Căn cứ vàoyêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, đồ án này yêu cầu một trong những qui trìnhcông nghệ tối ưu nhất để gia công hoàn chỉnh chi tiết.Việc quyết định sử dụng các phương án tối
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Trang 3MỤC LỤC i
MỤC LỤC CÁC BẢNG vi
MỤC LỤC CÁC HÌNH vii
LỜI NÓI ĐẦU viii
1 PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 1
1.1 Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết 1
1.2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết 2
1.3 Phân tích yêu cầu kỹ thuật của chi tiết 2
1.3.1 Cấp chính xác 2
1.3.2 Lắp ghép 2
1.3.3 Dung sai kích thước 3
1.3.4 Vị trí bề mặt 3
1.3.5 Độ nhám 3
1.4 Phương pháp kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật 4
1.5 Xác định dạng sản xuất 4
1.5.1 Số lượng chi tiết cần chế tạo 4
1.5.2 Khối lượng của chi tiết 5
1.5.3 Xác định dạng sản xuất 6
2 CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO 7
2.1 Xác định dạng phôi 7
2.1.1 Phôi đúc 7
2.1.2 Phôi rèn 8
2.1.3 Phôi cán 8
2.2 Xác định phương pháp chế tạo phôi 9
2.2.1 Đúc trong khuôn cát - mẫu gỗ 9
Trang 42.2.2 Đúc trong khuôn cát - mẫu kim loại 9
2.2.3 Đúc trong khuôn kim loại 9
2.3 Lượng dư gia công và các kích thước 10
2.3.1 Tra lượng dư 10
2.3.2 Tra dung sai kích thước 10
2.4 Thiết kế bản vẽ khuôn đúc, lồng phôi và tiến trình đúc chi tiết 11
2.4.1 Quá trình hình thành phôi: 12
2.4.2 Dụng cụ kiểm tra: 12
3 THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 14
3.1 Xác định đường lối công nghệ 14
3.1.1 Phương pháp tập trung nguyên công 14
3.1.2 Phương pháp phân tán nguyên công 14
3.2 Chọn phương pháp gia công 15
3.2.1 Lựa chọn phương án gia công nguyên công kết thúc: 15
3.2.2 Chọn phương pháp gia công trung gian 20
3.3 Lựa chọn tiến trình công nghệ 20
4 THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG 22
4.1 Nguyên công 1: Phay mặt 2 và 5 22
4.1.1 Sơ đồ gá đặt: 22
4.1.2 Bước nguyên công: 22
4.1.3 Chọn máy công nghệ: 22
4.1.4 Chọn đồ gá: 23
4.1.5 Dụng cụ cắt: 23
4.1.6 Xác định lượng dư gia công: 26
4.1.7 Xác định chế độ cắt: 27
4.1.8 Dụng cụ kiểm tra: 27
4.2 Nguyên công 2: Khoét, doa mặt 3 28
Trang 54.2.2 Bước nguyên công: 29
4.2.3 Chọn máy công nghệ: 29
4.2.4 Chọn đồ gá: 29
4.2.5 Dụng cụ cắt: 29
4.2.6 Xác định lượng dư gia công: 35
4.2.7 Xác định chế độ cắt: 36
4.2.8 Dụng cụ kiểm tra: 37
4.3 Nguyên công 3: Phay mặt 1 và 6 37
4.3.1 Sơ đồ gá đặt 37
4.3.2 Bước nguyên công: 38
4.3.3 Chọn máy công nghệ: 38
4.3.4 Chọn đồ gá: 38
4.3.5 Dụng cụ cắt: 38
4.3.6 Xác định lượng dư gia công: 41
4.3.7 Xác định chế độ cắt: 42
4.3.8 Dụng cụ kiểm tra: 42
4.4 Nguyên công 4: Phay mặt 8 43
4.4.1 Sơ đồ gá đặt: 43
4.4.2 Các bước của nguyên công: 43
4.4.3 Chọn máy công nghệ: 43
4.4.4 Chọn đồ gá: 43
4.4.5 Dụng cụ cắt: 43
4.4.6 Xác định lượng dư gia công: 46
4.4.7 Xác định chế độ cắt: 47
4.5 Nguyên công 5: Phay CNC mặt 7 48
4.5.1 Sơ đồ gá đặt: 48
Trang 64.5.2 Các bước của nguyên công: 48
4.5.3 Chọn máy công nghệ: 48
4.5.4 Chọn đồ gá: 49
4.5.5 Dụng cụ cắt: 49
4.5.6 Xác định lượng dư gia công: 51
4.5.7 Xác định chế độ cắt: 52
4.5.8 Dụng cụ kiểm tra: 52
4.6 Nguyên công 6: Phay mặt 9 và 11 53
4.6.1 Sơ đồ gá đặt: 53
4.6.2 Bước nguyên công: 53
4.6.3 Chọn máy công nghệ: 53
4.6.4 Chọn đồ gá: 53
4.6.5 Dụng cụ cắt: 53
4.6.6 Xác định lượng dư gia công: 56
4.6.7 Xác định chế độ cắt: 57
4.6.8 Dụng cụ kiểm tra: 57
4.7 Nguyên công 7: Khoan lỗ 4 58
4.7.1 Sơ đồ gá đặt: 58
4.7.2 Các bước của nguyên công: 58
4.7.3 Chọn máy công nghệ: 58
4.7.4 Chọn đồ gá: 58
4.7.5 Dụng cụ cắt: 58
4.7.6 Xác định lượng dư gia công: 60
4.7.7 Xác định chế độ cắt: 60
4.8 Nguyên công 8: Phay rãnh mặt 10 61
4.8.1 Sơ đồ gá đặt 61
4.8.2 Bước nguyên công: 61
Trang 74.8.4 Chọn đồ gá: 61
4.8.5 Dụng cụ cắt: 61
4.8.6 Xác định lượng dư gia công: 64
4.8.7 Xác định chế độ cắt: 64
4.8.8 Dụng cụ kiểm tra: 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Trang 8GVHD: PGS TS TRẦN ANH SƠN MỤC LỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 1 Thành phần hóa học của gang xám GX 15-32 2
Bảng 2 1 Sai lệch cho phép đối với bề mặt không được gia công (IT12) 10
Bảng 3 1 Phương pháp gia công kết thúc 18
Bảng 3 2 Lựa chọn phương pháp gia công kết thúc 19
Bảng 3 3 Các tiến trình gia công 20
Trang 9MỤC LỤC CÁC HÌNH
Hình 1 1 Bản vẽ chi tiết Cần nối 4
Hình 1 2 Công cụ Mass Properties trong Solidwords 5
Hình 2 1 Bản vẽ lồng phôi của Cần nối 12
Hình 2 2 Bản vẽ khuôn đúc của Cần nối 13
Hình 3 1 Bản vẽ đánh số bề mặt chi tiết 15
Hình 4 1 Sơ đồ gá đặt nguyên công 1 22
Hình 4 2 Máy phay ngang Kent USA KUM-2500UM 23
Hình 4 3 Thước cặp cơ khí Mitutoyo 530-100 0-100mm x 0,05 28
Hình 4 4 Sơ đồ gá đặt nguyên công 2 28
Hình 4 6 Sơ đồ gá đặt nguyên công 3 38
Hình 4 7 Sơ đồ gá đặt nguyên công 4 43
Hình 4 8 Sơ đồ gá đặt nguyên công 4 48
Hình 4 9 Máy phay đứng CNC VF-6SS 49
Hình 4 10 Sơ đồ gá đặt nguyên công 5 53
Hình 4 11 Sơ đồ gá đặt nguyên công 6 58
Hình 4 12 Sơ đồ gá đặt nguyên công 7 61
9
Trang 10GVHD: PGS TS TRẦN ANH SƠN LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án môn học là một công trình nghiên cứu và sáng tạo trong phạm vi củangành học của quá trình học tập nhằm sử dụng vốn kiến thức đã có để hoàn thành mộtcông việc trong phạm vi của ngành học
Cùng với sự phá triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, cùng với sự đòi hỏi vềmẫu mã đa dạng phong phú, thúc đẩy người thiết kế càng ngàng càng nhạy bén hơn,song song với điều này, hiện nay có rất nhiều phương pháp gia công, đặc biệt là máy
tự động, máy điều khiển bằng chương trình số Tuy nhiên với điều kiện kinh tế nước tanhư hiện nay thì những phương pháp gia công đó chưa được phổ biến, Do đó để phùhợp với điều kiện của ngành cơ khí nước ta nói riêng, đồ án môn Công Nghệ Chế TạoMáy đã thiết kế qui trình công nghệ gia công theo phương pháp cổ điển Căn cứ vàoyêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, đồ án này yêu cầu một trong những qui trìnhcông nghệ tối ưu nhất để gia công hoàn chỉnh chi tiết
Việc quyết định sử dụng các phương án tối ưu của qui trình công nghệ theo đúngyêu cầu kỹ thuật của chi tiết giúp cho sinh viên ôn lại những kiến thức đã học về chọntiến trình công nghệ tối ưu, tính chế độ cắt, chọn chuẩn, sai số chuẩn, tính lượng giacông,… và những kiến thức này được vận dụng một cách đúng đắn và phù hợp dưới
sự hướng dẫn của giáo viên
Đây là lần đầu tiên chúng em làm quen với môn đồ án công nghệ chế tạo máy cónội dung và kiến thức rất nhiều nên còn nhiều thiếu xót trong suốt quá trình thực hiện
do đó em rất mong được sự hướng dẫn tận tình của Thầy/Cô và ý kiến đóng góp củacác bạn
Cuối cùng em xin chân thành ghi ơn sự dẫn dắt và chỉ bảo tận tình của ThầyPGS TS Trần Anh Sơn đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này
Trang 111
11
Trang 12Các bề mặt làm việc chủ yếu của chi tiết được gia công là: Bề mặt A, mặt congR6 và mặt tiếp tuyến với mặt cong R6 và mặt đáy vuông góc với mặt A Các bề mặtnày cần được đảm bảo về độ chính xác được thể hiện trên bảng vẽ.
Chi tiết được chế tạo từ gang xám nên có độ bền rất cao, độ cứng của kết cấu, độchống rung, chống mài mòn của các bề mặt Gang xám là vật liệu có giá thành rẻ, cótính đúc rất tốt, cho phép tạo phôi có hình dạng phức tạp
15: chỉ giới hạn của độ bền kéo, σ = 15 kg/mm2k
32: chỉ giới hạn của độ bền uốn, σ = 32 kg/mm2b
Các thông số vật lý khác của gang xám GX 15-32:
Trang 13Bảng 1 1 Thành phần hóa học của gang xám GX 15-32
Man-gan(Mn)
Phốt-pho(P)
Lưu huỳnh(S)
Sắt(Fe)
% 3,5% 2,2% 0,6% < 0,3% < 0,15% 93,25%
2.2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
Khi chế tạo chi tiết dạng càng thì cần đảm bảo về các yêu cầu kỹ thuật:
Độ vuông góc giữa các đường tâm lỗ
Độ vuông góc giữa đường tâm lỗ và mặt đầu
2.3 Phân tích yêu cầu kỹ thuật của chi tiết
Các yêu cầu về cấp chính xác, cách lắp ghép, dung sai kích thước, vị trí bề mặt
và độ nhám đạt được của chi tiết được phân tích như sau:
2.3.1 Cấp chính xác
Vị trí lỗ Ø32 được gia công bằng phương pháp khoét để đảm bảo tính tươngquan giữa các bộ phận với cấp chính xác là 8
Vị trí lỗ Ø13 được gia công bằng phương pháp khoan với cấp chính xác là 12
Vị trí lỗ, một nửa R6 được gia công với bằng phương pháp phay tinh với cấpchính xác 9
Các bề mặt còn lại đạt cấp chính xác là 12
2.3.2 Lắp ghép
Vì chi tiết là cần nối, vì vậy chi tiết thể chuyển động tương đối với chi tiếtkhác nên chọn kiểu lắp có độ hở cho các vị trí lắp Nên chọn Js cho dung saikích thước lỗ, js cho dung sai kích thước trục
Trang 2
Trang 14GVHD: PGS TS TRẦN ANH SƠN
Theo TT [2] trang 120: “Lắp trung gian thường được dùng để ghép cố địnhcác chi tiết với nhau nhưng các chi tiết này nhất thiết phải được cố định thêmbằng then, bu-lông, vít, chốt, vòng hãm,…”
Vì vậy ta chọn kiểu lắp Js12/js11, theo bảng 20-4 tài liệu [2], kiểu lắp nàycho các mối ghép yêu cầu độ đồng tâm cao, các chi tiết được cố định phụ thêm
đề đề phòng quay hoặc di trượt
2.3.3 Dung sai kích thước
Theo Sách Tính toán tiết kết Hệ dẫn động cơ khí tập 2, trang 147:
Đối với kích thước của bề mặt không lắp ghép (kích thước tự do) không nằmtrong chuỗi kích thước không ảnh hưởng đến đặc tính sử dụng của chế phẩm,thường chọn vị trí miền dung sai như sau: đối với mặt bao là Js, mặt bị bao là
Đối với các bề mặt không ảnh hưởng đến hoạt động của chi tiết có độ nhámRz80, cấp chính xác 12 Đạt được khi gia công phay, tiện, khoan, khoét, doa
Trang 15Hình 1 1 Bản vẽ chi tiết Cần nối 2.4 Phương pháp kiểm tra các yêu cầu kỹ thuật
Sử dụng thước cặp và panme để kiểm tra dung sai
Sử dụng máy dò profin để kiểm tra độ nhám bề mặt
Sử dụng đồng hồ so và khối V để kiểm tra độ song song và vuông góc
2.5 Xác định dạng sản xuất
2.5.1 Số lượng chi tiết cần chế tạo
Việc xác định dạng sản xuất để đưa ra một qui trình công nghệ hợp lý, để từ
đó cải thiện tính công nghệ của chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phôi và cácphương pháp gia công để đạt được hiệu quả cao với chi phí sản xuất thấp nhất
Trang 4
Trang 16No – chi tiết, là số sản phẩm trong 1 năm, theo đề No=10000 chitiết /năm;
m – chiếc, số lượng chi tiết như nhau trong một sản phẩm, chọn m = 1;
– số% dự trữ làm phụ tùng cho chi tiết máy nói trênchọn α=15 %;
– số% chi tiết phế phẩm trong quá trình chế tạoβ=4 %;
100).(1+ 4
100)=11960 chiếc/năm2.5.2 Khối lượng của chi tiết
Hình 1 2 Công cụ Mass Properties trong Solidwords
Từ phần mềm Solidwords, sử dụng công cụ Mass Properties trong thẻEvaluate để tính toán khối lượng của chi tiết:
Thể tích của chi tiết (xem hình 1.1): V =76216,78 mm3 dm
=0,0762
Khối lượng riêng của GX 15-32 (Stainless steel): γ=7,2 kg /dm
Khối lượng của chi tiết: M=548,76 grams
Trang 172.5.3 Xác định dạng sản xuất
Với sản lượng trong 1 năm (10000 chiếc) và khối lượng chi tiết (M =548,76g), ta có thể xác định dạng sản xuất là hàng loạt vừa (bảng 2.1 trang 25tài liệu [1])
Dạng sản xuất của chi tiết là dạng sản xuất hàng loạt vừa, đặc trưng chodạng sản xuất này là:
Dễ sử dụng thiết bị máy công cụ vạn năng
Các loạt sản phẩm có thể sản xuất theo chu kì
Dễ điều chỉnh máy tự động đạt kích thước
Sử dụng tay nghề công nhân có nhiều bậc thợ phù hợp với nhiều nguyêncông
Để đạt được dạng sản xuất hàng loạt vừa, hàng năm nhà máy phải sản xuất
từ 1500…100000 chi tiết
Trang 6
Trang 18Khi xác định loại phôi và phương pháp chế tạo phôi cho chi tiết ta cần phải quantâm đến đặc điểm về kết cấu và yêu cầu chịu tải khi làm việc của chi tiết (hình dạng,kích thước, vật liệu, chức năng, điều kiện làm việc…), sản lượng hàng năm của chitiết.
Điều kiện sản xuất thực tế xét về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất (khả năng vềtrang thiết bị, trình độ kỹ thuật chế tạo phôi,…)
Mặc khác khi xác định phương án tạo phôi cho chi tiết, ta cần quan tâm đến đặctính của các loại phôi và lượng dư gia công ứng với từng loại phôi Sau đây là một vàiđặc tính quan trọng của phôi thường được sử dụng:
3.1.1 Phôi đúc
Khả năng tạo hình và độ chính xác của phương pháp đúc phụ thuộc vàocách chế tạo khuôn, có thể đúc được chi tiết có hình dạng từ đơn giản đến phứctạp (chi tiết cần nối của ta có hình dạng khá phức tạp)
Phương pháp đúc trong khuôn theo mẫu gỗ hoặc dưỡng đơn giản cho độchính xác của phôi đúc thấp
Phương pháp đúc áp lực trong khuôn kim loại cho độ chính xác vật đúccao
Phương pháp đúc trong khuôn cát, làm khuôn thủ công có phạm vi ứngdụng rộng, không bị hạn chế bởi kích thước và khối lượng vật đúc, phítổn chế tạo phôi thấp, tuy nhiên năng suất không cao
Phương pháp đúc áp lực trong khuôn kim loại có phạm vi ứng dụng hẹphơn do bị hạn chế về kích thước và khối lượng vật đúc, phí tổn chế tạokhuôn cao và giá thành chế tạo phôi cao, tuy nhiên phương pháp này lại
có năng suất cao thích hợp cho sản xuất hàng loạt vừa
Trang 193.1.2 Phôi rèn
Phôi tự do và phôi rèn khuôn chính xác được chế tạo trong ngành chế tạomáy Phôi rèn tự do có hệ số dung sai lớn, cho độ bền cơ tính cao, phôi có tínhdẻo và đàn hồi tốt
Phương pháp rèn tự do cần thiết bị, dụng cụ chế tạo phôi vạn năng, kết cấuđơn giản, nhưng phương pháp này chỉ tạo được các chi tiết có hình dạng đơngiản, năng suất thấp
Phương pháp rèn khuôn có độ chính xác cao hơn, năng suất cao nhưng phụthuộc vào độ chính xác của khuôn
Mặt khác, khi rèn khuôn phải có khuôn chuyên dùng cho từng loại chi tiết
do đó phí tổn tạo khuôn và chế tạo phôi cao Phương pháp này khó đạt được cáckích thước với cấp chính xác 7-8 ở những chi tiết có hình dạng phức tạp.3.1.3 Phôi cán
Có prôfin đơn giản, thông thường là tròn, vuông, lục giác, lăng trụ và cácthanh hình khác nhau, dùng để chế tạo các trục trơn, trục bậc có đường kính ítthay đổi, hình ống, ống vạt, tay gạt, trục then, mặt bít
Phôi cán định hình phổ biến thường là các loại thép góc, thép hình I, U, V được dùng nhiều trong các kết cấu lắp Phôi cán định hình cho từng lĩnh vựcriêng, được dùng để chế tạo các loại toa tàu, các máy kéo, máy nâng chuyển Phôi cán ống dùng chế tạo các chi tiết ống, bạc ống, then hoa, tang trống,các trụ rỗng…
Cơ tính của phôi cán thường cao, sai số kích thước của phôi cán thườngthấp, cấp chính xác 9-12
Phôi cán được dùng hợp lý trong trường hợp sau khi cán không cần phải giacông tiếp, điều đó đặc biệt quan trọng trong khi chế tạo các chi tiết bằng thép vàhợp kim khó gia công, đắc tiền
Chi tiết cần nối có hình dạng khá phức tạp và có một số mặt có độ chính xáckích thước khá cao (cấp 7-8), nên ta không dùng phương pháp cán để tạophôi
Ngoài ra trong thực tế người ta còn dùng phôi hàn, nhưng ở quy mô sảnxuất đơn chiếc
Trang 8
Trang 20GVHD: PGS TS TRẦN ANH SƠN 3.2 Xác định phương pháp chế tạo phôi
Dựa vào đặc điểm của các phương pháp tạo phôi như phân tích ở phần 3.1, tachọn phương pháp đúc vì:
3.2.1 Đúc trong khuôn cát - mẫu gỗ
Chất lượng bề mặt vật đúc không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơngiản, thích hợp cho dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ
Cấp chính xác của phôi là III, cấp chính xác kích thước là IT16 – IT17.(tr.28 tài liệu [1])
Độ nhám bề mặt: Rz = 160 μm
=> Phương pháp này cho năng suất trung bình, chất lượng bề mặt khôngcao gây khó khăn trong các bước gia công tiếp theo
3.2.2 Đúc trong khuôn cát - mẫu kim loại
Nếu khuôn được thực hiện bằng máy thì có cấp chính xác khá cao, nhưnggiá thành cao hơn so với đúc trong khuôn cát - mẫu gỗ, vì giá tạo khuôn cao.Cấp chính xác của phôi là II, cấp chính xác kích thước là IT15 - IT16 (tr.28tài liệu [1])
Độ nhám bề mặt: Rz = 80 μm
=> Chất lượng bề mặt của chi tiết tốt hơn phương pháp đúc với mẫu gỗ, đúcđược các chi tiết có hình dạng phức tạp, năng suất phù hợp với dạng sản xuấthàng loạt vừa và lớn
3.2.3 Đúc trong khuôn kim loại
Sử dụng khuôn làm bằng kim loại để đúc, vật liệu chế tạo khuôn thườngdùng là thép, gang hoặc đồng
Cấp chính xác của phôi là I, cấp chính xác kích thước là IT4 – IT5 (trang
28 tài liệu [1])
Độ nhám bề mặt: Rz = 80 μm
Trang 21Độ chính xác cao, phôi có hình dáng gần giống với chi tiết nên lượng dưnhỏ nhưng giá thành đầu tư thiết bị lớn nên giá thành sản phẩm cao.
=> Chất lượng bề mặt của chi tiết tốt hơn 2 phương pháp trước, phù hợp vớidạng sản xuất hàng loạt lớn và khối
Dựa vào đặc điểm của các phương pháp đúc như phân tích ở trên cũng như
tính kinh tế, ta chọn phương pháp đúc trong khuôn cát – mẫu kim loại, làm
khuôn bằng máy
3.3 Lượng dư gia công và các kích thước
3.3.1 Tra lượng dư
Lượng dư của chi tiết đúc với kích thước lớn nhất của vật đúc > 120÷260
mm, cấp chính xác vật đúc là II, ứng với kích thước danh nghĩa ≤ 50mm, theobảng 3.95 tr.252 tài liệu [2] ta tra được:
Lượng dư cho bề mặt bên trên: 4mm
Lượng dư cho bề mặt bên dưới và bên cạnh: 3mm
Góc thoát khuôn là 1 - 1,5°o
Nhưng vì chi tiết cần nối có dạng gần như đối xứng nên ta chọn lượng dưcho bề mặt trên - dưới là bằng nhau (4mm) để tránh sai xót khi nhận diện để giacông
3.3.2 Tra dung sai kích thước
Dung sai của chi tiết đúc với kích thước lớn nhất của vật đúc ≤ 260 mm, cấpchính xác vật đúc là II, ứng với kích thước danh nghĩa ≤ 50mm, theo bảng 3.98tr.253 tài liệu [2] ta tra được:
Sai lệch cho phép của vật đúc là: ±0.5 mm
Sai lệch cho phép đối với bề mặt không được gia công lấy theo cấpchính xác 12
Bảng 2 1 Sai lệch cho phép đối với bề mặt không được gia công (IT12)
Kích thước Sai lệch cho phép (mm)
Trang 10
Trang 223.4 Thiết kế bản vẽ khuôn đúc, lồng phôi và tiến trình đúc chi tiết
Từ kích thước trên bản vẽ chi tiết ta có kích thước cho bản vẽ phôi là:
Kích thước phôi = kích thước chi tiết + kích thước lượng dư
Góc thoát khuôn lấy bằng 1,5°
Dung sai kích thước chi tiết đúc được liệt kê ở bảng 2.1
Độ nhám Rz = 80 μm
Trang 23Hình 2 1 Bản vẽ lồng phôi của Cần nối
3.4.1 Quá trình hình thành phôi:
Theo tr.63 tài liệu [6], quá trình hình thành phôi trải qua các bước sau:
Trước hết, bộ phận kỹ thuật vẽ bản vẽ của vật đúc Căn cứ vào bản vẽ vật đúc, bộphận tao mẫu chế tạo ra mẫu và hộp lõi Ở bộ phận làm khuôn, người ta dùng mẫu vàhỗn hợp làm khuôn để chế tạo ra khuôn Ở bộ phận làm lõi, người ta dùng hộp lõi vàhỗn hợp làm lõi chế tạo ra lõi Sau khi sấy khuôn và lõi ta đem lắp ráp khuôn lõi lạivới nhau Tiến hành các bước tiếp theo như rót kim loại vào khuôn, gỡ khuôn lấy vậtđúc Phá lõi khỏi vật đúc, làm sạch vật đúc bằng một số phương pháp như phun cáthay nước ở áp lực cao và kiểm nghiệm
3.4.2 Dụng cụ kiểm tra:
Đo mặt phẳng, đo độ đồng tâm, độ song song bằng đồng hồ so
Đo độ vuông góc dùng 2 đồng hồ so và một trục có đường kính: d = 12 mm
Đo kích thước dùng thước cặp, panme
Trang 12