Đặc biệt, trong lĩnh vực y tế, việc tối ưu hóa quy trình khám bệnh tại các bệnh viện không chỉ giúp nâng cao hiệu quả làm việc mà còn cải thiện trải nghiệm của bệnh nhân.Đề tài "Ứng dụng
Trang 1ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
CÔNG NGHỆ ĐỔI MỚI
GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN QUI TRÌNH KHÁM BỆNH TẠI BỆNH VIỆN
GVHD: TS Trần Hồng Thái Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Họ tên sinh viên:
Huỳnh Phương Thanh Phát – 31211027598
Đào Trung Quân – 31211027608
Bùi Minh Tân – 31211027613
Lê Đình Nhất Vũ – 31211027625
Nguyễn Thanh Quang – 31211027606
Trần Văn Lợi – 31211027593
TP Hồ Chí Minh, Tháng 05/2024
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN 4
1.1 Khái quát 4
1.2 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN 4
Chương 2: MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ Y TẾ SỐ 6
Chương 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 9
3.1 Công nghệ AI (Artificial Intelligence)- trí tuệ nhân tạo 9
3.1.1 Hệ thống theo dõi vị trí 9
3.1.2 Chẩn đoán bệnh và gợi ý bệnh viện 9
3.2 Công nghệ blockchain 11
3.2.1 Blockchain trong lĩnh vực y tế 11
3.2.2 Ứng dụng vào xây dựng cơ sở dữ liệu bệnh nhân toàn quốc gia 12
3.2 Công nghệ blockchain 14
Trang chủ 15
Hồ sơ cá nhân 16
Trang chọn bệnh viện khám chữa bệnh 17
Trang họn bác sĩ tư vấn 18
Trang chẩn đoán bệnh 19
Chương 4: Giải pháp khắc phục vấn đề 20
4.1 Vấn đề 1: Đặt lịch nhưng không đến 20
4.2 Vấn đề 2: Không rành công nghệ, không biết sử dụng app để đặt lịch 20
4.3 Vấn đề 3: Bác sĩ chỉ định đến phòng khám khác, nhưng nơi đó đã kín lịch 21
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 22
5.1 Kết luận 22
5.2 Hướng phát triển 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
PHỤ LỤC 25
2
Trang 3Đề tài "Ứng dụng biện pháp công nghệ giải quyết bài toán quy trình khám bệnh tại bệnh viện" nhằm nghiên cứu và đề xuất các giải pháp công nghệ tiên tiến để cải thiện quy trình khám chữa bệnh, từ khâu đăng ký, quản lý thông tin bệnh nhân, đến quy trình thăm khám và theo dõi sau điều trị Với sự hỗ trợ của các công nghệ hiện đại nhưtrí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), và Internet vạn vật (IoT), quy trình khám bệnh có thể trở nên nhanh chóng, hiệu quả và chính xác hơn, đồng thời giảm tải áp lực cho đội ngũ y bác sĩ và nhân viên y tế.
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và hỗ trợ quý báu từ thầy Trần Hồng Thái Sự chỉ dẫn và kinh nghiệm phong phú của thầy đã giúp tôi hiểu rõ hơn về các khía cạnh công nghệ và ứng dụng thực tiễn trong lĩnh vực y tế
Xin chân thành cảm ơn thầy Trần Hồng Thái vì đã truyền đạt những kiến thức bổ ích
và định hướng cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Sự nhiệt tình và tận tâm của thầy không chỉ là nguồn động viên lớn mà còn là tấm gương sáng để tôi phấn đấu
và hoàn thiện bản thân trong lĩnh vực công nghệ đổi mới
Kính chúc thầy luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và tiếp tục gặt hái nhiều thành công trong
sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu
3
Trang 4Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN
1.1 Khái quát
Hiện nay, quy trình khám bệnh tại các bệnh viện vẫn còn nhiều thủ tục phứctạp, tốn kém thời gian Việc bốc số thứ tự và chờ đợi trung bình mất khoảng 20 đến 30phút, chưa kể đến những trường hợp đến vào giờ trưa (khoảng 10h45 đến 11h) có thểphải chờ đến ca chiều mới được khám Ngoài ra, việc sử dụng nhiều loại giấy tờ theocách truyền thống không chỉ lãng phí tài nguyên mà còn dễ dẫn đến tình trạng mất máttài liệu theo thời gian
Để giải quyết vấn đề này, hệ thống bệnh viện thông minh "Health Care" đãđược phát triển nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi và giảm thiểu việc sử dụng giấy tờtruyền thống, đồng thời đảm bảo thực hiện đầy đủ và hiệu quả các thủ tục khám chữabệnh Hệ thống này sử dụng các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI),blockchain và ứng dụng di động để tối ưu hóa quy trình
Trong bối cảnh y tế Việt Nam đang chuyển đổi sang "Y tế số", mục tiêu của hệthống bao gồm: tiết kiệm thời gian, giảm chi phí và phân loại chính xác các nhómbệnh khác nhau Tuy nhiên, do công nghệ này còn mới mẻ nên không tránh khỏi một
số hạn chế như: thiếu thiết bị hỗ trợ kiểm tra bệnh chính xác, phụ thuộc vào đườngtruyền kết nối, chỉ khám được các bệnh nhẹ và các giao dịch thiếu tính bảo mật vàminh bạch
Nhằm khắc phục những hạn chế này, nhóm chúng tôi đã phát triển một ý tưởngkết hợp các công nghệ hiện đại bao gồm trí tuệ nhân tạo, blockchain và các ứng dụng
di động Mục tiêu của ý tưởng này là rút ngắn thời gian khám bệnh, giảm thiểu chi phí,phân loại bệnh chính xác, bảo mật các giao dịch và chủ động theo dõi sức khỏe, đồngthời hạn chế tối đa sự phụ thuộc vào kết nối mạng Hệ thống này hứa hẹn mang lạinhiều lợi ích thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế và trải nghiệm củabệnh nhân
1.2 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN
Một bệnh nhân muốn đến bệnh viện để khám sức khỏe tổng quát Quy trình diễn ra như sau:
Đầu tiên, bệnh nhân đến bệnh viện và bốc số thứ tự, sau đó ngồi đợi khoảng 10 phút cho đến khi được gọi
Khi đến lượt, bệnh nhân cung cấp thông tin cá nhân cho nhân viên hướng dẫn
và xuất trình thẻ bảo hiểm (nếu có) tại quầy Sau đó, bệnh nhân được chỉ dẫn lên phòng khám bệnh cùng với một số thứ tự mới
Tại phòng khám, bệnh nhân tiếp tục ngồi chờ đến khi được gọi tên
Khi vào khám, bác sĩ yêu cầu bệnh nhân thực hiện một số khám tổng quan và xét nghiệm lâm sàng
4
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Sau khi hoàn thành các hoạt động khám bệnh và xét nghiệm, bệnh nhân nhận kết quả và quay lại phòng khám ban đầu để nghe chẩn đoán từ bác sĩ.
Cuối cùng, bệnh nhân thực hiện thanh toán
Qua tình huống trên, rõ ràng rằng bệnh nhân phải mất rất nhiều thời gian và sức lựccho một ngày khám bệnh Điều này không chỉ gây mệt mỏi mà còn làm giảm hiệu quả của quy trình khám chữa bệnh
Để giải quyết vấn đề này, mô hình "Y tế số" mang lại giải pháp tối ưu với hệ thống ứng dụng "Health Care" Hệ thống này sử dụng các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI), Blockchain và công nghệ Mobile để cải thiện trải nghiệm của bệnh nhân Cụ thể:
AI có thể dự đoán và phân loại tình trạng sức khỏe, giúp bệnh nhân nhận biết vàchuẩn bị trước những thông tin cần thiết trước khi đến khám
Blockchain đảm bảo tính minh bạch và bảo mật cho mọi giao dịch và hồ sơ y
tế, giúp quản lý thông tin bệnh nhân một cách an toàn và hiệu quả
Ứng dụng Mobile cho phép bệnh nhân đặt lịch hẹn, quản lý thông tin sức khỏe
và nhận kết quả xét nghiệm trực tuyến, giúp giảm thiểu thời gian chờ đợi và đi lại không cần thiết
Với hệ thống "Health Care", quy trình khám bệnh sẽ được tự động hóa và tối ưu hóa, mang lại nhiều tiện ích cho bệnh nhân và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế
Hình 1: Sơ đồ mô tả bài toán
5
Trang 6Chương 2: MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ Y TẾ SỐ
Khi xã hội bước vào thời đại kỹ thuật số, các tiến bộ trong y học, công nghệ và giao tiếp trở nên rõ rệt Việc số hóa và ứng dụng CNTT trong y tế giúp giảm bớt thủ tục hành chính và tăng cường minh bạch thông tin Công nghệ hồ sơ điện tử đã cải thiện khả năng tiếp cận thông tin và thay đổi cách thức thực hành y học
2.1 Hồ sơ y tế điện tử (EMR - Electronic Medical Record)
Hồ sơ y tế điện tử (EMR) là phiên bản kỹ thuật số của biểu đồ bệnh nhân, chứađựng lịch sử y tế, chẩn đoán và điều trị của bệnh nhân do các bác sĩ, y tá, chuyên gia,nha sĩ, bác sĩ phẫu thuật hoặc phòng khám cung cấp Về bản chất, EMR là một hệthống phần mềm được sở hữu và quản lý bởi một cơ sở y tế cụ thể như bệnh viện,phòng khám, trung tâm xét nghiệm máu hoặc trung tâm chẩn đoán hình ảnh EMR củabệnh nhân được sử dụng nội bộ trong cơ sở y tế đó và không được chia sẻ ra ngoài.Lợi ích của EMR bao gồm:
Thay thế hồ sơ giấy, giúp theo dõi dữ liệu y tế của bệnh nhân tốt hơn theo thờigian
Cung cấp các nhắc nhở kịp thời cho việc sàng lọc và kiểm tra phòng ngừa bệnh.Cải thiện thời gian và chất lượng chăm sóc bệnh nhân
Ngoài ra, EMR còn giúp giảm thiểu sai sót y khoa nhờ vào việc lưu trữ và truy cậpthông tin chính xác hơn, hỗ trợ bác sĩ trong việc đưa ra quyết định điều trị hiệu quảhơn Hệ thống này cũng góp phần tăng cường tính bảo mật và riêng tư của thông tin y
tế, đảm bảo rằng chỉ những người có thẩm quyền mới có thể truy cập vào hồ sơ củabệnh nhân Với EMR, các cơ sở y tế có thể dễ dàng phân tích dữ liệu bệnh nhân đểnghiên cứu và cải thiện chất lượng dịch vụ y tế tổng thể
2.2 Hồ sơ sức khỏe điện tử (EHR - Electronic Health Record)
Hồ sơ sức khỏe điện tử (EHR) cũng là phiên bản kỹ thuật số của biểu đồ bệnhnhân, nhưng nó bao gồm nhiều hơn về lịch sử y tế của bệnh nhân Được thiết kế đểchia sẻ thông tin với các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác nhau, EHR chophép người dùng được ủy quyền truy cập ngay lập tức vào hồ sơ của bệnh nhân từnhiều cơ sở y tế khác nhau
Hệ thống EHR thường đi kèm với các cổng thông tin cho phép bệnh nhân truycập vào bệnh sử, xem hồ sơ sức khỏe của mình và kiểm soát quá trình điều trị tổng thể.Bác sĩ tại các phòng khám có thể truy cập EHR của bệnh nhân để khám chữa bệnh trựctiếp hoặc từ xa Ngoài ra, họ có thể hợp tác với các bác sĩ từ những phòng khám khác
để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ xa cho bệnh nhân
Lợi ích của EHR bao gồm:
Thông tin chẩn đoán và điều trị của bệnh nhân có thể được chia sẻ dễ dàng giữacác cơ sở y tế khác nhau
Bệnh nhân có thể tham gia tích cực hơn vào việc chăm sóc sức khỏe của mình
6
Trang 7khi họ có thể xem hồ sơ sức khỏe cá nhân.
Cho phép các nhà cung cấp dịch vụ y tế khác nhau giám sát sức khỏe bệnh nhânliên tục
Đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe liên tục vì thông tin y tế của bệnh nhân có thể
dễ dàng truy cập
Không cần sử dụng giấy tờ, giúp giảm thiểu sai sót và bảo vệ môi trường.Ngoài ra, EHR còn giúp cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe thông qua việccung cấp thông tin toàn diện và chính xác, hỗ trợ bác sĩ trong việc đưa ra các quyếtđịnh điều trị tốt hơn Hệ thống này cũng tăng cường bảo mật và tính riêng tư của thôngtin y tế, đảm bảo chỉ những người có thẩm quyền mới có thể truy cập vào hồ sơ bệnhnhân EHR không chỉ cải thiện hiệu quả trong quản lý thông tin y tế mà còn tạo điềukiện thuận lợi cho nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực y khoa
2.3 Hồ sơ sức khỏe cá nhân (PHR - Personal Health Record)
Hồ sơ Sức khỏe Cá nhân (PHR) được bệnh nhân tự quản lý thông qua điệnthoại di động, cho phép họ tự nhập các thông tin cá nhân như dị ứng, thuốc men, tìnhtrạng sức khỏe và tiền sử bệnh gia đình PHR thường bao gồm sự kết hợp giữa thôngtin lâm sàng từ các lần khám chữa bệnh, kết quả khám sức khỏe, kết quả xét nghiệm và
dữ liệu mà bệnh nhân tự theo dõi từ các thiết bị theo dõi tại nhà hoặc thiết bị y tế đeotrên người
Cho phép bệnh nhân tự chăm sóc tại nhà và chủ động cung cấp thông tin chocác nhà cung cấp dịch vụ y tế
Tạo điều kiện để tất cả bác sĩ của bệnh nhân làm việc cùng nhau như một nhóm,giúp giảm thiểu các biến chứng về sức khỏe
Ngoài ra, PHR giúp bệnh nhân theo dõi và quản lý sức khỏe một cách liên tục
và chính xác, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống Bệnh nhân có thể dễ dàng chia sẻthông tin sức khỏe với các nhà cung cấp dịch vụ y tế khi cần thiết PHR cũng giúpgiảm thiểu tình trạng lặp lại các xét nghiệm không cần thiết, tiết kiệm thời gian và chi.Với sự phát triển của công nghệ, PHR ngày càng trở nên quan trọng trong việc quản lýsức khỏe và tạo ra một hệ thống y tế kết nối thông minh hơn
2.4 So sánh EMR, EHR, PHR
EMR (Electronic Medical Record - Hồ sơ y tế điện tử): Là hồ sơ y tế kỹ thuật
số được sử dụng trong một bộ phận y tế cụ thể Thông tin trong EMR bao gồm lịch sử
y tế, đơn thuốc và tình trạng sức khỏe hiện tại Chỉ các bác sĩ và nhân viên trong tổchức y tế đó mới có thể truy cập và quản lý thông tin này
7
Trang 8EHR (Electronic Health Record - Hồ sơ sức khỏe điện tử): Là hồ sơ y tế kỹthuật số toàn diện hơn, bao gồm thông tin về sức khỏe của một cá nhân và có thể đượcchia sẻ giữa các bác sĩ, nhà thuốc, phòng xét nghiệm và bệnh nhân EHR có thể đượctạo, quản lý và tham khảo bởi các bác sĩ và nhân viên y tế ở nhiều tổ chức khác nhau.PHR (Personal Health Record - Hồ sơ sức khỏe cá nhân): Là hồ sơ sức khỏe dobệnh nhân tự quản lý PHR có thể bao gồm thông tin do bệnh nhân tự nhập và dữ liệu
từ các nguồn khác như nhà thuốc, phòng xét nghiệm và nhà cung cấp dịch vụ chămsóc Bệnh nhân có toàn quyền tạo, thu thập và quản lý thông tin trong PHR
Người dùng cuối Các chuyên gia y
tế trong một bộ phận
Bác sĩ tại các bệnh viện, phòng xét nghiệm, nhà thuốc,bệnh nhân
Bệnh nhân
Loại thông tin Lịch sử y tế, đơn
thuốc, tình trạng sức khỏe hiện tại
Hồ sơ điện tử về thông tin sức khỏe của một cá nhân
Bao gồm thông tin
do bệnh nhân tự nhập, cũng như dữ liệu từ các nguồn khác như nhà thuốc, phòng xét nghiệm, và nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc
Quyền truy cập
thông tin
Có thể được tạo, thu thập, quản lý
và tham khảo bởi các bác sĩ và nhân viên được ủy quyền trong một tổchức y tế duy nhất
Có thể được tạo, quản lý và tham khảo bởi các bác sĩ
và nhân viên được
ủy quyền trên hơn một tổ chức y tế
Có thể được tạo, thu thập và quản lýbởi bệnh nhân
Bảng 2.1: Bảng so sánh các hồ sơ điện tử
8
Trang 9và chính xác.
Ngoài ra, hệ thống của ứng dụng còn tích hợp các sơ đồ và vị trí của các phòngtrong bệnh viện Ứng dụng sử dụng không gian ảo để vẽ lại cấu trúc của bệnh viện vàxác định vị trí hiện tại của người dùng Điều này giúp người dùng biết họ đang ở đâu
và cần di chuyển như thế nào để đến được vị trí mong muốn Thông qua các chỉ dẫnchi tiết, người dùng có thể dễ dàng tìm đường trong bệnh viện, từ đó nâng cao trảinghiệm sử dụng dịch vụ y tế
Ứng dụng không chỉ giúp xác định vị trí mà còn cải thiện hiệu quả di chuyểntrong môi trường phức tạp như bệnh viện Bằng cách cung cấp thông tin rõ ràng vàtrực quan về các lộ trình, ứng dụng hỗ trợ người dùng giảm thiểu thời gian tìm kiếm vàtăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế một cách nhanh chóng và thuận tiện
3.1.2 Chẩn đoán bệnh và gợi ý bệnh viện
Để xác định phạm vi công việc mà một AI chẩn đoán bệnh cần thực hiện, trướctiên chúng ta phải làm rõ khái niệm "chẩn đoán bệnh” Chẩn đoán bệnh là quá trìnhxác định một căn bệnh, tình trạng hoặc chấn thương dựa trên các dấu hiệu và triệuchứng Bệnh sử, kiểm tra sức khỏe và các xét nghiệm như xét nghiệm máu, hình ảnh ykhoa và sinh thiết có thể được sử dụng để hỗ trợ chẩn đoán
Như vậy, "chẩn đoán bệnh" có thể được hiểu là quá trình mà bác sĩ sử dụngkiến thức chuyên môn và các thiết bị y tế chuyên dụng để đánh giá các dữ liệu từ bệnhnhân, chẳng hạn như triệu chứng hoặc kết quả xét nghiệm (ảnh chụp X-quang, phimsiêu âm, ), từ đó đưa ra kết luận về căn bệnh mà bệnh nhân mắc phải
AI chẩn đoán bệnh, với bản chất là các thuật toán và dữ liệu được lập trình sẵn,tồn tại dưới dạng phi vật chất và được hiển thị trên màn hình máy tính Nókhông tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể như rắn, lỏng, khí, hoặc điện
AI hỗ trợ chẩn đoán bằng cách phân tích các dữ liệu y tế và đưa ra các phác đồđiều trị thích hợp khi bác sĩ cần tham vấn Ngoài ra, AI còn có thể hỗ trợ bệnhnhân tự chẩn đoán sơ bộ một số bệnh trước khi gặp bác sĩ bằng cách phân tíchcác triệu chứng mà bệnh nhân cung cấp
Hệ thống AI chẩn đoán bệnh đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chấtlượng chăm sóc sức khỏe Giúp rút ngắn thời gian chẩn đoán và nâng cao độ
9
Trang 10chính xác, đặc biệt là phân tích lượng lớn dữ liệu y tế phức tạp
Bên cạnh đó, AI cũng hỗ trợ bệnh nhân tự theo dõi sức khỏe, đưa ra các khuyếnnghị về chăm sóc sức khỏe và hướng dẫn họ trong việc nhận biết các triệuchứng đáng lo ngại để tìm kiếm sự trợ giúp y tế kịp thời
Một số ứng dụng trí tuệ nhân tạo(AI) trong chẩn đoán bệnh hiện nay:
Sử dụng AI để phân tích hình ảnh X-quang, MRI, CT scan để phát hiện cácbất thường như khối u, gãy xương, và các bệnh lý khác
AI giúp chẩn đoán hình ảnh mammogram để phát hiện sớm ung thư vú
Sử dụng AI để phân tích hình ảnh da để chẩn đoán các bệnh lý như ung thư
da, vẩy nến, eczema
AI phân tích dữ liệu từ các thiết bị theo dõi tim như ECG, Holter monitor đểphát hiện các rối loạn nhịp tim, suy tim, và các bệnh tim mạch khác.Phẫu thuật với sự hỗ trợ từ robot có công nghệ AI
Đưa ra phác đồ điều trị cho bệnh nhân 1 cách nhanh chóng
Hình 3.1: Ứng dụng AI để phát hiện sớm ung thư vú
Bên cạnh các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong chẩn đoán, hệ thống còn cungcấp và gợi ý một số bệnh viện phù hợp khi phát hiện ra bệnh, giúp bệnh nhân có thểsắp xếp thăm khám một cách nhanh chóng Hệ thống đánh giá các bệnh viện dựa trêncác tiêu chí sau:
Vị trí gần nhất với bệnh nhân
Chuyên khoa phù hợp với bệnh mà hệ thống đã chẩn đoán
Số lượng bệnh nhân, thời gian chờ và chất lượng bác sĩ tại các bệnh viện đó
Hỗ trợ bệnh nhân đặt lịch khám với bác sĩ, bao gồm việc lấy số thứ tự khám,
10
Trang 11và các bước liên quan khác
Nhờ vào các tính năng này, hệ thống giúp bệnh nhân tìm được cơ sở y tế phùhợp một cách hiệu quả và tiện lợi
Quy trình chẩn đoán của hệ thống:
Hình 3.2: Quy trinh chuẩn đoán bệnh tình của hệ thống AI
Dữ liệu được truyền vào hệ thống(văn bản, hình ảnh, )
Hệ thống sẽ truy vấn dữ liệu và trả về kết quả (đưa ra chẩn đoán bệnh tình
Ứng dụng blockchain trong y tế mang lại nhiều lợi ích, bao gồm:
Tăng cường bảo mật: Tính chất phi tập trung của blockchain giúp bảo vệ dữliệu khỏi các lỗi kỹ thuật và tấn công từ bên ngoài, đảm bảo an toàn cho thôngtin y tế
Cải thiện khả năng tương tác: Blockchain cho phép các cơ sở y tế sử dụngchung một cơ sở dữ liệu, tăng khả năng hợp tác và trao đổi thông tin giữa cácđơn vị
Nâng cao khả năng tiếp cận và tính minh bạch: Hồ sơ y tế có thể được truy cập
dễ dàng và các giao dịch thông tin được lưu trữ trên sổ cái, cho phép tất cả cácbên liên quan có thể kiểm chứng
Ngoài ra, blockchain còn giúp giảm thiểu gian lận và lỗi trong quá trình xử lý dữliệu y tế, cung cấp một môi trường an toàn và đáng tin cậy cho việc quản lý thông tinbệnh nhân Hệ thống này không chỉ cải thiện chất lượng dịch vụ y tế mà còn tạo điều
11
Trang 12kiện thuận lợi cho các nghiên cứu y khoa, khi dữ liệu có thể được chia sẻ một cách antoàn và minh bạch.
Khi áp dụng công nghệ blockchain trong việc quản lý hồ sơ y tế, các node củablockchain sẽ được lưu trữ trên nhiều máy tính hoặc máy chủ khác nhau, thay vì một
vị trí tập trung duy nhất
1 Các cơ sở y tế: Mỗi bệnh viện, phòng khám, và cơ sở y tế khác có thể đóng vai
trò như một node trong mạng lưới blockchain Điều này đảm bảo rằng dữ liệu y
tế được phân phối rộng rãi và không phụ thuộc vào một điểm duy nhất
2 Nhà cung cấp dịch vụ y tế: Các nhà cung cấp dịch vụ y tế như phòng xét
nghiệm, nhà thuốc, và các tổ chức y tế khác cũng có thể tham gia vào mạnglưới blockchain bằng cách lưu trữ các node Điều này giúp tích hợp thông tin từnhiều nguồn khác nhau và tạo nên một hệ thống hồ sơ y tế toàn diện
3 Các tổ chức quản lý y tế: Các cơ quan quản lý y tế quốc gia hoặc địa phương
có thể quản lý một số node để giám sát và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu y
tế trên blockchain
4 Dịch vụ đám mây: Một số node có thể được lưu trữ trên các dịch vụ đám mây
được bảo mật, cung cấp bởi các công ty chuyên về công nghệ và lưu trữ dữ liệu.Điều này đảm bảo tính linh hoạt và khả năng mở rộng của hệ thống blockchain
5 Các nhà cung cấp dịch vụ blockchain: Các công ty cung cấp giải pháp
blockchain có thể cung cấp cơ sở hạ tầng và dịch vụ lưu trữ node cho các tổchức y tế Những công ty này đảm bảo tính bảo mật, duy trì, và cập nhật mạnglưới blockchain
Việc phân phối các node blockchain qua nhiều địa điểm và tổ chức khác nhaukhông chỉ tăng cường tính bảo mật và độ tin cậy của hệ thống mà còn đảm bảo rằng dữliệu y tế luôn sẵn có và không thể bị xâm phạm dễ dàng Mỗi node đóng vai trò lưu trữmột bản sao của sổ cái blockchain, đồng thời tham gia vào việc xác thực và ghi nhậncác giao dịch mới, tạo nên một hệ thống phân tán an toàn và hiệu quả
3.2.2 Ứng dụng vào xây dựng cơ sở dữ liệu bệnh nhân toàn quốc gia
Tuy nhiên, nếu áp dụng công nghệ blockchain trong quản lý hồ sơ y tế, các bác
sĩ tại bệnh viện B có thể truy cập vào hồ sơ bệnh án của bạn một cách dễ dàng, chỉ cầnbạn đồng ý cho phép Mọi lần truy cập vào hồ sơ bệnh án đều được ghi lại trong một
sổ cái blockchain, đảm bảo tính an ninh và minh bạch Lịch sử bệnh án của bạn sẽ
12