1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích diễn biến của lạm phát ở việt nam và nguyên nhân của lạm phát thất nghiệp hiện nay

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lạm phát Inflation là sự tăng lên của mức giá chung trong nền kinh tế... Ảnh hưởng lạm phát đến nền kinh tế + Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.. b T

Trang 1

1 Nguyễn Thị Minh Thu2 Nguyễn Diệu Thúy3 Vũ Thị Thanh Thủy4 Đỗ Thị Thu Trà

5 Lê Thị Trà

6 Hoàng Ngọc Trường7 Lưu Thị Thúy Vân8 Ngô Thanh Vân9 Nguyễn Thị Yên10 Hà Thị Hải Yến

Phân tích diễn biến lạm phát ở Việt Nam và nguyên nhân của lạm phát trong giai

Trang 2

Cơ sở lý luận về lạm

phátThực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2018-2022

Giải pháp kiềm chế lạm phát

NỘI DUNG THẢO LUẬN

Trang 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT

Chương 1

Trang 5

Lạm phát (Inflation) là sự tăng lên của mức giá chung trong nền kinh tế

1 Khái niệm

VD:

Trang 6

Căn cứ theo quy mô lạm phát được chia thành 3 loại:

1.2 Phân loại

Trang 7

1.3 Nguyên nhân

Lạm phát do cầu kéo

Lạm phát do chi phí đẩy

Trang 9

a) Tác động tích cực:

Tốc độ lạm phát từ 2-5% (nước phát triển) và dưới 10% (nước đang phát triển) đem lại một số lợi ích:

1.5 Ảnh hưởng lạm phát đến nền kinh tế

1.5 Ảnh hưởng lạm phát đến nền kinh tế

+ Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.

+ Cho phép chính phủ lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên

b) Tác động tiêu cực:

Tỷ lệ lạm phát tăng cao, lãi suất danh

nghĩa phải tănglên theo tỷ lệ lạm phát dẫn đến suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng

Lạm phát tăng mà thu nhập danh nghĩa không thay đổi thì thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống đời sống của người lao động khó khăn hơn

Nạn đầu cơ xuất hiện, mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá  rối loạn trong nền kinh tế, tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, mức sống.

Chính phủ được lợi thuế thu nhập đánh

vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài trầm trọng hơn  đồng tiền trong nước mất giá nhanh hơn đồng tiền nước ngoài

Trang 10

Thảm kịch siêu lạm phát ở một số quốc gia

Zimbabwe: Tháng 3 năm 2007 – Tháng 11 năm 2008

Lạm phát theo tháng cao nhất 79.600.000.000%

Siêu lạm phát ở Venezuela với tỷ lệ 1.000.000% (cuối năm 2018)

Trang 11

THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2022

Chương 2

Trang 12

2.1 Lạm phát năm 2018

2.1.1 Bối cảnh kinh tế

• Năm 2017 là năm hiếm hoi mà 13 chỉ tiêu phát triển kinh tế đều đạt và vượt mức kế hoạch mà Quốc hội đề ra, tạo nền tảng và động lực lớn cho phát triển

kinh tế năm 2018 Cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung QuốcCách mạng công nghiệp 4.0

2.1.2 Diễn biến lạm phát

• 6 tháng đầu năm, CPI tăng 3,29% so với bình quân cùng kỳ năm 2017.

2.1.3 Nguyên nhân

• Các yếu tố thị trường: giá cả các loại mặt hàng (gas, nhiên liệu, thịt lợn,nhà ở,… ) giá dịch vụ giao thông công cộng, du lịch,… tăng theo chiều tăng của thị trường thế giới và biến động trong nước.

• Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố gây tăng giá, trong năm 2018 cũng có những yếu tố góp phần kiềm chế chỉ số CPI Đó là: giá dịch vụ y tế điều chỉnh giảm theo Thông tư số 15/2018/TT/BYT ngày 30/5/2018 của Bộ Y tế.

Kết quả CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với năm 2017, dưới mục tiêu Quốc hội đề ra. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm 2017.

• Bối cảnh thế giới diễn biến phức tạp• CPI quý III năm 2018 tăng 4,14% so với

cùng kỳ năm 2017 .

• Quý IV/2018, CPI tăng 0,6% so với quý trước và tăng 3,44% so với quý IV/2017.

• Yếu tố điều hành của Chính phủ: điều chỉnh giá dịch vụ y tế, học phí và mức lương tối thiểu vùng tăng

Trang 13

2.2 Lạm phát năm 20192.2.1 Bối cảnh kinh tế

• T ng s n ph m trong n c (GDP) năm 2019 đ t k t qu n t ng v i t c đ ổảẩm trong nước (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ ước (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ ạt kết quả ấn tượng với tốc độ ết quả ấn tượng với tốc độ ả ấn tượng với tốc độ ượng với tốc độ ớc (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ ốc độ ộ tăng 7,02%

• L m phát bình quân trong 9 tháng đ u năm m c th p nh t trong vòng 3 ạt kết quả ấn tượng với tốc độ ầu năm ở mức thấp nhất trong vòng 3 ở mức thấp nhất trong vòng 3 ức thấp nhất trong vòng 3 ấn tượng với tốc độ ấn tượng với tốc độ năm qua là đi m sáng trong vi c đi u hành và qu n lý chính sách ti n t c a ểm sáng trong việc điều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ệc điều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ảều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ệc điều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ủa NHNN

•T ng s n ph m trong n c (GDP) năm 2019 đ t k t qu n t ng v i t c đ ổảẩm trong nước (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ ước (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ ạt kết quả ấn tượng với tốc độ ết quả ấn tượng với tốc độ ả ấn tượng với tốc độ ượng với tốc độ ớc (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ ốc độ ộ tăng 7,02%

•L m phát bình quân trong 9 tháng đ u năm m c th p nh t trong vòng 3 ạt kết quả ấn tượng với tốc độ ầu năm ở mức thấp nhất trong vòng 3 ở mức thấp nhất trong vòng 3 ức thấp nhất trong vòng 3 ấn tượng với tốc độ ấn tượng với tốc độ năm qua là đi m sáng trong vi c đi u hành và qu n lý chính sách ti n t c a ểm sáng trong việc điều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ệc điều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ảều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ệc điều hành và quản lý chính sách tiền tệ của ủa NHNN

2.2.2 Diễn biến lạm phát

2.2.2 Diễn biến lạm phát

0.210.310.490.090.180.280.320.590.981.41.831.821.841.881.9 1.962.041.951.961.992.18

Chỉ số tiêu dùng CPI năm 2019 so với 2018

• CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2019 so với cùng kì năm 2018 tăng 2,64%• CPI so với cùng kỳ năm trước trong 

2.2.3 Nguyên nhân

Nguyên nhân đẩy CPI tăng cao như vậy chủ yếu là do sự tăng giá của nhóm hàng ăn  và  dịch  vụ  ăn  uống,  tăng  tới  3,42%. Và lý do khiến nhóm hàng này tăng cao, chính là do giá thịt lợn tăng mạnh.

Kết quảChính ph Vi t Nam đã ti p t c có m t năm thành công ủ Việt Nam đã tiếp tục có một năm thành công ệt Nam đã tiếp tục có một năm thành công ếp tục có một năm thành công ục có một năm thành công ột năm thành công khi n đ nh đổn định được kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát còn ịnh được kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát còn ược kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát còn c kinh t vĩ mô, ki m soát l m phát còn ếp tục có một năm thành công ểm soát lạm phát còn ạm phát còn dưới cả mục tiêu Quốc hội đề ra (khoảng 4%) ả mục tiêu Quốc hội đề ra (khoảng 4%) ục có một năm thành công i c m c tiêu Qu c h i đ ra (kho ng 4%).ốc hội đề ra (khoảng 4%) ột năm thành công ề ra (khoảng 4%).ả mục tiêu Quốc hội đề ra (khoảng 4%).

Trang 14

2.3 Lạm phát năm 2020

2.3.1 Bối cảnh kinh tế

2.3.2.Diễn biến lạm phát

• Lạm phát năm 2020 chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch bệnh. Đà tăng cao chỉ số giá tiêu dùng (CPI) hằng tháng bắt đầu từ tháng 10/2019 đến tháng 01/2020

2.3.3 Nguyên nhân

Kết quả

• Tuy nhiên, làn sóng Covid thứ hai bùng nổ đã khiến cho thị trường một lần nữa hạ nhiệt

• CPI tháng 12/2020 chỉ tăng 0,19% so với cùng kỳ năm 2019 chứng tỏ mặt bằng giá cả và lạm phát năm 2020 hầu như không có biến động nào đáng kể

Trang 15

dấu hiệu chậm lại.

=> Đại dịch tạo ra thách thức không nhỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

● Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước.

● Lạm phát cơ bản bình quân năm 2021 tăng 0,81% so với bình quân năm 2020 Mức lạm phát cơ bản năm 2021 so với năm trước là mức thấp nhất kể từ năm 2011

Trang 16

2.4 Lạm phát năm 2021

2.4.3 Nguyên nhân

• Nguyên nhân làm tăng CPIDo sự tăng lên về giá của một số mặt hàng: xăng dầu, gas, gạo, vật liệu bảo dưỡng nhà ở, dịch vụ giáo dục,…

• Nguyên nhân làm giảm CPIDo sự giảm đi về giá của một số mặt hàng:thực phẩm , điện sinh hoạt , vé máy bay, du lịch trọn gói,…

Kết quả Nền kinh tế vẫn giữ được mức tăng trưởng, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp

Trang 17

• Nguyên nhân làm giảm CPI trong quý I năm 2022

Do sự tăng lên về giá các mặt hàng thực phẩm, dịch vụ giáo dục, thuê nhà ở

•Mặt bằng giá trong nước vẫn cơ bản được kiểm soát

•Diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang tiếp tục tăng mạnh

•Mặt bằng giá trong nước vẫn cơ bản được kiểm soát

•Diễn biến giá cả hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu trên thế giới đang tiếp tục tăng mạnh

• Tuy nhiên, xung đột giữa Nga và crai-na đã tạo ra một cú sốc ảnh hưởng nặng nề đến tăng trưởng toàn cầu

U-• Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước.

Trang 18

   Các yếu tố làm tăng CPI (giá xăng dầu được điều chỉnh, giá xăng 

        Làm CPI chung tăng điểm phần trăm

   Các yếu tố làm tăng CPI (giá xăng dầu được điều chỉnh, giá xăng 

        Làm CPI chung tăng điểm phần trăm

Các yếu tố làm giảm CPI:

+ Giá các mặt hàng giảm so với năm trước

+ Giá dịch vụ giáo dục giảm (do giảm học phí và nghỉ học vì dịch bệnh)+ Giá thuê nhà giảm

Đánh giá chung nguyên nhân

 Nguyên nhân chung của lạm phát 2017 – 2019 là: do cầu kéo,

lạm phát do chi phí đẩy, lạm phát do cơ cấu, lạm phát do cầu thay đổi, lạm phát do xuất nhập khẩu, lạm phát tiền tệ.

Trang 19

Chương 3

GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT

Trang 20

3.1 Giải pháp chung

Tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá cả thị trường

Kiểm soát chặt chẽ phương án giá và mức giá đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá

Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về công tác điều hành giá

Phối hợp chặt chẽ các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ

Trang 21

3.2 Giải pháp cụ thể

1 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu

 Mục đích : Hạn chế sự gia tăng quá mức của tổng cầu, đẩy đường cầu AD dịch sang phải dẫn đến kết quả là giá và sản lượng giảm

 Mục đích : Hạn chế sự gia tăng quá mức của tổng cầu, đẩy đường cầu AD dịch sang phải dẫn đến kết quả là giá và sản lượng giảm

•Kiểm soát và hạn chế cung ứng tiền cơ sở

•Thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt

•Kiểm soát chi tiêu ngân sách•Chính sách kiểm soát giá và

lương

Trang 22

3.2 Giải pháp cụ thể

2 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cung

Mục đích : cắt giảm chi phí sản xuất hoặc gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế , dịch chuyển đường AS sang phải, sản lượng tăng và giá cả giảm

Mục đích : cắt giảm chi phí sản xuất hoặc gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế , dịch chuyển đường AS sang phải, sản lượng tăng và giá cả giảm

Đối với lạm phát chi phí đẩy: cắt giảm

một số loại thuế, giảm bớt chi phí, chính sách kiểm soát lương

Đối với lạm phát xảy ra do năng lực sản xuất giảm: chính sách khuyến khích cải

tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất

Trang 24

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon and infographics

& images by Freepik

for listening!

Ngày đăng: 18/06/2024, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w