Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như sinh vật học, tâm lý học, đạo đức học, dân tộc học, y học, triết học... Nhưng giải đáp những vấn đề chung nhất về con người là nhiệm vụ của triết học, bởi vì, đặc trưng của tư duy triết học là sự phản tư duy của con người đối với chính bản thân mình. Do vậy, vấn đề con người và giải phóng con người là một trong những nội dung cơ bản mà các trào lưu triết học đều tập trung nghiên cứu. Tuy nhiên, do thế giới quan và nhân sinh quan của các nhà triết học mà ở mỗi thời đại lịch sử, vấn đề đó được đặt ra và giải quyết trong những bối cảnh và nội dung khác nhau. Nhưng chỉ đến triết học Mác Lênin mới xem xét nó một cách nhất quán, đầy đủ và sâu sắc, trên cơ sở của lập trường duy vật triệt để nhất.
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VIN O TO SAU I HC ÔÔÔ TIU LUN TRIT HỌC Đề tài: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY GVHD: TS LẠI VĂN NAM HVTH: NGƠ NGỌC TRÌNH MSHV: 5221906T067 LỚP: 5221906T03 TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG I: .4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1.1 Vấn đề người triết học 1.2 Một số quan điểm triết học phi mácxít người 1.2.1 Quan điểm người triết học phương Đông 1.2.2 Quan điểm người triết học phương Tây .8 1.3 Quan điểm Triết học Mác - Lênin người 16 1.3.1 Nguồn gốc người .16 1.3.2 Về chất người 17 1.3.3 Về quyền người .19 1.3.4 Về giải phóng người 21 CHƯƠNG 2: 24 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG MÁC – LÊNIN TRONG PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 24 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta người phát huy nhân tố người nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 24 2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta người 24 2.1.2 Giải pháp phát huy vai trị nhân tố người nghiệp cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước .28 2.2 Quan điểm Đảng ta phát huy vai trò nhân tố người lực lượng vũ trang 29 2.2.1 Quan điểm Đảng ta người lực lượng vũ trang .29 2.2.2 Giải pháp phát huy vai trò nhân tố người lực lượng vũ trang 31 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại kinh tế tri thức đòi hỏi người phải đào tạo học vấn lực; trau dồi phẩm chất đạo đức, ý thức làm việc tốt để đáp ứng yêu cầu thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ Trong công đổi đất nước với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nguồn nhân lực coi nhân tố quan trọng hàng đầu định phát triển nhanh, hiệu bền vững trì kinh tế Đó yếu tố cấp thiết cần cập nhật đáp ứng yêu cầu nhân lực nước ta nói riêng quốc tế nói chung Chúng khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội đồng thời phải người có tri thức đạo đức tốt Từ đây, người dần trở vị trí người tạo giá trị, bao gồm giá trị tinh thần vật chất, cho thân cho xã hội Nhận thức tầm quan trọng vấn đề người, đặc biệt vấn đề người nghiệp cơng nghiệp Vì nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta nay, em chọn đề tài tiểu luận là: “Vấn đề người triết học Mác – Lênin phát huy nhân tố người nước ta nay” để phần hiểu rõ triết lý định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa, từ đưa giải pháp phù hợp để phát triển nhân tố người, nâng cao đời sống người dân xây dựng đất nước giàu mạnh, công dân chủ Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài “Vấn đề người triết học Mác – Lênin phát huy nhân tố người nước ta nay” nhằm đạt mục đích sau: - Củng cố kiến thức triết học học nâng cao hiểu biết thân môn Triết sau đại học - Rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học dựa việc tìm kiếm tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác - Tìm hiểu khái quát quan điểm vấn đề người đề cập triết học Mác - Lênin - Đề xuất giải pháp cải thiện nhân tố người Việt Nam, bao gồm đầu tư vào giáo dục đào tạo, cải cách sách y tế phúc lợi xã hội, đẩy mạnh phát triển văn hóa, thể dục thể thao, giảm nghèo bảo vệ môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài này, cần thực nhiệm vụ sau: - Tham khảo chọn lọc tài liệu từ nhiều nguồn khác - Nghiên cứu lý luận vấn đề người học thuyết triết học tư tưởng Mác – Lê Nin - Vận dụng lý luận người triết học Mác – Lênin để xây dựng mục đích phát triển người Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tiểu luận triết học sử dụng số phương pháp sau: • Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: Đây phương pháp sử dụng nhiều thực đề tài cách tham khảo nhiều nguồn sách, báo, viết có liên quan tạp chí internet • Phương pháp luận vấn đề: Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu triết học với lĩnh vực khoa học khác Với đề tài này, từ việc nghiên cứu quan điểm chung triết học Mác - Lênin vấn đề người Cùng với việc xem xét quan điểm đạo Đảng ta, phân tích vai trị, vị trí người Việt Nam • Phương pháp tư biện chứng: Trên sở hiểu rõ quan điểm triết học Mác Lênin vấn đề người, vận dụng nắm vững nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật để tìm hiểu vai trị nhân tố người nước ta nước, từ vận dụng quan điểm triết học Mác - Lênin để đưa nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam phù hợp với giai đoạn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận “Vấn đề người triết học Mác – Lênin phát huy nhân tố người nước ta nay” trình bày thành 02 chương, bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề người triết học Mác - Lênin - Chương 2: Vận dụng tư tưởng Mác - Lênin phát huy nhân tố người nước ta CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1.1 Vấn đề người triết học Con người đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học khác sinh vật học, tâm lý học, đạo đức học, dân tộc học, y học, triết học Nhưng giải đáp vấn đề chung người nhiệm vụ triết học, vì, đặc trưng tư triết học phản tư người thân Do vậy, vấn đề người giải phóng người nội dung mà trào lưu triết học tập trung nghiên cứu Tuy nhiên, giới quan nhân sinh quan nhà triết học mà thời đại lịch sử, vấn đề đặt giải bối cảnh nội dung khác Nhưng đến triết học Mác - Lênin xem xét cách quán, đầy đủ sâu sắc, sở lập trường vật triệt để 1.2 Một số quan điểm triết học phi mácxít người 1.2.1 Quan điểm người triết học phương Đông Quan điểm người phương Đơng hình thành sớm thể cách có hệ thống từ kỷ thứ VI Tr.CN học thuyết triết học Nội dung quan điểm đa dạng phong phú, vấn đề mà người phương Đông tập trung đề cập đến vấn đề thuộc nguồn gốc, tính người, đạo làm người mẫu hình người lý tưởng… tiêu biểu phương Đông triết học Ấn Độ triết học Trung Hoa cổ, trung đại 1.2.1.1 Vấn đề người triết học Ấn Độ cổ, trung đại Các nhà triết học Ấn Độ thường tập trung lý giải vấn đề then chốt - vấn đề chất, ý nghĩa sống, nguồn gốc nỗi khổ người cách thức để người thoát khỏi bể khổ đời Mục đích, nhiệm vụ trường phái triết học Ấn Độ cổ đại giải Tư tưởng ln biến đổi phát triển với đời sống xã hội, từ thời kỳ Vêđa đến Brahman phát triển triết lý Upanishad Mỗi trường phái có nội dung triết lý, khuynh hướng, giáo lý quan điểm đạo đức nhân tính khác Có thể nói tất hành trình người tìm kiếm, phát trở với chất lương tâm mà người cịn vơ minh, tham dục vọng lãng quên Cách thức đường giải kinh Vêđa ln tôn thờ cầu xin phù hộ đấng thần linh, kinh Upanishad đồng linh hồn người với vũ trụ (Atman Brahman) Trong hệ thống khơng thống (tà đạo), Jaina chủ trương tu luyện đạo đức phương pháp tu luyện, khơng sát sinh, khơng ăn cắp, khơng nói dối, khơng dâm dục, không tham lam Đỉnh cao tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ Phật giáo Phật giáo coi vật, tượng giới, kể người “nhân, duyên” tụ hợp mà biểu hiện, biến đổi vơ thường Vì vạn vật “vô thường” nên vạn pháp “vô ngã” Nhưng “vô minh” dục vọng người mà gây nên nỗi khổ triền miên Để giải thoát khỏi “bể khổ”, người phải tu luyện trí tuệ, thiền định tu luyện đạo đức theo giới luật để phá bỏ vô minh, diệt trừ dục vọng, làm cho tâm tịnh, hoà nhập vào cõi Niết bàn (thoát khỏi kiếp luân hồi) Tư tưởng giải thoát cho người triết học Ấn Độ cổ đại thể tính nhân văn sâu sắc Tuy nhiên, giải thích chưa nguồn gốc nỗi khổ người, tư tưởng giải thoát dừng lại giải phóng người mặt tinh thần, tâm lý, đạo đức (chỉ xoa dịu nỗi đau người), chưa phải biến đổi mang tính cách mạng Thực chất nói khun người sống cam chịu đền bù sau chết 1.2.1.2 Vấn đề người triết học Trung Hoa cổ, trung đại Triết học Trung Hoa đời từ cuối thiên niên kỷ II, đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên, điều kiện chiến tranh liên miên, khốc liệt, kéo dài nước chư hầu Trên tảng thực ấy, đặc trưng chủ yếu triết học Trung Hoa cổ, trung đại có xu hướng sâu giải vấn đề thực tiễn trị, đạo đức xã hội đặt ra, với nội dung bao trùm vấn đề người xây dựng người Về nguồn gốc người, Khổng Tử Mặc Tử cho rằng, trời sinh người vạn vật Lão Tử khác với Khổng Tử Mặc Tử chỗ ông cho trước có trời có Đạo Theo ơng, trời, đất, người, vạn vật Đạo sinh Trang Tử người kế thừa thuyết Lão Tử cho vật có đức tự sinh, tự hố bên v.v Như vậy, đề cập đến nguồn gốc người, có cách tiếp cận khác nhau, nhìn chung nhà triết học Trung Quốc khơng vượt qua khỏi vịng ln lý đạo trời Khi xác định vị trí, vai trị người mối quan hệ với trời, đất, người vạn vật, Lão Tử cho bốn yếu tố có quan hệ tương đồng lẫn Nhưng Nho giáo, người đặt lên vị trí cao nhất, người trời sinh sau ngồi với trời, đất ba tiêu biểu cho vạn vật giới “thiên, địa, nhân tam tài” Khi bàn tới quan hệ trời với người, nhà tâm cho có mệnh trời mệnh trời chi phối sống người Các triết gia tiến cho trời gốc người, họ coi trời với người một, đưa chủ trương “thiên, nhân hợp nhất” Nhưng quan hệ với trời, người phải theo đạo trời, người phải lấy phép tắc trời làm mẫu mực, cõi thiên đạo nhân đạo, người đời ăn phải hợp với đạo trời Khi bàn tới tính người, Khổng Tử cho “tính người gần nhau, tập tành thói quen hố xa nhau” Từ quan điểm người ta suy luận tranh cãi đưa nhiều thuyết khác Mạnh Tử cho tính người thiện, Tuân Tử cho tính người ác Lão Tử cho tính người khơng thiện khơng ác Cịn Vương Sung cho tính người có thiện có ác Những bật quan điểm thuyết tính thiện Mạnh Tử thuyết tính ác Tuân Tử Mạnh Tử khẳng định tính người vốn thiện, khơng người sinh mà tự nhiên bất thiện Ơng cịn nói thêm, khác người với vật chỗ người có phần quý trọng phần bỉ tiện, có phần cao đại phần thấp hèn, bé nhỏ Chính phần quý trọng, cao đại tính người, khác người cầm thú Tính tích cực thuyết “tính thiện” Mạnh Tử biết phát huy, làm cho phần tốt người ngày phát triển, cịn phần xấu ngày thu hẹp lại Cịn Tn Tử cho tính người, sinh hiếu lợi, thuận theo tính dẫn đến tranh đoạt lẫn nên khơng có từ nhượng; sinh đố kỵ, thuận theo tính khơng có lịng trung tín; sinh ham muốn, thuận theo tính thành dâm loạn…Vì vậy, ơng chủ trương phải có sách uốn nắn, sửa lại tính để khơng làm điều ác Muốn phải giáo hố, phải dùng lễ nghĩa, lễ nhạc để sửa tính ác thành tính thiện, để thiện ngày tích lũy tới hồn thiện Hai quan điểm trên, có khác điểm xuất phát nhanh thống với chỗ coi trọng giáo dục hướng người tới thiện Vấn đề xây dựng người trường phái triết học Trung Quốc cổ, trung đại coi trọng nỗ lực cá nhân, quan tâm gia đình xã hội Đạo gia cho tính nhân loại có khuynh hướng trở sống với tự nhiên, nên Lão Tử khuyên người phải loại bỏ thái quá, nâng đỡ bất cập, hướng người vào sống cao, sạch, gần gũi với thiên nhiên, tránh sống chạy theo nhu cầu vật chất Nho gia đặt vấn đề xây dựng người cách thiết thực Họ hướng người vào tu thân thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn Tất vấn đề lấy đạo đức làm chuẩn Mục tiêu xây dựng người Nho gia giúp người xác định làm tròn trách nhiệm năm mối quan hệ (ngũ ln), là: vua tơi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè Nho gia đường phấn đấu trước hết phải tu dưỡng thân để xây dựng sống gia đình,