc sống.

2 Cách thực hiện

- Giáo viên chủ nhiệm triển khai kế hoạch làm các sản phẩm hóa học đến học sinh.- GVBM Hóa học tập trung học sinh đã đăng kí theo nhóm để hướng dẫn cácnguyên liệu, dụng cụ, hóa chất cần thiết, cách làm sản phẩm hóa học tại phòng thínghiệm hóa học.

- Học sinh lập thành nhóm, tìm hiểu, mua nguyên liệu, các dụng cụ cần thiết vàlàm sản phẩm tại phòng thí nghiệm hóa học.

- Kết quả sản phẩm được đánh giá theo bảng tiêu chí sản phẩm do GV phụ tráchquy định.

- Học sinh tham gia làm bài thu hoạch lấy một cột điểm thường xuyên môn Hóahọc.

Ngày đăng: 20/06/2024, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w