LÝ THUYẾT CHUNG• Chính sách tiền tệ • Sản lượng và lạm phát • Tác động 01 THỰC TRẠNG• Tổng quan và nhân tố • Chính sách thực • Tác động của chính sách tiền tệ đến việc làm và sản lượng..
Trang 1Học phần: Kinh tế vĩ mô Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Mai
VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
Trang 2LÝ THUYẾT CHUNG
• Chính sách tiền tệ
• Sản lượng và lạm phát
• Tác động
01 THỰC TRẠNG• Tổng quan và nhân tố
• Chính sách thực
• Tác động của chính sách tiền tệ đến việc làm và sản lượng
Trang 3LÝ THUYẾT CHUNG
01
Trang 4Chính sách tiền tệ
Khái niệm:
• Là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
• Quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền
• Quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra
Mục tiêu:
• Mục tiêu cuối cùng
• Mục tiêu trung gian
• Mục tiêu hoạt động
Trang 5 Phân loại:
● Chính sách tiền tệ mở rộng
● Chính sách tiền tệ thu hẹp (CSTT thắt chặt)
Công cụ:
● Công cụ tái cấp vốn
● Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
● Công cụ nghiệp vụ thị trường mở
● Công cụ lãi suất tín dụng
Trang 6 Sản lượng
• Khái niệm:
- Là tổng giá trị hàng hóa thị trường của tất cả
các hàng hóa dịch vụ cuối cùng
- Được sản xuất ra trong một phạm vi lãnh thổ
kinh tế của một quốc gia trong 1 thời kỳ nhất
Trang 7triển kinh tế dài hạn,
kế hoạch tiền tệ,ngân sách ngắn hạn
Tiêu cực
• Không phản ánh chính xác, đầy đủ kết quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh
• Không phản ánh được
chính xác nhất sự khác nhau về quy mô, mức sống thực
• Không tính được các
giá trị chi phí liên quan đến chất lượng
môi trường
Trang 8- Siêu lạm phát: trên 1000%
Phân loại:
- Là hiện tượng giấy bạc lưu thông vượt quá nhu cần cần thiết
- Dẫn đến giá cả của hầu hết các hàng hóa không ngừng tăng lên
Khái niệm:
Trang 10Tác động của Chính sách tiền tệ đến sản
lượng và lạm phát
Tác động đến lạm
phát
• Tiền có thể chảy vào các
thị trường tài sản trước
• Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt làm lãi suất cho vay ngắn hạn
tăng
• Ngược lại NHNN thực hiện chính sách tiền tệ
mở rộng làm lãi suất cho vay ngắn hạn giảm
Trang 11THỰC TRẠNG
( Giai đoạn 2016 – 2020 )
02
Trang 12Tổng quan tình hình chính sách tiền tệ của Việt
Nam giai đoạn 2016 - 2020
• đầu tư dịch chuyển theo hướng giảm sự phụ thuộc quá lớn vào quốc gia
• Chính sách tiền tệ được điều hành linh hoạt, chủ động
Trang 13Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của
Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020
hộ gia đình, doanh
nghiệp
Đô la hóa trên thị trường tài chính
Trang 14lạm phát cơ bản tiếp tục ổn định
2019
duy trì ổn định thị trường tiền tệ, ngoại tệ
2020
• kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền
tệ và ngoại hối
• phục hồi kinh tế
Trang 15Định hướng hoạt động giai đoạn 2016 - 2020
• Tăng trưởng kinh
tế đạt 6,7%
• Kiểm soát CPI khoảng 4%
ít rủi ro
2019->2020
Trang 16• Mối quan hệ giữa các mục tiêu:
không phải lúc nào cũng nhất trí
Trang 17• Mức lãi suất cân bằng mới r2<r0
và mức thu nhập cân bằng mới
là Y1>Y0
Tác động của chính sách tiền tệ mở
rộng
Trang 18 Tác động của chính sách tiền tệ đến tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng
Trang 20Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu
triển khai, cụ thể hóa
có trọng tâm, trọng điểm, phối hợp chặt chẽ với nhau
Xây dựng và triển khai các gói hỗ trợ/cấp bù lãi suất
01
04 03
02
Trang 21Giải pháp
● Đồng bộ hóa các giải pháp tiền tệ, tín dụng, thanh khoản
● Giảm lãi suất vay
● Cơ cấu lại các TCTD yếu kém
● Tích cực triển khai các biện pháp kiểm soát và hạn chế nợ xấu phát sinh
● Ổn định mệnh giá VND
● Đô la hóa
● Điều hành tín dụng theo chỉ tiêu định hướng, gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nợ xấu
● Ổn định tỷ giá
Trang 22KẾT LUẬN
• Giai đoạn 2016-2020 là giai đoạn tình hình kinh tế-xã hội thế giới biến động phức tạp và khó lường
• Tính cạnh tranh và đa dạng hóa của thị trường tài chính,
là những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của nước ta
• Chính sách tiền tệ đã được NHNN điều hành chủ động, linh hoạt
• Hệ thống các TCTD đã được lành mạnh hóa, hoạt động
thông suốt, đi kèm với những chuyển biến tích cực về cả quy mô, chất lượng cũng như mô hình quản trị
Trang 23“ Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi!”
Trang 24NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO:
● Phạm Thị Hằng & Nguyễn Phương Anh(2020),“Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, số 19, Tạp chí Công Thương
● Trần Việt Thảo & Lê Mai Trang, ‘Giáo trình Kinh tế học vĩ mô 1’,
Trường Đại Học Thương Mại
● Cấn Văn Lực & cộng sự, “Đánh giá kết quả cơ cấu lại thị trường tài chính Việt Nam giai đoạn 2016-2020 và đề xuất giai đoạn 2021-