Chương 2QUAN NIỆM VỀ NHẬN THỨC TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Chươn g 3 LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN HIỆN NA
Trang 1Nhóm 3 – Học phần triết học Mác - Lênin
Trang 2Chương 2
QUAN NIỆM VỀ NHẬN THỨC TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Chươn
g 3
LIÊN HỆ VỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Chươn
g 1
Nhận thức luận trong triết học Mác – Lênin
Trang 4QUAN NIỆM VỀ NHẬN THỨC TRONG LỊCH SỬ
TRIẾT HỌC
Khái niệm lý luận nhận thức
Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Các quan điểm về
lý luận nhận thức
II I
II I
Quan
niệm
Trang 5I Khái niệm lý luận nhận thức
Là một bộ phận của triết học, nghiên cứu bản chất của nhận thức, những hình thức, các giai đoạn của nhận thức; con đường để đạt chân lý,
Là khía cạnh thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học.
Lý luận nhận thức phải giải quyết mối quan hệ của tri thức, tư duy của con người đối với hiện thực xung quanh, trả lời câu hỏi con người có thể nhận thức được thế giới hay không?
Trang 6II Các quan điểm về nhận
thức
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan:
• Berkeley cho rằng nhận thức không phải là sự phản ánh thế giới khách quan bởi con người mà chỉ là sự phản ánh trạng thái chủ quan của con người
• Nhận thức có nghĩa là cảm giác của con người (Phichtơ).
1 Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về
nhận thức
Chủ nghĩa duy tâm khách quan:
• Đối với Platon, nhận thức chỉ là quá trình hồi tưởng lại những gì mà linh hồn trước khi nhập vào thể xác con người đã có sẵn các tri thức ở thế giới ý niệm
• Hegel cho rằng, nhận thức chính là quá trình tự ý thức (tự nhận thức) của tinh thần thế giới.
Trang 72 Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi
• Các đại biểu của thuyết hoài nghi đã nghi ngờ khả
năng nhận thức của con người, thậm chí đã nghi
ngờ cả bản thân sự tồn tại khách quan của các sự
vật hiện tượng
• Tuy nhiên, cũng có những đại biểu có quan điểm
hoài nghi lành mạnh, chứa đựng những yếu tố tích
cực đối với nhận thức khoa học
• Về thực chất, các nhà hoài nghi chủ nghĩa đã
không hiểu được trên thực tế biện chứng của quá
trình nhận thức.
Trang 83 Quan điểm của thuyết không thể
biết
• Cantơ cho rằng, về nguyên tắc con người không thể nhận thức được bản chất của thế giới
Trang 94 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
trước C.Mác
• Nhìn chung đều công nhận khả năng nhận thức thế giới của con người, coi thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức con người.
• Bảo vệ nguyên tắc nhận thức là phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người nhưng còn có những hạn chế.
• Do tính chất siêu hình, họ hiểu phản ánh chỉ
là sự sao chép giản đơn.
• Do tính chất trực quan, họ hiểu phản ánh chỉ là sự tiếp nhận thụ động một chiều những tác động của sự vật lên giác quan của con người.
Trang 10III Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức
con người
01
Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách
quan
02
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý
thức nói chung
03
Trang 12II CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
4 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý
3 Các giai đoạn của quá trình nhận thức
Trang 131 Nguồn gốc và bản chất nhận thức
• Thế giới vật chất tồn tại khách quan là
nguồn gốc duy nhất và cuối cùng của nhận
thức thế giới và cho rằng thế giới khách
quan là đối tượng của nhận thức.
• Không phải ý thức của con người sản sinh
ra thế giới mà thế giới vật chất tồn tại độc
lập với con người, đó là nguồn gốc “duy
nhất và cuối cùng” của nhận thức.
• Triết học Mác – Lênin khẳng định: “Con
người có khả năng nhận thức thế giới.”
Trang 142 3 1
sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo.
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể
và khách thể thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Có thể thấy, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.
Trang 152 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn
• Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, thực tiễn là toàn bộ
Hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính
lịch sử- xã hội của loài người.
Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người.
Trang 16Các hình thức thực tiễn
Hoạt động chính trị- xã
hội
Hoạt động sản xuất vật chất
Hoạt động thực nghiệm khoa học
Trang 17Thực tiễn là thước đo tính chân thực
của các tri thức đã thu được
Trang 18Nhận thức cảm tính:
Là giai đoạn đâu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn ở giai đoạn này, nhận thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan.
1 2 3
CẢM GIÁC
Nảy sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các giác quan của con người, đưa lại cho con người những thông tin trực tiếp, giản đơn nhất về một thuộc tính riêng lẻ của sự
Trang 19 Đặc điểm:
• Là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.
• Chỉ phản ánh được cái bề ngoài, chưa phân biệt rõ cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cái bản chất và không bản chất.
Nhận thức cảm tính:
3 Các giai đoạn của quá trình nhận
thứcLà giai đoạn đâu tiên của quá trình nhận thức,
gắn liền với thực tiễn ở giai đoạn này, nhận thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan.
Trang 20Khái niệm
Phản ánh khái quát, gián tiếp một hoặc một số thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng một
đoán cơ bản là: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc
thù và phán đoán phổ biến.
02
Suy lý
Là phương thức quan trọng để tư duy con người đi
từ cái đã biết đến cái chưa biết một cách gián tiếp, rút ngắn thời gian trong việc phát hiện tri thức
mới Có hai loại suy lý chính: quy nạp và diễn dịch.
03
Nhận thức lý tính:Là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trìu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc
điểm bản chất của đối tượng.
3 Các giai đoạn của quá trình nhận
thức
Trang 21• Luôn hàm chứa nguy cơ xa rời hiện thực Do đó cần phải được gắn liền với thực tiễn để kiểm tra bởi thực tiễn.
Nhận thức lý tính:
3 Các giai đoạn của quá trình nhận
thức
Là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trìu tượng
và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của đối tượng.
Trang 22Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính:
• Ngược lại, nhờ có nhận thức lý tính
mà con người mới đi sâu vào nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng.
• Trong thực tiễn, cần tránh cường
điệu, tuyệt đối hóa vai trò của nhận thức cảm tính, hạ thấp và phủ nhận vai trò của nhận thức lý tính.
• Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận
thức lý tính.
Trang 234 Quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng về chân lý
• Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, chân lý
là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan
và được thực tiễn kiểm nghiệm
• Chân lý phải được hiểu như một quá trình,
bởi lẽ bản thân sự vật có quá trình vận
động, biến đổi, phát triển và sự nhận thức
về nó cũng phải được vẫn động biến đổi và
phát triển Vì vậy, nhận thức chân lý cũng
phải là một quá trình
Trang 24 Tính chất của chân lý
Tính khách quan
Tính tương đối & tuyệt
đối
Tính cụ thể của chân lý
- Chân lý bao giờ cũng là khách quan vì nội dung của nó phản ánh là khách quan, là phù hợp với khách thẻ của nhận thức.
Tính tương
đối:
Tính tuyệt đối:
- Mới phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực khách quan trong những điều kiện giưới hạn xác định.
- Phản ánh đầy đủ, toàn diện hiện thực khách quan ở một giai đoạn lịch sử cụ thể xác định.
- Vì chân lý luôn cụ thể, nên phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong nhận thức và hành động Nhận thức sự vật phải gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Chân lý la cụ thể nên bắt chủ thể nhận thức phải sáng tạo trong hoạt động thực tiễn.
Trang 261 Liên hệ với quá trình học tập của sinh viên
Khi liên hệ vấn đề nhận thức luận với quá trình học tập
ta sẽ bắt gặp hai câu hỏi sau:
• Thứ nhất, cần xác định bản chất của tri
thức, hay nói cách khác, là làm sao biết
ai đó có biết, hoặc không biết, một điều
gì đó?
• Thứ hai, cần phải xác định mức độ kiến
thức của con người; nói cách khác, một
số bạn sinh viên biết một điều gì đó tới
đâu, hoặc thậm chí, một số bạn sinh
viên có khả năng nhận thức được điều
đó hay không?
Trang 27 Các bạn sinh viên đã quyết định được:
2 1
3
Giải
pháp
Kích thích khả năng đặt câu hỏi và tìm kiếm vấn đề, giải
pháp mới
Nâng cao khả năng lập luận
Hình thành tư duy đa chiều, toàn diện
Trang 282 Liên hệ với quá trình nghiên cứu khoa học của sinh viên
• Trong nghiên cứu khoa học, nhận
thức luận có thể sẽ giúp tìm được
một vấn đề lí thuyết, khái niệm
nào đó một cách cụ thể
• Hiểu biết về nhận thức luận là
một yêu cầu cơ bản của sinh viên
trong vấn đề nghiên cứu khoa
học
• Học sinh, sinh viên tiếp cận với
các quan niệm triết học về nhận
thức luận sẽ có cơ hội vượt ra
khỏi những giới hạn có năng lực
suy nghĩ độc lập, chủ động trong
tiếp nhận đánh giá thông tin, tri
thức
Trang 29• Học sinh, sinh viên tiếp cận với các quan niệm triết học về nhận thức luận
sẽ có cơ hội vượt ra khỏi những giới hạn có năng lực suy nghĩ độc lập, chủ động trong tiếp nhận đánh giá thông tin, tri thức
• Nhận thức luận nhằm nghiên cứu về tri thức Tri thức ấy khi ở trong nghiên cứu khoa học là những thứ cần có tính chính xác tuyết đối cao
• Nhận thức luận là một quá trình quan trọng giúp con người có thể nhận thức được thế giới khách quan, đặc biệt cũng có vai trò quan trọng đối với sinh viên trong hoạt động nghiên cứu khoa học
sinh viên
Trang 30• Trên cơ sở các đặc điểm của nhận
thức luận, ta có thể ứng dụng vào
trong việc học tập, nghiên cứu khoa
học của sinh viên
• Trong quá trình nghiên cứu khoa học,
để có thể hiểu bài sâu sắc thì một
phương pháp hiệu quả, đó chính là
so sánh, phân biệt và tìm ra mối
quan hệ giữa các phần, ở đây, chỉ có
tư duy mới có khả năng giải quyết
sinh viên
• Trong quá trình nghiên cứu khoa học,
chính nội dung tri thức khoa học làm
nảy sinh ở sinh viên sự ham hiểu
biết, lòng say mê tìm tòi, khám phá,
nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức
khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp tương lai của mình
Trang 31Cô và các bạn đã lắng nghe!
CẢM ƠN