Khoá luận tốt nghiệp: Pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất đai và thực tiễn thi hành

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khoá luận tốt nghiệp: Pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất đai và thực tiễn thi hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ TƯ PHÁPBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

Hà Nội - 2023

Trang 2

Xác nhận cua giảng viên

hướng dan

LOI CAM DOAN

lôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu

khoa học độc lập của riêng tôi Các số liệu trong khóaluận là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng được trích dan

dung theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung

thực của khóa luận này.

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn PhươngChinh- giảng viên Truong Đại học Luật Hà Nội, người đã trực tiếp hướng dẫn, địnhhướng và tận tình chỉ dạy trong quá trình em thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Xin gửi lời cảm ơn tới các thay cô, anh chi, bạn bè va gia đình đã luôn giúp

đỡ và động viên dé em có đủ điều kiện và động lực dé hoàn thành khóa luận này.

Ha Nội, ngày 22 thang 12 năm 2023Tác giả

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TATChữ viết tắt Nguyên nghĩa

NSDĐ Người sử dụng đất

PAPI Chỉ số Hiệu Ln vn li i hanh chinh

QSDD Quyền sử dung đấtSDD Sử dụng dat

TN- MT Tài nguyên môi trường

TTHC Tố tụng hành chínhUBND Ủy ban nhân dân

VPDKDD Van phong dang ki dat daiWTO Tổ chức thương mại thé giới

Trang 5

MỤC LỤC

'.;.J-727/.80,7.00nnẺ8 ẻ - 1TUỜI GHI CLR tá, bạc it ith is ss Wi Wi A HN ab ak Lăn BA HN ne WS « HLLOT COM ON 88 nh ne ằ I1

Danh mục thuật ngữ VIEL CAE cccccccscscscscscscscscscscevsvsvsvsvsvsvevevevevevevevsvevevevevevseevsvsuse eeaes IV

[0/14/7150 NHHa V

MO DAU wu |1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài - - 5 5sccs+c+ereerxered |2 Tình hình nghiên cứu đề tài -2- 2-52 S2+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErrrrrrrrred 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài - 25c secxczcEcxerxerxee 33.1 Đối tượng nghiÊH CÚỨPM - 2-5 ềEEEE SE EEEEE11E1121111111111111111e re, 3

SN i04 0n 3

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài - 2 252 s+csz£xzzezzezseẻ 4

4.1 Muc 0ì 006/13) 0u 44.2 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - c1 2321183311 133911 13 1111 111181111811 8 11 811 crrre 4

5 Cơ sở chính trị và phương pháp nghiên cứu đề tài -. 5-5: 4

5.1 Co áo 8n 6a ẽẽẼ (:(-.5s 45.2 Phương pháp nghién CỨU - - c2 1311831118911 11 11 9111 1111 ng vn rưy 5

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài -55-5sccscckerrerrrrerree 56.1 Ý nghĩa khoa hỌC - ¿2 2 ©2+SEEE+E£EESEE9EEEE1211211111112111111111111 1.11 re 56.2 Thực tiễn của đề tài -c-c cv E211 1151515111111111111111111111121111 1111 reE 57 Kết cấu của luận VAM cece ccc ccsecsecscsssessessessessessvssecssessessessessesassssesnessesseeees 6CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE MINH BACH TRONGTIEP CAN THONG TIN DAT DAI VA PHAP LUAT VE MINH BACHTRONG TIẾP CAN THONG TIN VE DAT DAI O VIỆT NAM 71.1 Ly luận về minh bach trong tiếp cận thông tin đất dai eee 71.1.1 Khái niệm về thong tin đất đai - 2-52 E2 2112111111111 te 71.1.2 Hệ thống thông tin đất đai 5c kề E1 1111111211111 11 111 xe 91.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống thông tin đất đai 101.1.4 Khái niệm về tiếp cận thông tin đất đai -5- 5s csccs+czeereered 111.1.5 Khái niệm về minh bach tiép cận thông tin đất đai c.cccee 12

Trang 6

1.2 Lý luận pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai l1.2.1 Cơ sở hình thành pháp luật về minh bach trong tiếp cận thông tin về001 cee ceeaaeenneeeeeeeee seat eeeeeeeeeeeeaeenees 13

1.2.2 Khái niệm pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai 141.2.3 Các điều kiện đảm bảo thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếp cậnthông tin đất đai ¿- 5c s TEE121121121111121121121111111111211111111 1.11 eg 15

1.2.4 Tiêu chí đánh gia minh bach thông thông tĩn s55 555 <<s+<<52 17

KET LUẬN CHƯNG I 2-5 Ss S2EE2E2E21E7157151121121E2111 111111 xe 19CHUONG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THUC TIEN THUC THIPHAP LUAT VE MINH BACH TRONG TIEP CAN THONG TIN VE

2.1 Thực trạng pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất đai 202.1.1 Thực trạng pháp luật về minh bạch tiếp cận thông tin về quy hoạch sửdụng đất, kế hoạch sử dụng GAt oeecececccccscsecececeesescsesecscscscsvscecscacsceussececarsvsvensececaees 202.1.2 Thực trạng pháp luật về minh bach tiếp cận thông tin về giao đất, chothuê đất -:-22Lxt HH HH HH HH HH HH 232.1.3 Thực trạng pháp luật về minh bạch tiếp cận thông tin về thu hồi đất, bồithường, hỗ trợ tái định Cư SG Set St 11231313 E111 1111111115111 1111111111 Ere 272.1.4 Thực trạng pháp luật về minh bạch tiếp cận thông tin về đăng ký đất đaiva cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất 2-2 2+c+xsEkeEerzrerrerxee 302.2 Thực tiễn thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất

11 j7? ng kd gn dD 0Ô ad ad 0d ek Ho Nee Lm nhì lì MG Oe dd Se LY 33

2.2.1 Thực tiễn thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin vềquy hoạch sử dung đất, kế hoạch sử dung đất - 2+s+s+xzcx+xerxerred 332.2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin vềgiao đất, cho thuê đất -.-¿ c-cs st k kEE1E1181111111111 1111211211111 11 1111.1111 1111 xe 382.2.3 Thực tiễn thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin vềthu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư - -¿-2+£+ ++£xerxerxerrerrerred 412.2.4 Thực tiễn thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin vềđăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất -. 44

Trang 7

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAOHIỆU QUA THI HANH PHÁP LUAT VE MINH BACH TRONG TIẾPCAN THONG TIN VE DAT DALI O VIET NAM -5-©cc+ccccccee 513.1 Sự cần thiết của các giải pháp hoàn thiện pháp luật về minh bach trongtiếp cận thông tin về đất đai ¿5+ E2 E1 1E1121112151111111111.11 1.111 xe 51

3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật va nang cao hiệu quả thực thi pháp

luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất đai bảo đảm quyên tiếp cậnthông tin về đất đai của người đân - -©s+Ek+EE+E2EEEEEEEEEEEEEEE2EErkerket 553.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin vềh8 0 553.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếpcận thông tin về đất đai -¿ c- St St tk E11211111111111111111111111 1111111 593.2.3 Một số giải pháp nhằm bảo đảm quyên tiếp cận thông tin về đất đai của

216085720007 61

KET LUẬN CHUONG 3 2- 52252221 E2 EEE127121121121121121111 11111 cxe 63KẾT LUẬN - - 52-52252222 1EE121121111111111121111111 1111112111111 1010110 ru 64DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 2 s+2E+£EzE2+E+zsrxees 66

Trang 8

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, hệ thống pháp luật đất đai có tác động, ảnhhưởng mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội của đất nước Hệ thống phápluật đất đai ra đời đã góp phan tích cực thúc day sự phát triển của đất nước; công tácquan lý đất đai từng bước di vào nền nếp; quyền và lợi ích hợp pháp của người sửdụng đất được pháp luật ghi nhận và bảo hộ Đặc biệt, hệ thống pháp luật đất đaitrong thời kỳ đổi mới toàn điện đất nước (từ năm 1986 đến nay) đã có bước pháttriển mạnh mẽ với việc mở rộng các quyền của người sử dụng đất, xác lập khungpháp lý bình dang về quyền và nghĩa vụ của mọi chủ thé sử dụng đất nâng cao tínhcông khai, minh bạch về thông tin đất đai đi đôi với cải cách mạnh mẽ thủ tục hànhchính về đất đai, chú trọng việc tham vấn của người dân, đề cao trách nhiệm giảitrình của cơ quan công quyên Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, quathực tiễn thi hành cho thấy, pháp luật về đất đai còn bộc lộ một số khiếm khuyết,hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng đất đai, trong đó không thé không nhắcđến pháp luật về minh bach trong tiếp cận thông tin đất đai |

Có thê nói, tính minh bạch về tiếp cận thông tin đất đai có vai trò to lớn đốivới viéc thực hiện tốt trách nhiệm quản lý của nhà nước trong lĩnh vực đất đai.Đồng thời thông tin đất đai cũng có ý nghĩa quan trọng đối với người sử dụng đấttrong quá trình tiếp cận, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này một cách hợp lí,hiệu quả Ở Việt Nam, lĩnh vực này mặc dù đã có nhiều cố găng, nỗ lực từ việc xâydựng ban hành và thực thi các quy định về đăng ký, thống kê đất đai, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), quyền sở hữu nhà ở và tài sản khácgan liền với đất (gọi chung là GCNQSDĐ) và xây dựng thông tin, cơ sở dữ liệu vềđất dai song lĩnh vực này còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém như: hệ thống thôngtin đất đai chưa đầy đủ, chính xác, thiếu đồng bộ, tính minh bạch, công khai trongviệc tiếp cận thông tin đất đai còn thấp Điều này dẫn đến hệ quả tất yếu là việcquản lý nhà nước về đất đai chưa đạt hiệu quả, chỉ số công khai minh bạch của thịtrường bất động sản thấp, gây trở ngại cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của

Trang 9

người sử dụng đất (SDĐ) mà còn tác động xấu tới tính hấp dẫn của môi trường đầutư, kinh doanh ở nước ta; đồng thời cũng chưa phát huy được vai trò to lớn vốn cócủa đất đai dé phát triển đất nước Dé góp phần khắc phục hạn chế này thì việcnghiên cứu, đánh giá pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất đai vàthực tiễn thi hành thành một hệ thống toàn diện là hoàn toàn cần thiết Bởi lẽ đó, tácgiả đã lựa chọn đề tài: “Pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đấtđai và thực tiễn thi hành” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật về minh bạch tiếp cận thông tin không phải là vẫn đề mới, tuynhiên pháp luật về quyền tiếp cận thông tin trong lĩnh vực dat dai lại là một van đềmới mẻ, chưa có nhiều công trình nghiên cứu khoa học khai thác sâu Dẫu vậy, thờigian qua cũng đã có một số công trình liên quan đến đề tài được công bố mà tiêubiểu có thé kế đến một số bài viết, công trình nghiên cứu như: Nguyễn QuangTuyến (2012), “Công khai, minh bạch trong các quy định về bồi thường, giải phóngmặt băng” tạp chí nghiên cứu lập pháp; Nguyễn Trung Thành, tạp chí nội chính“Thực trạng quyên tiếp cận thông tin trong lĩnh vực đất đai ở Việt Nam”, tháng12/2015; Nhật Minh, báo điện tử Cafeland, “Tiếp cận đất đai, nhiều rào cản tháogo”, ngày 24/03/2016; Trần Vân Quỳnh (2019), “Pháp luật về tiếp cận thông tintrong thời đại cách mạng công nghệ 4.0 và thực tiễn thi hành tại địa bàn TP HàNội”; Đặng Anh Quân (2010), “Hệ thống đăng ký đất đai theo pháp luật Việt Namvà Thụy Dién”- luận án Tién sĩ luật học, khoa Luật- Đại học Lund, Thụy Điển vàtrường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; An Trường, “Báo điện tử tài nguyênvà môi trường, kết nối liên thông điện tử về đất đai: “Người dân và doanh nghiệphưởng lợi”, ngày 18/03/2021; Xuân Long, Báo điện tử tuổi trẻ cuối tuần “Minhbạch hóa thông tin đất đai yêu cầu bắt buộc” ngày 13/04/2020; Ths Trần Phong Vũ,Ths Phạm Thị Mai, Báo điện tử tài nguyên và mội trường, “Hệ thống thông tin đất

đai của Nhật Bản, bài học cho Việt Nam”, ngày 15/09/2020; Hoài An, Báo điện tử

Dân Việt, “Xây dựng hệ thống thông tin đất đai, quản lý, khai thác hiệu quả tàinguyên đất”, ngày 08/10/2020.

Tuy rằng những công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập các van dé liên quanđến pháp luật đất đai, minh bach trong các quy định về bồi thường giải phóng mặt

Trang 10

băng, định hướng xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở đữ liệu đất đai trong bối cảnhhiện nay Mặc dù vậy, khía cạnh pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tinđất đai đường như được ít các công trình nghiên cứu, tìm hiểu cụ thé và rõ ràng.Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình liên quan đến đề tàiđã công bố, bài làm của tác giả sẽ đi vào tìm hiểu sâu sắc hơn pháp luật về minhbạch trong tiếp cận thông tin đất đai và thực tiễn thi hành quy định đó của pháp luật

ở nước ta hiện nay.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài khóa luận sẽ tập trung vào những vấn đề cụthể sau:

Một là các tri thức lí luận pháp luật về tính minh bạch trong tiếp cận thông tinđất dai, quan điểm, đường lỗi của Đảng về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đấtđai nói chung và chính sách, pháp luật về thông tin đất đai nói riêng trong nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Hai là các quy định của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thihành; Luật Tiếp cận Thông tin năm 2016 và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Ba là thực tiễn thực hiện pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất

đai ở nước ta.

Bốn là các quan điểm, trường phái lý luận về minh bạch trong tiếp cận thôngtin về đất đai.

Trang 11

trong tiếp cận thông tin về đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất.

Hai là, giới hạn về thời gian: Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tàilay mốc thời gian từ năm 2003 đến nay.

Ba là, giới hạn về không gian: Khóa luận nghiên cứu đề tài giới hạn khônggian là thực tiễn thi hành pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất đaitrong phạm vi cả nước và có thể liên hệ với pháp luật nước ngoài.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

4.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích tổng quát nghiên cứu của khóa luận là làm sáng tỏ những vấn đề líluận pháp luật về minh bạch tiếp cận thông tin đất đai và thực tiễn thi hành Từ đóđưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về minh bạch trong tiếp cậnthông tin đất đai và nâng cao hiệu quả thực thi của pháp luật vào đời sống xã hội

trên cả nước.

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục đích nêu trên, khóa luận có những nhiệm vụ cụ thể sau đây:

Thứ nhất, nghiên cứu, phân tích dé làm rõ những vấn dé lý luận cơ bản vềtiếp cận thông tin đất đai; pháp luật về sự minh bạch tiếp cận thông tin đất đai thôngqua việc tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, tiêu chí xác định tính minh bạch,các điều đảm bảo thực hiện.

Thứ hai, phân tích nội dung pháp luật hiện hành quy định về minh bạch trongtiếp cận thông tin đất đai

Thứ ba, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về minh bạch tiếp cận thông tinđất đai và đánh giá thực tiễn thi hành trên các khía cạnh những kết quả đạt được,những hạn chế tồn tại, nguyên nhân của hạn chế.

Thứ tư, đưa ra những đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về minh bạchtrong tiếp cận thông tin đất đai và nâng cao hiệu quả thi hành ở nước ta.

5 Cơ sở chính trị và phương pháp nghiên cứu đề tài

5.1 Cơ sở chính tri

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa duy

vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử của học thuyết Mác- Lênin, tư tưởng Hồ

Trang 12

Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và

pháp luật.

5.2 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp luận của khóa luận là phương pháp khoa học của chủ nghĩa duy

vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của học thuyết Mác- Lênin Nhằm hoànthành tốt các van dé của đề tài, khóa luận chủ yếu sử dung các phương pháp nghiêncứu cu thé sau:

Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp đối chiếu được sửdụng tại Chương I khi nghiên cứu một số van dé lý luận pháp luật về minh bachtiếp cận thông tin đất đai ở Việt Nam.

Phương pháp đánh giá, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,phương pháp tổng hợp được sử dụng tại Chương 2 khi nghiên cứu thực trạngpháp luật và thực tiễn thi hành về minh bạch tiếp cận thông tin đất đai ở Việt

Phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp được sử dụng tại Chương 3 khi

nghiên cứu giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về minh bạch trong tiếp cậnthông tin đất đai và nâng cao hiệu quả thực thi tại Việt Nam.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài6.1 Y nghĩa khoa học

Những phân tích, đánh giá, thống kê số liệu từ đó đưa ra những kết quảnghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ lý luận về thông tin đất đai vàlý luận pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai ở Việt Nam Cáckhuyến nghị của bài làm đề xuất có thể góp phần hoàn thiện pháp luật và nângcao hiệu quả thi hành pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai ở

nước ta.

6.2 Thực tiễn của đề tài

Thông qua việc phân tích lý luận về thông tin đất đai; phân tích về tính minhbạch trong tiếp cận thông tin đất đai; phân tích lý luận pháp luật về minh bạch trongtiếp cận thông tin đất đai ở Việt Nam, bài làm sẽ đánh giá thực tiễn thi hành phápluật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai ở Việt Nam với những thông tin,

Trang 13

thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về minh bạch trong tiếp cậnthông tin đất đai ở Việt Nam Bài làm khóa luận sẽ là tài liệu tham khảo bồ ích chonhững ai quan tâm đến vấn đề này ở Việt Nam.

7 Kết cầu của luận văn

Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, ngoài phần mở dau, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của bài làm khóa luận gồm có 3 chương:Chương 1 Một số van dé lý luận pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tinđất đai ở Việt Nam.

Chương 2 Thực trạng pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai vàthực tiễn thi hành tại Việt Nam.

Chương 3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật

về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai ở Việt Nam.

CHƯƠNG 1.

Trang 14

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE MINH BACH TRONG TIẾP CAN THONGTIN DAT DAI VA PHAP LUAT VE MINH BACH TRONG TIEP CAN

THONG TIN VE DAT DAI O VIET NAM1.1 Ly luận về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất dai

1.1.1 Khái niệm về thông tin đất đai

Đất đai vốn là van đề được toàn xã hội chú ý đến, những van đề liên quan đếnđất đai luôn là đề tài được toàn thể xã hội quan tâm tìm hiểu, do đó cụm từ “thôngtin đất dai” không còn quá xa lạ trong đời sống Dé có thé hiểu được “thông tin đấtđai” là gì trước hết cần phải cắt được nghĩa thế nào là thông tin, bởi thông tin đấtđai là một dạng cụ thê của thông tin và nằm trong phạm trù khái niệm thông tin.

Thông tin là khái niệm trừu tượng và cũng là đơn vị dé diễn tả các thực thé vàphi thực thể Nhưng định nghĩa thông tin không thống nhất, được nhìn nhận dướinhiều góc độ khác nhau, ngay cả trong các từ điển Từ điển Oxford EnglishDictionary cho răng “Thông tin là điều người ta đánh giá hoặc nói đến; là tri thức,tin tức” Nhưng theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam “Thông tin là một kháiniệm co bản của khoa học hiện đại, khái quát về các điều hiểu biết, tri thức thu đượcqua nghiên cứu, khảo sát hoặc trao đổi giữa các đối tượng với nhau” Còn theo từđiển tiếng thông dụng “Thông tin là tin tức về các sự kiện diễn ra trong thế giới

xung quanh”.

Theo PGS.TS Đoàn Văn Tân “Theo nghĩa thông thường thông tin là tất cả sựviệc, sự kiện, ý tưởng phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người Thôngtin hình thành trong quá trình giao tiếp: một người có thé nhận thông tin trực tiếp từ

người khác thông qua các phương tiện thông tin đại chúng từ các ngân hàng dữ liệu,

hoặc từ tất cả các hiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh Trênquan điểm triết học: thông tin là sự phản ánh của sự tự nhiên và xã hội (thế giới vậtchat) bằng ngôn từ, kí hiệu, hình ảnh hay nói rộng hơn bang tất cả các phương tiện

tác động lên giác quan của con người”

Tại Việt Nam, theo khái niệm được đưa ra tại điều 2- Luật Tiếp cận Thông

tin 2016 va có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2018 “Thông tin là tin, dữ liệu được

chứa đựng trong văn bản, hồ so, tài liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản in,

Trang 15

do cơ quan nhà nước tạo ra” và “Thong tin do cơ quan Nhà nước tạo ra là tin, dữliệu được tạo ra trong quá trình cơ quan nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ,

quyên hạn theo quy định của pháp luật, được người có thâm quyền của cơ quan nhànước đó ký, đóng dấu hoặc xác nhận bằng văn bản”.

Như vậy, thông tin là bất kỳ thực thể hay hình thức cung cấp câu trả lời chomột câu hỏi nào hoặc giải quyết sự không chắc chắn Do đó, nó liên quan đến dữliệu và kiến thức, vì đữ liệu được đại điện cho các giá trị được gán cho các tham sévà kiến thức biểu thi sự hiểu biết.

Mặc dù trong Luật Đất đai 2013 các văn bản hướng dẫn thi hành sử dụng khápho biến về thuật ngữ “thông tin đất đai” Tuy nhiên, tại Điều 3 của đạo luật nàytrong phần giải thích thuật ngữ lại không đưa ra giải thích cụ thể định nghĩa thế nàolà thông tin đất đai Dựa trên khái niệm về thông tin nói chung, có thể đưa ra cáchhiểu về thông tin đất đai như sau: “Thông tin đất đai là tất cả các sự việc, sự kiện,hiện tượng, đã, đang và sẽ diễn ra hay những ý tưởng phán đoán, những chủ trương,chính sách làm tăng thêm sự hiểu biết của con người về đất đai nói chung hay mộtdiện tích đất cụ thé nói riêng Thông tin đất đai hình thành trong quá trình giao tiếp,truyền thông Một người có thể nhận được thông tin đất đai trực tiếp hoặc gián tiếptừ các ngân hàng đữ liệu đất đai quan sát được trong môi trường xung quanh”.Có thé thay, hệ thống thông tin dat dai bao gồm 2 thành tố là dit liệu và kiến thức vềđất đai Căn cứ quy định tại Luật Tiếp cận thông tin 2016 thì có thể phân loại thông

tin thành 03 nhóm sau:

Nhóm 1: Thông tin đất dai mà công dân được quyền tiếp cận bao gồm: Nhữngthông tin đất đai thuộc danh mục thông tin đất đai được công khai theo quy địnhpháp luật đất đai hiện hành và thông tin đối với từng thửa đất cụ thể mà chủ thê yêucầu có quyền sử dụng dat.

Nhóm 2: Thông tin đất đai mà công dân tiếp cận có điều kiện thông thường là cácthông tin liên quan đến thửa đất thuộc quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức hoặcthông tin liên quan đến thửa đất đang có tranh chấp Việc tiếp cận thông tin đất đaisẽ được cơ quan quản lý thực hiện khi có sự đồng ý của chủ sở hữu sử dụng đấthoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước (CQNN) có thẩm quyền.

Nhóm 3: Thông tin đất đai mà công dân không được tiếp cận bao gồm:

Trang 16

Thông tin đất đai thuộc bí mật nhà nước, bao gồm những thông tin có nội dungquan trọng thuộc lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh quốc gia, đối ngoại, kinh tế,khoa học, công nghệ và các lĩnh vực khác theo quy định của luật Thông tin đất đaimà nếu để tiếp cận sẽ gây nguy hại đến lợi ích của Nhà nước, ảnh hưởng xấu đếnquốc phòng, an ninh quốc gia, quan hệ quốc tế, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xãhội, sức khỏe của cộng đồng; gây nguy hại đến tính mạng, cuộc sống hoặc tài sảncủa người khác; thông tin thuộc bí mật công tác; thông tin về cuộc họp nội bộ

của cơ quan nhà nước; tài liệu do cơ quan Nhà nước soạn thảo cho công việc nội bộ.

Qua đây có thé thấy rang, tiếp cận thông tin đất đai là quyền cơ bản nhambảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân Tuy nhiên, không phải mọi thôngtin đất đai đều được công khai rộng rãi, công dân có thé dé dàng tiếp cận.

1.1.2 Hệ thống thông tin đất đai

Thông tin về đất đai vốn là thuật ngữ được sử dụng tương đối phô biến trongđời sống xã hội, tuy vậy vẫn không có văn bản giải thích cụ thê về thuật ngữ này,mà trong văn bản của nhà nước lại sử dụng thuật ngữ về “hệ thống thông tin đấtđai” Vậy cần tìm hiểu hệ thống thông tin đất đai là gì?

Căn cứ theo quy định tại Luật Đất đai 2013 “Hệ thống thông tin đất đai”(HTTTĐĐ) là hệ thống tổng hợp các yếu tố hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin,phần mềm, đữ liệu và quy trình, thủ tục được xây dựng để thu thập, lưu trữ, cậpnhật, xử lí, phân tích, tong hợp và truy xuất thông tin dat đai”.

Theo đó, hệ thống thông tin đất đai cũng có những yêu cầu nhất định:

Thứ nhất, HTTTĐĐ phải có tính đồng bộ: tức là HTTTĐĐ phải có khả năngtích hợp, thống nhất nhiều dạng đữ liệu khác nhau, với dung lượng lưu trữ rất lớn.Toàn bộ HTTTĐĐ phải hoạt động trên một cơ sở dit liệu (CSDL) thống nhất, phù

hợp với các chức năng và nhiệm vụ của từng đơn vi tham gia vào công tác quản lý

đất đai.

Thứ hai, HTTTĐĐ phải có tính phân cấp: các quyền hạn và trách nhiệm cụthé được phân định riêng cho từng cấp chủ thé theo quy định của luật và các vănbản hướng dẫn thi hành.

Thứ ba, HTTTĐĐ phải có tính phổ biến: đơn giản, dé sử dụng, dé tra cứu và

Trang 17

Thứ tư, HTTTDD phải có cơ chế bảo mật và an toàn đữ liệu Thông tin đấtđai phản ánh giá trị của tài nguyên đất đai vì vậy HTTTĐĐ phải được xây dựng trêncơ sở công nghệ tiên tiến, hiện đại, nhưng đồng thời cũng phải dam bảo cơ chế bảomật và an toàn dữ liệu dé việc quản lý, khai thác va sử dụng thông tin đất đai đúngmục đích, hiệu quả, không lãng phí nguồn tài nguyên đặc biệt này của quốc gia ?

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống thông tin đất đaiMột hệ thống thông tin đất đai cần phải có những chức năng sau:

Thứ nhất, chức năng thu thập, lưu trữ, cập nhật và truy xuất dữ liệu Hệ thốngthông tin đất đai cho phép thu thập, nhập và lưu trữ các thông tin đất đai ban đầu như:Thông tin về thửa đất, thông tin về chủ sử dụng, thông tin về loại đất, thông tin về giáđất, thông tin về các bất động sản trên đất Chức năng đăng ký ban đầu cho phép hệthông thông tin đất đai có khả năng hỗ trợ công tác đăng ký cấp giấy chứng nhậnquyền sử dung đất thông qua việc xây dựng hồ sơ địa chính theo các tiêu chuan Nhanước ban hành Hệ thống thông tin đất đai có thé quản ly chi tiết đến từng thửa dat,đồng thời quản lý các loại dit liệu khác trên cùng một cơ sở dữ liệu.

Chức năng cập nhật dit liệu của hệ thống thông tin đất đai bao gồm cập nhậtcác biến động đất đai theo từng thời kỳ và tại từng thời điểm Các thông tin đượccập nhật bao gồm cả các thông tin không gian và thuộc tính trên từng thửa đất cóbiến động Hệ thống thông tin đất đai có khả năng truy xuất các dữ liệu như lập báocáo thống kê theo từng loại đất, theo từng đơn vị hành chính các cấp Các thông tinđược truy xuất đảm bảo độ chính xác, độ tin cậy cao.

Thứ hai, chức năng tìm kiếm thông tin Hệ thống thông tin đất đai có khảnăng tìm kiếm thông tin theo các yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin đấtđai Hiện nay các thông tin thường để tra cứu trong hệ thống là: Mã đơn vị hànhchính (từ tỉnh đến xã), mã bản đồ, số thửa trên mảnh bản đồ, số thửa phụ Hệ thốngthông tin đất đai tìm kiếm theo các chủ sử dụng đất gắn liền với từng thửa đất Theoquy định của Nhà nước thì mỗi thửa đất phải có một số thửa duy nhất Các thông tintìm kiếm bao gồm: Các thông tin về đồ họa như hình dạng, kích thước, diện tích của

= Pháp luật về trách nhiệm của nhà nước trong việc xây dựng, cung cấp thông tin đất đai và thực tiễn thực hiện tại huyệnThọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá : luận văn thạc sĩ Luật học / Nguyễn Thị Minh Anh ; PGS TS Phạm Hữu Nghị hướng dẫn.

Hà Nội 2022 Tr 10

Trang 18

thửa đất; Các thông tin thuộc tính về chủ sử dụng đất, địa chỉ, các bất động sản trênđất, giá đất, các quyền về đất đai

Thứ ba, chức năng trao đổi thông tin Hệ thống thông tin đất đai có chức năngtrao đôi thông tin với các hệ thống thông tin khác, đảm bảo tính hòa hợp, tươngthích về dữ liệu.

Thứ tư, chức năng phát triển các ứng dụng theo các đặc thù của công tác quảnlý nhà nước về đất đai Hệ thống thông tin đất đai có chức năng này làm cho hệthống mềm dẻo hon và phục vụ tốt hơn cho công tác xây dung cơ sở dit liệu đất dai

tại các địa phương.

Bên cạnh đó, hệ thống thông tin đất đai cũng đóng vai trò không kém phần

quan trọng:

Trước hết, HTTTĐĐ là công cụ quan trọng trong việc hoạch định các chínhsách đất đai: đó là các thông tin phục vụ cho các quyết định về quy hoạch, kế hoạchsử dụng đất Thông qua HTTTĐĐ mà việc sử dụng đất có hiệu quả phù hợp với cácmục tiêu quy hoạch và phát triển kinh tế, xã hội HTTTDD quản lý từng thửa đất,từng chủ sở hữu và các quá trình chuyền đổi đất đai, kiểm tra đất đai, theo đối quatrình quản ly và sử dụng dat.

Ngoài ra, HTTTĐĐ quản lý thống nhất các dữ liệu về hồ sơ địa chính, cácthông tin về tài nguyên và cung cấp các thông tin đất đai cho các hoạt động kinh tếcủa các ngành, các địa phương và các đối tượng sử dụng dat.

Không những vậy, HTTTDD là công cụ đặc biệt và hiệu quả cho việc cung

cấp các thông tin đất dai cho thị trường bat động sản (BĐS) và thị trường sử dungđất HTTTĐĐ còn cung cấp các thông tin cơ bản cho công tác quy hoạch quản lý đô

thị và nông thôn.

1.1.4 Khái niệm về tiếp cận thông tin đất đai

Trong tiếng anh, tiếp cận thông tin viết là “access to information” được hiểulà một quyền cơ bản của công dân Trên thế giới, tại một số nước như Anh, Nauy,Mỹ, Pháp, Đan Mạch, đã ban hành luật về tiếp cận thông tin nhằm xác lập hànhlang pháp lý trong việc ghi nhận và bảo hộ quyền tiếp cận thông tin của cá nhân Ởnước ta, Luật Tiếp cận Thông tin cũng đã được ban hành và có hiệu lực thi hành từ

Trang 19

ngày 01/07/2018 Theo khoản 3 điều 2 của đạo luật này: “tiếp cận thông tin là việc

đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụp thông tin”.

Mặc dù thuật ngữ “tiếp cận thông tin đất đai” được được sử dụng ngày một phổbiến, tuy nhiên tại Luật Dat đai 2013 cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành chưacó điều khoản giải thích cụ thé về định nghĩa nay Dựa trên định nghĩa vẻ tiếp cậnthông tin, có thể đưa ra định nghĩa về tiếp cận thông tin đất đai như sau: “tiếp cậnthông tin đất đai là việc đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụp thông tin liên quanđến đất đai” Theo đó, tiếp cận thông tin đất đai cũng có những đặc điểm riêng:

Một là, tiếp cận thông tin đất đai là một khía cạnh, lĩnh vực cụ thé của tiếpcận thông tin và nằm trong phạm trù khái niệm tiếp cận thông tin Vì vậy, phạm vicủa tiếp cận thông tin đất đai hẹp hơn phạm vi của tiếp cận thông tin Tiếp cậnthông tin đất đai bao gồm tiếp cận về quan điểm, đường lối của Đảng trong lĩnh vựcđất đai, chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đất đai, cơ chế thực thi phápluật về đất đai.

Hai là, tiếp cận thông tin đất đai được hiểu là quyền của người dân, đồng thờilà trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai được ghi nhận trongHiến pháp 2013 và các đạo luật có liên quan.

Ba là, tiếp cận thông tin đất đai được thực hiện dựa trên quy định của phápluật Theo đó, pháp luật quy định những loại thông tin đất đai nào được công bốcông khai tiếp cận không thu phí, loại thông tin đất đai nào tiếp cận có thu phí vàloại thông tin đất đai nào không được tiếp cận do thuộc danh mục bí mật quốc gia.

Bốn là, tiếp cận thông tin đất đai thuộc sự điều chỉnh trực tiếp của Luật Đất đainăm 2013, Luật Tiếp cận thông tin 2016 và các văn bản hướng dẫn thi hành.

1.1.5 Khái niệm về minh bạch tiếp cận thông tin đất đai

Minh bạch là hướng đến sự bình đăng trong việc tiếp cận những thông tinquan trọng của tất cả những người liên quan đến kết quả cuối cùng Minh bạchhướng đến sự rõ ràng nhưng bản thân minh bạch lại là một khái niệm trừu tượng.Trên cộng đồng quốc tế đã thừa nhận minh bach là một tiêu chí cơ bản dé đánh giámức độ phát triển của nền quản trị công nói chung và quản trị đất đai nói riêng củamột quốc gia Ở nước ta, thuật ngữ “minh bạch” đã được sử dụng phô biến trongkhoảng hai thập kỉ gần đây cùng với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, minh bạch

Trang 20

còn là thực tiễn yêu cầu của xây dựng đất nước trong điều kiện nền kinh tế thịtrường ngăn ngừa và đấu tranh tiêu cực Do đó mà không ít các văn kiện, nghị quyếtcủa Đảng, trong các văn bản pháp luật của nhà nước, và trong sách, báo pháp lý đềunhắc tới thuật ngữ “minh bạch” Vậy “minh bạch” là gì?

Theo từ điền tiếng Việt của GS.Hoàng Phê được Viện ngôn ngữ học xuất bản

năm 2004 nhận định: “Minh bạch là sự rõ ràng, rành mạch” Còn xét theo nghĩa của

từ điển Từ và Ngữ hán Việt của GS.Nguyễn Lân do Nhà xuất bản văn học xuất bản2003 minh bạch được được hiểu rằng: “minh là sáng, bạch là trắng, tựu trung cónghĩa là rõ ràng” Có thê thấy, theo quan niệm của người Việt thì minh bạch là sự rõràng rành mạch không có khoảng tối, thiếu rõ ràng.

Dựa trên cơ sở khái niệm về Minh bạch nêu trên, có thể đưa ra khái niệm vềminh bạch tiếp cận thông tin đất đai như sau: “minh bạch trong tiếp cận thông tinđất đai là sự rõ ràng rành mạch trong việc đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụpthông tin về đất đai giữa người sử dụng đất với cơ quản lý về đất đai” Theo đó, cóthể đưa ra một số đặc điểm về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai:

Phạm vi minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai hẹp hơn so với minh bạchtrong tiếp cận thông tin nói chung

Đối tượng của minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai là hệ thống thôngtin đất đai bao gồm các cơ sở đữ liệu đất đai, hồ sơ địa chính, bản đồ địa chính vàcác giấy tờ về đất đai.

Chủ thể của minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai là các cơ quan quản lýnhà nước về đất đai và cơ quan dịch vụ công về đất đai bao gồm: Uỷ ban nhân dân(UBND) các cấp, cơ quan tài nguyên và môi trường các cấp; văn phòng đăng ký đấtđai cấp tỉnh, chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện.

1.2 Lý luận pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai

1.2.1 Cơ sở hình thành pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất đaiPháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai không phải được đềcao ngay từ khi đạo luật đất đai đầu tiên được ban hành - Luật Đất đai 1987 Theothời gian và tình hình phát triển kinh tế xã hội, pháp luật về minh bạch trong tiếpcận thông tin đất đai đã được hình thành trên một số cơ sở sau:

Trang 21

Một là, sự phát triển của xã hội đã ngày một đề cao tính dân chủ, quyền củacon người ngày càng được tôn trọng và đảm bảo thực hiện thì vấn đề tiếp cận thôngtin đất đai và minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai mới được đặt ra Vì trướckhi đổi mới đất nước năm 1986 van dé tiếp cận thông tin đất đai và minh bạch trongtiếp cận thông tin đất đai dường như ít được nhắc đến Chỉ đến khi Đảng ta phátđộng thực hiện đôi mới và đặc biệt khi nước ta chủ động hội nhập Quốc tế gia nhậptổ chức thương mại thế giới (WTO) thì vấn đề tiếp cận thông tin đất đai và minhbạch trong tiếp cận thông tin đất đai mới được chú ý quan tâm và ghi nhận trongpháp luật đất đai nhằm đáp ứng các yêu cầu của hội nhập quốc tế.

Hai là, từ trước đến nay đất đai luôn là một lĩnh vực mà các thế lực thù địchloi dung dé kích động dụ dỗ, lôi kéo người dân biểu tình gây rối nhằm chống phá lậtđồ chế độ Do đó mà tiếp cận thông tin đất đai và minh bạch trong tiếp cận thông tinđất đai phải nằm trong sự điều chỉnh của pháp luật để vừa bảo đảm được quyền củangười dân vừa không dé kẻ xấu lợi dung các âm mưu thù địch.

Ba là, trong công tác quản lý đất đai, một số bộ phận cán bộ được giao quảnlý về đất đai đã lợi dụng việc độc quyền về thông tin đất đai thực hiện những hànhvi tiêu cực nham trục lợi Đề khắc phục những hệ luy này cần xác định khung pháplý điều chỉnh nhằm làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ đấtđai nói riêng “dân chủ hoa’ đời sống xã hội.

1.2.2 Khái niệm pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai

Pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai là một chế định củapháp luật đất đai Pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai bao gồmtổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằngsức mạnh cưỡng chế của Nhà nước nhăm điều chỉnh nhóm các quan hệ xã hội vềtiếp cận thông tin đất đai, thực hiện quản lý và sử dụng đất một cách hiệu quả, hợplí Trên cơ sở đó, pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai cũng cómột số đặc điểm:

Thứ nhất, pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai là lĩnh vựcpháp luật tổng hợp bao gồm quy phạm pháp luật của một số ngành luật có liên quanmà trước hết là pháp luật đất đai, pháp luật về quyên tiếp cận thông tin, pháp luật vềquyền con người, Pháp luật đất đai quy định về việc xây dựng, quản lý và sử dụng

Trang 22

hệ thống thông tin đất đai, cơ sở dit liệu đất đai, hồ sơ đất dai, quy định về van décông khai minh bạch, kế hoạch sử dụng đất, công khai phương án bồi thường, hỗ trợ,tái định cư khi nhà nước thu hồi dat,

Thứ hai, pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai là sự “nộiluật hóa” các công ước quốc tế và quyền con người, các yêu cầu công khai, minhbạch của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đa phương và song phương màViệt Nam đàm phán, kí kết.

Thứ ba, pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai thuộc về lĩnhvực pháp luật công Nó bao gồm chủ yếu về các trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơquan Nhà nước trong việc đảm bảo thực hiện quyền tiếp cận thông tin về dat đai củatổ chức, cá nhân, quy định về nội dung quản lý của nhà nước về minh bạch trongtiếp cận thông tin về đất đai.

1.2.3 Các điều kiện đảm bảo thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thôngtin đất đai

a) Điều kiện về quy định của pháp luật

Đề có thể thực hiện pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đaihiệu quả thì phần lớn phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện của hệ thống văn bản phápluật Do đó, các văn bản quy phạm pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tinđất đai phải đảm bảo các tiêu chí sau:

Một là, cần đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất Điều đó có nghĩa là, nội dungcủa các văn bản pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai không đượctrái với Hiễn pháp, không gây mâu thuẫn, chồng chéo với các văn bản pháp luật cóliên quan như; Luật Tiếp cận thông tin, Luật An ninh mạng Tuy vậy, giữa các vănbản quy phạm pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai cũng liênquan chặt chẽ với nhau, trong mỗi hoạt động đều có ý nghĩa, tác dụng ảnh hưởng

của các hoạt động khác.

Hai là, cần gắn trách nhiệm tô chức thực hiện pháp luật về minh bạch trongtiếp cận thông tin đất đai không chỉ có hệ thống chính trị, của cơ quan nhà nước vềđất đai và các tổ chức khác mà còn là trách nhiệm của mọi người dân Bởi lẽ, việcthực hiện pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai sẽ không mang lại

Trang 23

hiệu quả cao nếu không có sự chung tay tự giác chấp hành pháp luật cùng với sự

quản lý của cơ quan Nhà nước.

Ba là, khi phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về minh bạch trong tiếpcận thông tin đất đai thì cần có biện pháp xử lý nghiêm minh và kịp thời Đó chínhlà nội dung yêu cầu khách quan trong tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm chopháp luật được thực hiện trong thực tế Mặt khác, các văn bản pháp luật về minhbạch trong tiếp cận thông tin đất đai cần có quy định về khen thưởng và xử lý viphạm trong lĩnh vực đất đai Tùy theo mức độ vi phạm, tính chất của vi phạm mà bịxử lý kỉ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệthại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

b) Điều kiện về trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị và đạo đức của đội ngũ

cán bộ, công chức nhà nước nói chung và cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ

quản lý nhà nước về đất đai nói riêng

Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Cán bộ là cái gốc của mọi côngviệc”3, “muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém”* Do đó cóthé nói, trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị và đạo đức của đội ngũ cán bộ,

công chức Nhà nước nói chung và cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý

Nhà nước về đất đai nói riêng là một trong những yếu tô quyết định bảo đảm thựchiện pháp luật về minh bach trong tiếp cận thông tin đất đai đạt hiểu quả tốt nhất.Thực tế đã chứng minh rằng, nếu các chủ thể này mà có năng lực yếu kém, phâmchất đạo đức không tốt thì việc thực hiện pháp luật về minh bạch trong tiếp cậnthông tin đất đai đạt hiệu quả thấp Phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện pháp luật về minhbạch trong tiếp cận thông tin đất đai Vì thé mà dé bảo đảm thực hiện pháp luật vềminh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai đạt hiểu quả cao thì cần nâng cao kiếnthức pháp luật, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ, bên cạnh đó cần phải tăngcường giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công

chức nhà nước nói chung và cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhànước về đât đai nói riêng.

3 Hé Chí Minh toàn tập (1978), Nxb sự thật, Hà Nội, tr 269

* Hồ Chí Minh toàn tập (1978), Nxb sự that, Hà Nội, tr 240

Trang 24

c) Điều kiện về ý thức pháp luật của các chủ thé trong thực hiện pháp luật về minhbạch trong tiếp cận thông tin đất đai

Các chủ thé trong thực hiện pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tinđất đai gồm: các cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước có thầm quyên, tổchức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất, để pháp luật về minh bạch trong tiếp cậnthông tin đất đai đạt được hiệu quả tốt nhất cũng một phần dựa vào ý thức pháp luậtcủa các chủ thê tham gia Ý thức pháp luật thé hiện ở sự nhận thức và thái độ củacác chủ thê đối với thực hiện các quy định của pháp luật.

Có thé thấy, trong nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, không tuân thủpháp luật một phần là do trình độ văn hóa thấp, thiếu hiểu biết pháp luật; hoặc cũngcó nhiều trường hợp có trình độ hiểu biết pháp luật nhưng họ vẫn có tình chống đối,

đi ngược lại với quy định của pháp luật Do đó, nâng cao ý thức pháp luật của các

chủ thể trong thực hiện pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai làmột giải pháp hữu hiệu dé bảo đảm thực hiện tốt lĩnh vực pháp luật này.

1.2.4 Tiêu chí đánh gia minh bach thông thông tin

Mặc dù minh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai là khái niệm được sửdụng ngày một phổ biến ở nước ta không chỉ trong đời sống hàng ngày mà còntrong các văn bản pháp luật đất đai Nhưng trong Luật Đất đai 2013 và các vănbản hướng dẫn thi hành khác không giải thích về khái niệm này Do đó mà phápluật cũng không đưa ra những tiêu chí cụ thé để đánh giá minh bạch thông tin Tuyvậy, dựa trên cơ sở kinh nghiệm của các nước, các Công ước quốc tế về tiếp cậnthông tin và Luật Tiếp cận thông tin 2016 ở Việt Nam hiện nay thì có thể xâydựng các tiêu chí đánh giá mức độ độ của minh bạch trong tiếp cận thông tin đất

đai ở Việt Nam như sau:

Về chủ thé tiếp cận thông tin đất đai: mọi công dân đều có quyền tiếp cận vềthông tin đất đai Trong trường hợp người dưới 18 tuổi yêu cầu cung cấp thông tinvề đất đai thông qua người đại diện theo pháp luật; người mat năng lực hành vi hoặchạn chế năng lực hành vi thì thực hiện cung cấp thông tin đất đai thông qua người

đại diện hoặc người giám hộ.

Trang 25

Về tính tiếp cận: những thông tin thuộc các trường hợp được công khai thìphải dé mọi người được tiếp cận một cách dé dang thông qua các phương tiện đaichúng Thông tin cần được tiếp cận một cách công bằng với tất cả mọi người.

Về tính toàn diện: cung cấp thông tin cần phải được cung cấp đầy đủ, hoàn chỉnh.Về tính liên quan: thông tin phải đảm bảo tính liên quan phù hợp với thựctiễn và tình hình phát triển của toàn xã hội.

Về tính chất lượng và sự đáng tin cậy: thông tin phải được cung cấp từ nguồntin của cơ quan Nhà nước, kịp thời, đầy đủ, không thiên vị, nhất quán và được trình

bày trong những thuật ngữ rõ ràng và đơn giản.

Trang 26

KET LUẬN CHƯƠNG 1.

Đất đai không chỉ là nguồn tài nguyên quan trọng của đất nước mà nó còncó ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với quản lý Nhà nước về đất đai mà còn đốivới tô chức, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo trong sử dụng đất cho cácmục đích khác nhau Thực tiễn cho thấy, những tiêu cực về thông tin đất đai khôngít, những tiêu cực đó mang lại lợi nhuận phần lớn cho các tô chức, cá nhân độcquyền về quan ly, nam được thông tin đất đai Từ đó cũng dẫn đến những hệ lụyxấu về thông tin đất đai trong xã hội như làm giảm tính hấp dẫn của môi trường đầutư kinh doanh; giảm di các tỉ số công khai minh bạch của thị trường bat động sảndẫn tới tình trạng quyền dân chủ của công dân Do đó mà minh bạch trong tiếp cậnthông tin đất đai là vấn đề hết sức được quan tâm Nó cũng là một trong những tiêuchí đánh giá mức độ quản lý đất đai, sự phát triển của xã hội khi thực hiện quyền

con người, quyên công dân của môi quôc gia.

Trang 27

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỰC THỊ PHÁP LUẬT VEMINH BACH TRONG TIẾP CAN THONG TIN VE DAT DAI

2.1 Thực trạng pháp luật về minh bach trong tiếp cận thông tin về đất dai

2.1.1 Thực trạng pháp luật về minh bạch tiếp cận thông tin về quy hoạch sử dụngđất, kế hoạch sử dụng đất

Trong điều kiện hiện nay, khi nên kinh tế nước ta tiếp tục hội nhập sâu rộngvới thế giới, nhu cầu sử dụng đất và thị trường bất động sản ngày càng trở nên sôiđộng, vì vậy, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm tạo ra các phân khuchức năng thu hút đầu tư, sản xuất, kinh doanh là vô cùng cần thiết Tuy nhiên,trong quá trình lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất, sự tác động của các quyếtđịnh cơ quan Nhà nước có thâm quyền có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống củangười dân trong khu vực được quy hoạch sử dụng đất vào các mục đích khác nhaudé thực hiện dự án Chính vì lẽ đó, công dân có quyền được biết, được tiếp cận vànăm bắt các thông tin có liên quan đến lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất.

Mặt khác, đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân, nhân dân ủy quyền cho Nhànước thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai thông qua việc banhành các quy định pháp luật và thông qua quy hoạch dé quan lý đất đai Tuy nhiên,việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có thé ảnh hưởng rất lớn tớingười dân khu vực quy hoạch Do vậy, dé đảm bảo các quy hoạch này phù hợp vớithực tiễn, bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của người dân, bảo đảm khi quyhoạch được phê duyệt việc triển khai thực hiện hiệu quả trên thực tiễn Luật Đất đai2013, sửa đổi bổ sung 2018 quy định cơ quan, tô chức lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm lấy ý kiến đóng góp củanhân dân về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc lấy ý kiến đóng góp của nhândân về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh được thực hiện thôngqua hình thức công khai thông tin về nội dung của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấttrên trang thông tin điện tử của Bộ tài nguyên và môi trường (TN-MT), UBND cấptỉnh; việc lấy ý kiến đóng góp của nhân dân về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấphuyện được thực hiện thông qua hình thức tô chức hội nghị, lấy ý kiến trực tiếp và

Trang 28

công khai thông tin về nội dung của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên trangthông tin điện tử của UBND cấp tỉnh và UBND cấp huyện.

Có thé nói, quy hoạch đất đai là sự tính toán, phân bô đất đai cụ thé về sốlượng, chất lượng, vi trí, không gian cho các mục tiêu kinh tế - xã hội, đảm bảo cơsở khoa học và các mục tiêu kinh tế, xã hội để việc sử dụng đất phù hợp với cácđiều kiện về đất đai, khí hậu, thô nhưỡng và từng ngành sản xuất Kế hoạch hóa đấtđai là việc xác định các biện pháp, thời gian để sử dụng đất theo quy hoạch Quyhoạch và kế hoạch hóa đất đai có ý nghĩa to lớn trong công tác quản lý và sử dụngđất Trong lĩnh vực này, pháp luật điều chỉnh hoạt động quy hoạch và kế hoạch hóađất đai ở chỗ quy định trách nhiệm của mỗi cơ quan nhà nước, mỗi ngành, mỗi đơnvị trong xây dựng quy hoạch và kế hoạch hóa sử dụng đất; đồng thời, đảm bảo cácquy định về quy hoạch, kế hoạch đó có hiệu lực trong thực tế.

Theo quy định tại Điều 28 Luật Dat đai năm 2013, dé bảo đảm trách nhiệmxây dựng và cung cấp thông tin đất đai Nhà nước sẽ phải: (i) Xây dựng, quan lý hệthống thông tin đất đai và bảo đảm quyền tiếp cận của tổ chức, cá nhân đối với hệthống thông tin đất dai; (ii) Công bố kịp thời, công khai thông tin thuộc hệ thốngthông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân, trừ những thông tin thuộc bí mật theo quyđịnh của pháp luật; (iii) Thông báo quyết định hành chính, hành vi hành chính tronglĩnh vực quan ly đất đai cho tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng quyên và lợi ich hợppháp; (iv) Cơ quan Nhà nước, người có thẩm quyên trong quản lý, sử dung đất daicó trách nhiệm tạo điều kiện, cung cấp thông tin về đất dai cho tổ chức, cá nhân

theo quy định của pháp luật.

Như vậy, so với Luật Đất đai năm 2003, pháp luật đất đai hiện hành đã ghinhận một điều khoản riêng biệt dé quy định trách nhiệm của các cơ quan Nha nướccó thầm quyền trong việc cung cấp thông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân Điều nay,một mặt cho thấy sự thay đôi trong tư duy quan ly nhà nước hiện nay, thay cơ chế“xin - cho” bang việc phi nhận trách nhiệm, nghĩa vu cua Nha nước đối với côngdân trong van dé này; mặt khác, việc luật hóa quy định này còn thé hiện tam quantrọng của việc công khai, minh bạch hóa thông tin, góp phần thực hiện dân chủ,công bang trong quá trình quản ly, sử dụng và phân phối đất đai tại Việt Nam "Từ

Trang 29

quy định chung mang tính nguyên tắc tại Điều 28, quyền tiếp cận thông tin của côngdân trong quá trình lập và thực hiện, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được ghinhận chi tiết trong từng giai đoạn.

Thứ nhất, trong giai đoạn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Tại khoản 6 Điều 35 Luật Dat đai năm 2013 quy định ngay từ nguyên tắc lậpquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải dựa trên nguyên tắc dân chủ và công khai.Nguyên tắc này được thê hiện rõ hơn tại Điều 43 về nội dung lấy ý kiến về quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất và Điều 8 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày15/05/2014 của chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất dai(sau đây gọi tắt là Nghị định 43/2014/NĐ-CP) Như vậy, khang định rang quyềntiếp cận thông tin của người dân được thé hiện rat rõ ràng và ngay từ bước dau tiêntrong quá trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Trong giai đoạn này, Chính phủ, UBND cấp tỉnh và UBND cấp huyện cótrách nhiệm tổ chức lấy ý kién đóng góp của nhân dân về quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất ở từng cấp Hình thức dé người dân có thé nắm bắt thông tin và phan hồi ýkiến của mình khá đa dạng và tùy theo đặc điểm của từng cấp Đối với quy hoạch,kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp tỉnh sẽ tiến hành thông qua hình thức côngkhai thông tin về nội dung của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên trang thông tinđiện tử của Bộ TN&MT, UBND cấp tỉnh Trong khi đó, việc lấy ý kiến đóng gópcủa nhân dân về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện được thực hiện thôngqua hình thức tổ chức hội nghị, lấy ý kiến trực tiếp và công khai thông tin trên trangthông tin điện tử của UBND cấp tỉnh và UBND cấp huyện Thông qua các hìnhthức công khai thông tin này, nhân dân có thé tiếp cận được những thông tin chínhthống, chính xác, minh bạch trong quá trình nhà nước lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất; từ đó, họ có thé biết được vị trí, diện tích đất thực hiện công trình, dự ánsử dụng đất mà chủ động sắp xếp đời sống sinh hoạt, lao động, sản xuất của mình

trong tương lai.

Thứ hai, trong giai đoạn thực hiện quy hoạch sử dụng đất

Đây là một trong những giai đoạn quan trọng dé Nhà nước và các nhà đầu tưvà tiễn hành các hoạt động khai triển khai thực hiện dự án theo quy hoạch, kế hoạch

Trang 30

sử dụng đất Đây cũng là giai đoạn có ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến đời sống củangười dân có đất thuộc khu vực quy hoạch thực hiện dự án.

Tại Điều 48 Luật Dat dai năm 2013 quy định việc công bố công khai quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất Theo đó quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốcgia, cấp tỉnh, cấp huyện sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định,phê duyệt phải được công bố công khai Bộ TN&MT có trách nhiệm công bố côngkhai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia tại trụ sở cơ quan và trên côngthông tin điện tử của Bộ TN&MT; UBND cấp tỉnh có trách nhiệm công bố côngkhai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh tại trụ sở cơ quan và trên công thôngtin điện tử của UBND cấp tỉnh; UBND cấp huyện có trách nhiệm công bố công khaiquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện tại trụ sở cơ quan và trên công thông tinđiện tử của UBND cấp huyện và công bố công khai nội dung quy hoạch, kế hoạchsử dụng đất cấp huyện có liên quan đến xã, phường, thị tran tại trụ sở UBND cấp xã.Thời gian công bố công khai được thực hiện trong 30 ngày ké từ có quyết định phêduyệt của cơ quan nhà nước có thâm quyên Việc công khai được thực hiện trongsuốt kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Thông qua các quy định trên, có thé thấy, công bố, công khai quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất là thủ tục bắt buộc thực hiện và giữ vai trò tiền đề để thực hiệncác bước tiếp theo Ngoài ra, công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn làbước chuẩn bị quan trọng về mặt vật chất và tinh thần đối với người dân trong khuvực có đất nằm trong khu vực quy hoạch thực hiện dự án, giúp họ chủ động hơn déthu xếp mọi mặt trong đời sống sinh hoạt, lao động va sản xuất.

Như vậy, có thể nhận thấy, trong giai đoạn này, người dân có thê tiếp cậnđược thông tin chính thức về phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thông quahai con đường trực tiếp và gián tiếp thay vì chỉ thực hiện niêm yết như các quy địnhtrước đây Đây là một điểm mới, tiến bộ của Luật Đất dai năm 2013, sửa đổi bé

sung năm 2018 trong việc công khai, minh bach và dan chủ hóa trong quá trình cơ

quan nhà nước quản lý đất đai.

2.1.2 Thực trạng pháp luật về minh bạch tiếp cận thông tin về giao đất, cho thuê đấtGiao đất, cho thuê đất là nội dung quan trọng của quản lý Nhà nước về đất

Trang 31

chủ sở hữu Nhà nước thực hiện trao quyền sử dụng đất cho các đối tượng có nhucầu sử dụng đất thông qua giao đất và cho thuê đất So sánh với các nước có sựtương đồng về chế độ sở hữu đất đai với nước ta cho thấy, khái niệm “giao đất” làsự khác biệt, đặc thù trong hệ thống pháp luật đất đai của Việt Nam Trong khi đókhái niệm “cho thuê dat” hầu như đều có trong hệ thống pháp luật của các nước,không phụ thuộc vào chế độ sở hữu đất đai (Chế độ đa sở hữu hay sở hữu tư nhân,sở hữu nhà nước, sở hữu toàn dân về đất dai) Khái niệm “giao đất, cho thuê đất”được hình thành từ nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước là đạidiện chủ sở hữu Theo đó, một trong những quyên đại diện chủ sở hữu dat đai (Nhànước) thực hiện với người dân là Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho các đốitượng có nhu cầu sử dụng đất Sau khi được trao quyền sử dụng đất, người dân hoặctổ chức trở thành người sử dụng đất và thực hiện các quyền của mình đối với đất daitheo quy định của pháp luật Tuy nhiên, giao đất, cho thuê đất không phải là mộtkhái niệm đồng nhất mà nó là hai hình thức trao quyền sử dụng đất khác nhau mànhà nước (đại diện chủ sở hữu) trao cho các cá nhân, hoặc các tô chức có nhu cầusử dụng Đề đảm bảo minh bạch về giao đất, cho thuê đất, Luật Đất đai năm 2013có nhiều quy định chặt chẽ và cụ thé.

Việc quy định rõ ràng căn cứ giao đất, cho thuê đất là một biểu hiện tínhcông khai, minh bạch trong việc tiếp cận đất đai cho các nhu cầu sử dụng đất khácnhau trong xã hội Về căn cứ giao đất, cho thuê đất, nhằm bảo đảm quản lý và thúcđây việc sử dụng hiệu quả đất đai, Điều 52 Luật Đất đai 2013 quy định người sửdụng đất muốn được quyền sử dụng đất dưới hình thức giao đất, cho thuê đất cầndựa trên những căn cứ nhất định, như: một là, phải dựa trên kế hoạch sử dụng đấthàng năm của cấp huyện đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt; hai là,dựa trên nhu cầu sử dụng đất thể hiện trong dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất,chuyên mục đích sử dụng đất Những căn cứ này góp phần bảo đảm đất được giao,cho thuê sử dụng đúng mục đích và thực hiện đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất, cũng như đảm bảo sự công bằng cho người sử dụng đất và tính minh bạch trongquá trình giao đất, cho thuê đất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Về hình thức giao đất, được quy định tại Điều 54 đến Điều 55 Luật Đất đai2013 Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của chủ thé SDD, mục đích SDD, tạo điều

Trang 32

kiện thuận lợi cho người SDĐ trong việc tham gia vào quan hệ SDĐ pháp luật đấtđai hiện hành đã phân chia thành hai hình thức giao đất: giao đất không thu tiềnSDD và giao đất có thu tiền SDD Theo đó, Nha nước thường giao dat không thutiền SDĐ đối với trường hợp được giao vì mục đích phi lợi nhuận hoặc vì lợi íchcông cộng, lợi ích xã hội Cụ thể Luật Đất đai năm 2013 quy định Nhà nước giaođất không thu tiền sử dụng đất trong các trường hợp: “1 Hộ gia đình, cá nhân trựctiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối được giao đấtnông nghiệp trong hạn mức quy định tại Điều 129 của Luật này; 2 Người sử dụngđất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên, đất xâydựng trụ sở cơ quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụngvào mục đích công cộng không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang,nghĩa địa không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 55 của Luật này; 3 Tổchức sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính sử dụng đất xây dựng công trình sựnghiệp; 4 Tổ chức sử dụng đất để xây dựng nhà ở phục vụ tái định cư theo dự áncủa Nhà nước; 5 Cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp; cơ sở tôn giáo sửdụng đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 159 của Luật này” Mặc dù pháp luậtquy định kha chặt chẽ về các trường hợp này, nhưng thực tế người SDD van có thélợi dụng những kẽ hở của Luật dé được giao đất không thu tiền Ví dụ: một hộ giađình có 4 người theo quy định của Luật chỉ được giao không thu tiền trong hạn mức,nhưng họ có thể tách thành 4 hộ và mỗi hộ sẽ được giao diện tích đất trong hạn mứcmà nhà nước không thu tiền SDĐ Hơn nữa pháp luật hiện chưa có người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài tham gia vào quan hệ sử dụng đất dưới hình thức giao đấtkhông thu tiền SDĐ 5

Theo quy định của Luật Đất đai 2013 thì Nhà nước sẽ giao đất có thu tiền sửdụng dat trong các trường hop: “1 Hộ gia đình, cá nhân được giao đất ở; 2 Tô chứckinh tế được giao đất dé thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở dé bán hoặc dé bánkết hợp cho thuê; 3 Người Việt Nam định cư ở nước ngoai, doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài được giao đất dé thực hiện dự án đầu tu xây dựng nhà ở dé banhoặc dé bán kết hợp cho thuê; 4 Tổ chức kinh tế được giao đất thực hiện dự án đầu

Trang 33

tư hạ tang nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạtang Có thé thay, theo Luật Dat đai hiện hành thì Nhà nước sẽ giao đất có thu tiềnsử dụng đất đối với các chủ thể sử dụng đất vì mục đích lợi nhuận Đặc biệt khác sovới Luật Đất đai 2003, cá nhân, tổ chức nước ngoài không được tham gia vào quanhệ sử dụng đất dưới hình thức giao dat co thu tién sir dung dat, con theo Luat Datđai hiện hành thi doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài nếu đầu tư vào Việt Namđể thực hiện dự án đầu tư thì sẽ được xem xét sử dụng đất đưới hình thức là giao đấtcó thu tiền sử dụng đất Có thể nói, pháp luật đất đai đã ngày một mở rộng phạm viđối tượng được thuê đất Và việc quy định về đối tượng thuê đất luôn được quy địnhcụ thé, rõ ràng theo pháp luật dat đai hiện hành dé người dân/ người sử dụng đất cóthé dé dàng nắm bắt, tiếp cận thông tin về đất đai Điều đó cũng cho thay được tínhminh bạch trong tiếp cận thông tin đất đai đang ngày một được nâng cao.

Về hình thức cho thuê đất là hình thức sử dụng đất phổ biến và quan trọngđược áp dụng hầu hết với các chủ thé của Luật Dat đai Theo quy định tại Điều 56-Luật Đất đai hiện hành thì có hai hình thức cho thuê đất: thuê đất trả tiền thuê đấthàng năm và thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê Điều này đượchướng dẫn cụ thé tại Điều 2 Nghị định số 46/2014/ND- CP về thu tiền thuê đất, thuêmặt nước và Điều 68 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của chính phủ về hướng dan thihành một số điều của Luật đất dai cụ thé về trình tự, thủ tục, giao dat, cho thué dat.

Như vậy, tương ứng với từng hình thức giao đất, cho thuê đất, pháp luật đấtđai quy định quyền và nghĩa vụ cho từng chủ SDD là khác nhau Quy định chỉ tiếttừng chủ thé SDD giúp người có nhu cầu SDD có thé dé dàng nắm bắt và hiểu vềđiều kiện có thé được giao đất hay được thuê đất Từ đó, cũng tránh được nhữngthắc mac, mâu thuẫn dẫn tới khiếu kiện, khiếu nại của người SDD tới Nhà nước Sựphân biệt rõ ràng các hình thức giao đất, cho thuê đất góp phần nâng cao tính minhbạch trong nội dung các quy định về giao đất, cho thuê đất.

Về thâm quyên giao đất, cho thuê đất Nhà nước tham gia vào quan hệ phápluật đất đai với hai tư cách: một là tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai,hai là với tư cách cơ quan thống nhất quản lý nhà nước về đất đai Theo đó, căn cứvào đối tượng SDD tại Điều 59- Luật Dat dai 2013 đã quy định về thâm quyền giaođất, cho thuê đất thuộc về UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã và tại

Trang 34

Điều 13 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Dat đai 2013 đã quy định về thâm quyền điều chỉnh quyết định giaođất, cho thuê đất đôi với đất đã giao, đã cho thuê trước ngày Luật Đất đai có hiệulực thi hành Hiện nay, Việt Nam có Thanh tra hành chính để thanh tra kiểm tragiám sát hoạt động của các cơ quan này Từ đó cũng thấy được sự quyết tâm củaNhà nước trong công tác thực hiện, nâng cao tính minh bạch về tiếp cận thông tinđất đai, giảm thiêu các tình trạng lạm dụng quyên hạn, nhúng nhiễu nhân dân trongquá trình thực hiện giao đất, cho thuê dat.

2.1.3 Thực trạng pháp luật về minh bạch tiếp cận thông tin về thu hồi đất, bồithường, hỗ trợ tái định cư

Nếu như giao đất, cho thuê đất là cơ sở để làm phát sinh quan hệ pháp luậtđất dai, phát sinh QSDD của người sử dụng thì thu hồi đất có hậu quả pháp lý hoàntoàn ngược lại, đó là chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai, chấm dứt QSDD củangười sử dụng, bằng một quyết định hành chính của CQNN có thẩm quyền Hậuqua pháp lý của việc thu hồi đất có liên quan đến quyên lợi của Nhà nước, các chủđầu tư và người bị thu hồi đất Vì vậy, khi tiễn hành thu hồi đất, Nhà nước cần phảiquan tâm đến lợi ích của xã hội cũng như quyên lợi của người sử dụng đất Với ýnghĩa là một nội dung của quản lý nhà nước đối với đất đai, vai trò và sự can thiệpcủa Nhà nước đối với việc thu hồi đất cần phải dựa trên những căn cứ pháp lý rõràng, phù hợp, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, của người sử dụng đất và củachủ đầu tư.

Theo quy định pháp luật hiện hành đã có những quy định nhằm thể hiện sựminh bạch trong thu hồi đất Tại Luật Đất đai năm 2013 đã quy định rõ các trườnghợp Nhà nước thu hồi đất bao gồm: thu hồi đất vì mục đích quốc phòng- an ninh(Điều 61); thu hồi đất dé phát triển kinh tế, xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng(Điều 62); thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai (Điều 64); thu hồi đất do chấmdứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tínhmạng con người (Điều 65) Trong đó, quy định rõ hai trường hợp nhà nước thu hồiđất thì người SDD được bồi thường, hỗ trợ, tái định cư bao gồm: thu hồi đất vì mụcđích quốc phòng, an ninh; thu hồi đất dé phát triển kinh tế- xã hội vì lợi ích quốc gia,

Trang 35

đất vì mục đích quốc phòng- an ninh; phát triển kinh tế- xã hội vì mục đích quốc giacông cộng (Điều 63) Trình tự, thủ tục Nhà nước thu hồi đất được quy định minhbạch tại Điều 69 và Điều 71, cụ thể: một là: Thông báo thu hồi đất; hai là: Điều tra,khảo sát, đo đạc, thống kê, kiểm đếm; ba là: Lấy ý kiến, lập, thẩm định phương ánbồi thường, hỗ trợ, tái định cư; bốn là: Quyết định thu hồi đất, quyết định phê duyệtphương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; năm là: Gửi, phô biến và niêm yết côngkhai quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; sáu là: Tổchức thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ, bồ tri tái định cư theo phương án bồi thường,hỗ trợ, tái định cư đã được phê duyệt; bảy là: Cưỡng chế thực hiện quyết định thuhoi đất (nếu có) Căn cứ trên những quy định của pháp luật có thé thấy rằng, việcquy định từng trường hợp thu hồi đất, về trường hợp được bồi thường, hỗ trợ táiđịnh cư; về trình tự, thủ tục Nhà nước thu hồi đất cho thấy pháp luật đất đai đangngày một thay đổi tiến bộ hơn, đặc biệt là minh bạch về thu hồi dat để người danngày một nắm bắt rõ ràng hơn Giúp người dân dễ dàng bảo vệ quyền và lợi ích

chính đáng của họ.

Bên cạnh đó, khi người sử dụng đất bi nhà nước thu hồi đất thì sẽ được bồithường tùy từng trường hợp cụ thé Trước khi bồi thường cho người sử dụng đất cóđất bị thu hồi thì cơ quan giải phóng mặt băng phải lập phương án bồi thường, hỗtrợ, tái định cư khi thu hồi đất Minh bach trong lập phương án bồi thường, hỗ trợ,tái định cư là một hoạt động rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới quyền lợi người bị thuhoi đất Sự minh bach trong lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phải thé

hiện được những nội dung sau:

Thứ nhất, phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phải được niêm yếtcông khai, phải được phổ biến tới những người dân bị ảnh hưởng, cũng như nhữngngười dân lân cận dé họ đóng góp ý kiến của mình về những nội dung trong dự thảophương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;

Thứ hai, những nội dung trong phương án bồi thường, hỗ trợ, tái địnhcư phải chỉ tiết, cụ thể, phải đảm bảo những lợi ích chính đáng của người bịthu hồi dat.

Thứ ba, mọi đóng góp của người dân về phương án bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư phải được cơ quan lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nghiên cứu

Trang 36

và giải trình công khai trước người dân, những ý kiến hợp lý của người dân cần phảiđược tiếp thu, những ý kiến không hợp lý cần phải được giải trình cho người dânhiểu thấu đáo, dé từ đó giảm được những kiện cáo của người dân sau này.

Lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được quy định tại Khoản 2Điều 69 Luật Dat đai 2013 va được hướng dan tại Điều 1 Nghị định 06/2020/ND-CP và Điều 28 Nghị định 47/2014/NĐ-CP.7

Khoản 2 Điều 69 Luật Đất đai 2013 quy định: Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường,giải phóng mặt băng có trách nhiệm lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cưvà phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi tô chức lay ý kiến vềphương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo hình thức tô chức họp trực tiếp vớingười dân trong khu vực có đất thu hồi, đồng thời niêm yết công khai phương ánbồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, địa điểm sinh hoạtchung của khu dân cư nơi có đất thu hồi.

Việc tô chức lây ý kiến phải được lập thành biên bản có xác nhận của đạidiện Ủy ban nhân dân cấp xã, đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã,đại diện những người có đất thu hồi.

Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm tổnghợp ý kiến đóng góp bằng văn bản, ghi rõ số lượng ý kiến đồng ý, số lượng ý kiếnkhông đồng ý, số lượng ý kiến khác đối với phương án bồi thường, hỗ trợ, tái địnhcư; phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi tổ chức đối thoại đốivới trường hợp còn có ý kiến không đồng ý về phương án bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư; hoàn chỉnh phương án trình cơ quan có thâm quyên.

Việc lẫy ý kiến về phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư phải niêm yết,tiếp nhận ý kiến đóng góp của người dân trong khu vực có đất thu hồi ít nhất là 20ngày, ké từ ngày niêm yết.

Về nội dung của phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được pháp luậtquy định tại Điều 1 Nghị định 06/2020/NĐ-CP và Điều 28 Nghị định

7 Chương 2- Pháp luật về minh bạch và công khai trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và thực

Trang 37

Có thé thay răng, quy định về minh bạch trong thu hồi đất và tô chức lay ýkiến đóng góp về phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã được pháp luật quyđịnh cụ thé, chi tiết và chặt chẽ Quy định này đảm bảo quyền tham gia, đóng góp,giám sát công việc thu hồi đất của người dân đối với các cơ quan Nhà nước cóthâm quyền Việc đề cao sự đóng góp ý kiến của người dân thuộc diện phải thuhồi đất ngay từ khâu dự thảo về phương án bồi thường, hỗ tợ, tái định cư một mặtđảm bảo quyền dân chủ, coi trọng ý kiến của người dân, để người dân cùng đượcbiết, được bàn, được làm cùng công việc của nhà nước Song mặt khác, biéu hiện

ở khái cạnh thứ hai của dân chủ đó cũng chính là cách thức minh bạch chủ trương

của Nhà nước về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư để mọi người dân đượctìm hiểu, được biết, được luận bàn công việc của Nhà nước Đây cũng chính làmột trong những cách thức dé người dân bảo vệ quyền và lợi ich của mình khi nhànước thu hồi đất Và là một trong những biểu hiện của việc tăng cường cơ chế đối

thoại giữa Nhà nước và người dân, thông qua đó, tính minh bạch ngày càng được

Đăng ký đất đai là thủ tục hành chính do cơ quan Nhà nước có thâm quyềnthực hiện đối với mọi trường hợp sử dụng đất (kê cả các trường hợp không đủ điềukiện cấp giấy chứng nhận) hay các trường hợp được giao quản lý đất và tài sản gắnliền với đất Tại Điều 95 Luật Dat đai 2013 đã quy định những trường hợp về đăngký đất đai gồm đăng ký lần đầu và đăng ký biến động được thực hiện tại Văn phòngđăng ký đất đai cấp huyện hoặc cơ quan tiếp nhận hồ sơ, bằng hình thức đăng kýtrên giấy hoặc đăng ký điện tử.

8 Chương 2- Pháp luật về minh bach và công khai trong bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi dat va thựctiễn áp dụng: luận văn thạc sĩ Luật học/ Nguyễn Hoàng Linh, tr.35, Hà Nội (2022)

Trang 38

Về cấp Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất là giấy chứng nhận do cơ quanNhà nước có thấm quyền cấp cho người SDD nhằm bảo hộ quyền và lợi ích hợppháp của người sử dụng đất GCNQSDĐ là cơ sở pháp lý để người SDĐ thực hiệncác quyền sử dụng đất và là cơ sở để Nhà nước bảo hộ quyền và lợi ích hợp phápcủa người SDD Việc cấp giấy CNQSDD dựa trên đăng ky đất đai Đăng ký đất đaivà cấp GCNQSDDBD là hai lĩnh vực thể hiện rõ nét sự tương tác giữa người dân vớicơ quan công quyền Quy định về cap GCNQSDD cũng đã được quy định từ Điều97 đến Điều 106 Luật Dat đai 2013.

Nếu Luật Dat đai 2003 chủ yếu quy định về cấp GCNQSDĐ đối với dat,trường hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó cũng sẽ được ghi nhận trênGCNQSDD thì Luật Đất dai 2013 quy định cấp riêng về cấp GCNQSDĐ đối vớiđất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất theo một mẫuchung thống nhất trong cả nước Quy định này tạo ra sự thống nhất trong quá trìnhcấp GCNQSDĐ, góp phan xác định đúng đối tượng cần cấp GCNQSDĐ và tạo tinhminh bạch rõ ràng đối với người sử dụng đất.

Đối với thủ tục cap GCNQSDĐ, Luật Dat đai đã có nhiều tiến bộ trong quytrình thực hiện gồm 3 bước cơ bản: hoàn thiện hồ sơ (đơn xin cấp GCNQSDĐ; giấytờ hợp lệ theo Điều 100 Luật Dat đai 2013; văn bản ủy quyền xin cap GCNQSDD(nếu có); nộp hỗ sơ tại Văn phòng đăng kí đất đai thuộc Sở TN-MT hoặc chi nhánhvăn phòng đăng ký đất đai cấp huyện hoặc UBND cấp xã nơi có đất và sau khi cóthông báo thuế, thực hiện nghĩa vụ thuế và nhận GCNQSDĐ Thời gian để xem xéthồ sơ được giới hạn trong vòng 50 ngày làm việc So với các quy định trước đây,Luật Dat dai năm 2013 đã xác định rõ Văn phòng đăng ky đất đai; Chi nhánh vănphòng đăng ký đất đai cấp huyện có thâm quyền tiếp nhận hồ sơ và thực hiện cácthủ tục hành chính cần thiết trong việc cấp GCNQSDĐ Điều này tạo điều kiệnthuận lợi cho người dân biết rõ quyền lợi của mình được thực hiện tại đâu, xác địnhtrách nhiệm của cán bộ quản lý và day nhanh tiễn độ cấp GCNQSDĐ.

Việc công khai, minh bạch thông tin trong việc cấp GCNQSDD cũng đã được cácLuật và văn bản dưới luật quy định cụ thé, được tóm tắt theo bảng 2.1 dưới day:

Trang 39

Bảng 2.1: Công khai thông tin trong việc cấp GCNQSDĐ

Thông tin công khaiHình thức công khai Cơ quan chịu trách

Các thủ tục hànhchính do các cơ quan

thực hiện, tên củangười chịu trách

nhiệm ở mỗi bước của

quy trình thủ tục, thời

gian tối đa dành cho

việc giải quyết các thủ

tục, danh sách, địa chỉ

email của mỗi đơn vị

và cá nhân có thắmquyền

Website của cơ quanchịu trách nhiệm

Bộ, cơ quan ngangbộ, các cơ quanthuộc chính phủ,

khiếu nại của người

dân được thực hiện

bởi chính quyền cấp

Trụ sở UBND, HĐNDxã, thông báo qua các

trưởng thôn hoặc tôtrưởng dân phó, quatruyền thống truyền

quy dinh hanh chinh tới các cá nhân có

phản hồi hoặc đề xuất

Các quy định pháp

Điêu 5 và Điêu 6PLDC (2006)

? Pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất đai và thực tiễn thi hành: luận văn thạc sĩ Luật học/ Trần Thị

Thanh Thảo tr.45, Hà Nội (2019)

Trang 40

Về thâm quyền cấp GCNQSDĐ, căn cứ vào chủ thể yêu cầu mà tráchnhiệm cấp GCNQSDĐ sẽ thuộc UBND cấp tỉnh hay UBND cấp huyện Pháp luậthiện hành cũng cho phép UBND cấp tỉnh được ủy quyền cho cơ quan tài nguyên vàmôi tường cùng cấp cấp GCNQSDD Quy định này sẽ là cơ sở pháp lý quan trọngđể UBND cấp tỉnh có thé ủy quyền cho Sở tài nguyên môi trường cấp tỉnh tham giathực hiện cấp GCNQSDD đối với các đối tượng luật định Bởi thực tế những nămqua hau hết các công việc về cap GCNQSDD thuộc quyền của UBND cấp tỉnh đềudo sở TN-MT các tỉnh thực hiện Ngoài ra, luật cũng quy định về việc cấp đôi, cấplại GCNQSDĐ hoặc thực hiện các quyền của người sử dụng đất sẽ do Văn phòngđăng ký đất đai (viết tắt là VPĐKĐĐ) các cấp thực hiện Điều này cũng đã tạo điềukiện cho người dân biết rõ quyền lợi của mình được tiếp cận những thông tin đăngký đất đai tại đâu, xác định được trách nhiệm của cán bộ quản lý đất đai và thúc daytiến độ đăng ky GCNQSDD.

2.2 Thực tiễn thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về đất đai2.2.1 Thực tiễn thực thi pháp luật về minh bạch trong tiếp cận thông tin về quyhoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất

a) Thực tiễn thực hiện minh bach tiếp cận thông tin về quy hoạch sử dụng dat, kếhoạch sử dung dat dai đối với hé sơ được đăng tải trên trang thông tin điện tử

Có thể nói giai đoạn qua, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đaiđã được một số địa phương tích cực triển khai mang lại hiệu quả tích cực như: TPĐà Nẵng đưa "Đề án số hóa dữ liệu đất đai" vào đời sống; TP Hải Phòng thực hiệndự án "Tăng cường quản lý đất đai và cơ sở dữ liệu đất đai"; TP Hồ Chí Minh phêduyệt đề án "Ứng dụng công nghệ GIS (hệ thống thông tin địa lý), viễn thám trongcông tác quản lý đất đai, quy hoạch và xây dựng trên địa bàn" Hay tại Bà Rịa-Vũng

Tàu, từ năm 2019 đã đưa vào vận hành ứng dụng tra cứu thông tin quy hoạch trên

thiết bi di động (Android và iOS), nhờ đó nhà quản lý, doanh nghiệp và người dâncó cái nhìn tổng quát về quy hoạch sử dung đất của tỉnh, tạo điều kiện dé dang trongviệc giao dich đất đai cũng như việc người dân dé dàng tiếp cận thông tin đất đai.

Theo nghiên cứu Đánh giá việc công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất cấp huyện trên môi trường điện tử năm 2022, thuộc Nghiên cứu thực

Ngày đăng: 19/06/2024, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...