1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề con người trong triết học mác lênin và ý nghĩa của lí luận này ở việt nam

23 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề con người trong triết học Mac-Lênin
Tác giả Trần Thị Khánh Linh, Vũ Thị Linh, Vũ Thùy Linh, Phí Thị Lữ, Lôi Thị Lựu, Phạm Thị Trúc Ly, Nguyễn Phương Mai, Nguyễn Thị Mai, Chu Thị Trà Mi, Lê Công Minh
Thể loại Bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

Chương 1: Quan điểm của Mac - Lênin về con người 1.1.Khái niệm con người và bản chất con người 1.2.Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội... 1.1.1.Quan niệm về con người trong triết học trướ

Trang 2

Vấn đề con người trong triết

học Mac-Lênin

Trang 3

Chương 1: Quan điểm của Mac - Lênin về con người

1.1.Khái niệm con người và bản chất con người

1.2.Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

Trang 4

1.1.1.Quan niệm về con người trong triết học trước Mác

• Quan niệm về con người trong triết học phương Đông

- Con người là sự kết hợp giữa danh và sắc (vật chất và tinh thần)

- Bản chất con người do “thiên mệnh” chi phối quyết định

- Con người sinh ra từ “Đạo”

Trong triết học phương Đông, với sự chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc duy vật chất phác ->

phản ánh sai lầm về bản chất con người, hướng tới thế giới quan thần linh

Trang 5

1.1.1.Quan niệm về con người trong triết học trước Mác

• Quan niệm về con người trong triết học phương Tây

- Theo Kitô giáo, con người gồm hai phần: thể xác và linh hồn

- Trong triết học Hy Lạp cổ đại, “con người là thước đo của vũ trụ”

- Triết học Tây Âu trung cổ xem con người là sản phẩm của Thượng đế sáng tạo ra

- Triết học thời kỳ phục hưng - cận đại xem con người là một thực thể có trí tuệ

-> trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt tự nhiên - sinh học

Trang 6

1.1.2 Quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người

• Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học với mặt xã hội

• Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người

• Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử

• Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ

xã hội

Trang 7

1.2.Mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng

Trang 9

• Thứ nhất, cá nhân là phương thức tồn tại cụ thể của loài người một cách trực tiếp cảm tính

• Thứ hai, cá nhân là phần tử đơn nhất, riêng lẻ, tạo thành cộng đồng xã hội, là cơ sở hình thành lịch sử xã hội loài người

• Thứ ba, cá nhân là một chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách, biểu hiện trong phẩm chất sinh lý và tâm lý riêng biệt của mỗi con người

• Thứ tư, cá nhân trong mối quan hệ với xã hội là một hiện tượng lịch

sử, vận động phát triển phù hợp với mỗi thời đại nhất định

Các đặc trưng của cá nhân

Trang 10

- Cá nhân tồn tại trong tập thể với tư cách là đơn vị cấu thành của cái toàn thể, biểu hiện thông qua hoạt động của tập thể.

1.2.2 Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

• Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể

- Tập thể là phần tử tạo thành xã hội là hình thức liên kết các cá nhân thành từng nhóm trong xã hội

- Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể là quan hệ lợi ích

- Sự liên kết giữa cá nhân và tập thể được quy định bởi các mối quan hệ

khách quan và chủ quan

- Trong mối quan hệ vừa thống nhất, vừa khác biệt

Trang 11

1.2.2 Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

• Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội

- Dựa trên cơ sở lợi ích, biểu hiện mối quan hệ giữa cái bộ phận và cái

toàn thể, đồng thời thể hiện tính biện chứng vừa thống nhất, vừa mâu

thuẫn

- Cá nhân không thể tách rời khỏi xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa và cá nhân

là thống nhất biện chứng, là tiền đề và điều kiện của nhau

- Xã hội giữ vai trò quyết định đối với cá nhân

- Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội do sự quy định của

mặt khách quan và mặt chủ quan

Trang 12

CHƯƠNG II, Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC

MAC- LENIN VỀ CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI

ĐOẠN HIỆN NAY

Trang 13

2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam trong

giai đoạn hiện nay

(2016-2020)

- Liên tiếp trong 4 năm 2016-2019, Viêt Nam đứng trong top 10 nước tăng trưởng

kinh tế cao nhất thể giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất.

- Riêng 2020 - một năm vô cùng quan trọng, được xem là thành công nhất của nước

ta trong 5 năm (2016-1020).

Trang 14

Thành tựu nhiệm kì

2016-2020

• Trong năm 2020, nền kinh tế Việt Nam

tăng trưởng dương 2,91%, thuộc nước

tăng trưởng cao nhất trong khu vực và

trên thế giới.

• Trong nhiệm kì 2016-2020, toàn Đảng

toàn dân cùng nhau tạo ra 1.200 tỷ

USD

• Trong 5 năm, nền kinh tế nước ta đã

tạo ra hơn 8 triệu viêc làm mới cho

người dân, thu nhập bình quân của

người dân tăng gần 145%

• Quy mô nền kinh tế tăng 1,4 lần so với đầu nhiệm kỳ, trở thành nền kinh tế có

quy mô đứng thư 4 trong ASEAN

• Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn

2016-2020 tăng từ 176,58 tỷ USD lên gần 281,5 tỷ USD tăng trưởng xuất khẩu

đạt trung bình 11,7%

Trang 15

• Năng suất lao động tăng bình

quân 5,8%/năm, cao hơn nhiều

so với giai đoan 2011-2015

• Nợ công giảm từ 63,7% GDP

đầu nhiệm kỳ xuống còn 55%

năm 2019, dưới ngưỡng an toàn

do Quốc hội quy định

• Chỉ số đổi mới sáng tao toàn cầu

của Việt Nam năm 2020 được xếp thứ 42/131 nước, đúng đầu nhóm 29 Quốc gia có cùng thu

nhập

• Xếp hạng về phát triển bền vững của Việt Nam tằn từ thứ

88 năm 2016 lên 49 năm 2020

Trang 16

Thành tựu giải quyết vấn đề xã hội

trong giai đoạn 2016-2020

• Thu nhập bình quân đầu người có nhiều cải thiện

• Giải quyết viêc làm

• Công tác xóa đói, giảm nghèo

• Giáo dục và đào tạo

• Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân có tiến bộ

• Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa

Trang 17

2.1.2 Sự cần thiết trong xây dựng con người ở

Việt Nam

• Ngay từ những bước đầu, Đảng ta đã chú tâm vào việc xây

dựng và phát triển con người.

• Cùng với công cuộc đổi mới, nguồn nhân lực phải

có một tác phong công nghiệp, tinh thần trách

nhiệm cao

Trang 18

2.2 Ý nghĩa của quan điểm triết học Mác – Lênin về con người

tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

2.2.1 Thực trạng việc vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin về con người tại Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay

2.2.2 Thành tựu và hạn chế

2.2.3 Những giải pháp cho việc vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin về con người để xây dựng con người Việt Nam nhằm đáp ứng công cuộc đổi mới

Trang 19

2.2.1 Thực trạng việc vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin về con người tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

• Phát triển con người là mục tiêu

cao cả nhất của toàn dân

• Chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch

rõ hướng đi đúng cho con đường

đi lên xã hội

Trang 20

2.2.2 Thành tựu và hạn chế

- Các vấn nạn mại dâm, buôn ma túy, bạo lực, tai nạn giao thông,phong tục tập quán cổ hủ ,

- Trình độ, nhận thức về quyền con người của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản

lý các cấp trong bộ máy nhà nước, hệ thống chính trị, tổ chức, đoàn thể xã hội còn hạn chế.

- Hệ thống pháp luật của Việt Nam nói chung, trong lĩnh vực quyền con người nói riêng, còn chưa đồng bộ, có chỗ còn chồng chéo, mâu thuẫn,

B, HẠN CHẾ

- Phát huy yếu tố con người trong giai đoạn công nghệ hóa, hiện đại hóa.

- Giúp thực hiện dân chủ hóa mọi mặt của đời sống xã hội trong sự nghiệp đổi mới

- Góp phần để Nhà nước coi trọng phát triển giáo dục – đào tạo.

- Phát huy hiệu quả nhân tố con người giúp tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

- Phát huy đúng đắn quan điểm triết học Mác – Lênin về quyền con người.

A, THÀNH TỰU

Trang 21

Đổi mới triệt để hệ thống giáo dục

03 Giải quyết triệt để vấn đề lao động

việc làm, chế độ lương hợp lí Thực hiện dân chủ một cách triệt để

2.2.3 Những giải pháp cho việc vận

dụng quan điểm triết học Mác – Lênin

về con người để xây dựng con người

Việt Nam nhằm đáp ứng công cuộc đổi

mới

Trang 22

Kết Luận Sự nghiệp công nghiệp hóa -hiện đại hóa

đất nước đang đặt ra những yêu cầu cần thiết cần phải có nhân tố con người có tri thức, kỹ năng, phẩm chất để phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước

Thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới cũng là thành công của quá trình xây dựng và phát triển con người toàn diện.

Giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa luôn là nhiệm vụ cấp bách và lâu dài.

Trang 23

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng

nghe

Thank

you!

Ngày đăng: 18/06/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w