Khảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng ThápKhảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng Tháp
Giới thiệu
Tính cấp thiết của luận án
Bệnh truyền nhiễm do Escherichia coli (E coli) là bệnh quan trọng, phổ biến trên gia cầm và gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi (Kikuyasu Nakamura, 2000; Ewers et al., 2003; Nolan et al., 2013) Bệnh làm tăng tỷ lệ chết, giảm năng suất và tăng tỷ lệ gia cầm loại thải (Barnes et al., 2003) Bệnh có thể được điều trị bằng kháng sinh, tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh thiếu thận trọng ở người và vật nuôi có thể dẫn đến sự xuất hiện của vi khuẩn kháng kháng sinh (Helmy et al., 2023) Vi khuẩn E coli có tính linh hoạt di truyền và khả năng thích ứng nhanh với môi trường nên nó dễ hình thành nhiều cơ chế đề kháng với kháng sinh E coli có mặt khắp nơi trong đường tiêu hóa của động vật máu nóng nên được xem là vi khuẩn chỉ thị để theo dõi tình trạng đề kháng kháng sinh ở động vật (bao gồm cả gia cầm) (European Food Safety Authority, 2019; Anjum et al., 2021). Đề kháng kháng sinh được xem là vấn đề nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe toàn cầu Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention - CDC), đề kháng kháng sinh là nguyên nhân hàng đầu khiến hơn 25.000 người ở Châu Âu và thậm chí hơn 700.000 người trên thế giới đã chết mỗi năm do nhiễm trùng mà không thể điều trị được bằng kháng sinh, do vi khuẩn kháng thuốc Các tiên lượng cho biết hậu quả sẽ còn tồi tệ hơn, nếu tình trạng đề kháng kháng sinh vẫn tiến triển như hiện tại thì đến năm 2050, đề kháng kháng sinh sẽ gây ra khoảng 10 triệu ca tử vong mỗi năm, vượt qua cả ung thư - là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới hiện nay (O’Neill, 2014; Kraker et al., 2016).
Một số nghiên cứu gần đây về việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà ở Việt Nam cho thấy mức độ sử dụng kháng sinh rất cao (lượng kháng sinh sử dụng tính theo đầu gia cầm cao gấp 6 lần so với mức ghi nhận được ở một số nước châu Âu); trong đó có đến 84% kháng sinh được sử dụng để phục vụ cho mục đích phòng bệnh (Carrique Mas et al., 2015) Trong một khảo sát tại tỉnh Tiền Giang cho thấy có đến 72% số trại chăn nuôi sử dụng ít nhất một loại kháng sinh để phòng và điều trị bệnh cho gà Đặc biệt, một số loại kháng sinh quan trọng trong điều trị bệnh cho con người cũng được dùng trong chăn nuôi (Nguyen Van Cuong et al., 2016) Tại thành phố Hồ Chí Minh, có đến 32,6% cơ sở nuôi gà thịt sử dụng kháng sinh không hợp lý và 44,5% các cơ sở không ngừng sử dụng thuốc kháng sinh trước khi giết thịt đúng theo quy định (Võ Thị Trà An và ctv., 2002) Việc sử dụng kháng sinh không hợp lý sẽ tạo ra các sản phẩm chăn nuôi không đảm bảo an toàn cho người sử dụng, dễ dẫn đến sự phát sinh và phát triển tính kháng thuốc của vi khuẩn (Asokan & Kasimanickam, 2013) Ngoài ra, một số chủng E coli lưu trú trên gia cầm còn là nguồn gen tiềm ẩn đề kháng kháng sinh có thể lây truyền sang người (Lutful Kabir, 2010; Kheiri & Akhtari, 2016).
Hiện nay, có nhiều giải pháp thay thế kháng sinh như: probiotic, prebiotic, axít hữu cơ, tinh dầu, enzyme, chất kích thích miễn dịch và phytogenic (phytobiotic) bao gồm các loại thảo mộc, tinh dầu thực vật được bổ sung vào trong thức ăn gia cầm ngày càng phổ biến và đóng vai trò cải thiện lượng ăn vào, tăng hệ số chuyển hóa thức ăn, cải thiện khả năng miễn dịch, cũng như khả năng hấp thu dưỡng chất và khả năng kháng khuẩn, giúp giảm thiểu tình trạng lạm dụng kháng sinh, đồng thời góp phần mang lại hiệu quả trong điều trị bệnh E coli và các bệnh nhiễm khuẩn cho gia cầm (Mohamed et al., 2022).
Trong hệ tiêu hóa của động vật, các loài vi sinh vật và các chủng vi khuẩn hội sinh thường xuyên bị tác động bởi kháng sinh trong quá trình sản xuất; quần thể vi sinh vật luôn có sự tương tác qua lại với nhau trong hệ thống tiêu hóa Vì vậy, cơ chế tác động, kiểu gen và kiểu hình đề kháng kháng sinh diễn biến rất phức tạp, không chỉ dựa trên một hoặc một vài chủng vi khuẩn Sự tương tác của các vi sinh vật và kháng sinh ở động vật còn nhiều vấn đề cần được sáng tỏ do sự đa dạng về liều lượng, đường dùng và dược lực học của từng loại kháng sinh thay đổi tùy theo vật chủ, khiến cho bức tranh về đề kháng kháng sinh trở nên phức tạp hơn (Luo et al., 2019) Các nghiên cứu trước đây thường chỉ khảo sát sự đề kháng của một vài chủng vi khuẩn riêng lẻ, trong khi sự đề kháng kháng sinh ở cấp độ quần thể chưa được nghiên cứu Ngoài ra, các nghiên cứu về sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn theo thời gian, đặc biệt là E. coli trên các loài vật nuôi, cũng như trên gia cầm còn rất ít Vấn đề đặt ra là sau thời gian sử dụng kháng sinh hay các sản phẩm thay thế kháng sinh có gây ra sự đề kháng ở vi khuẩn hoặc làm giảm tính đề kháng của vi khuẩn với kháng sinh.
Nhằm giải quyết vấn đề thực tế về tình trạng kháng kháng sinh ở vi khuẩn Escherichia coli, một nghiên cứu đã được thực hiện mang tên "Khảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm sản phẩm thay thế kháng sinh trong phòng, trị bệnh Escherichia coli trên gà tại tỉnh Đồng Tháp" Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá sự thay đổi tính đề kháng của vi khuẩn Escherichia coli và thử nghiệm hiệu quả của các sản phẩm thay thế kháng sinh trong điều trị bệnh ở gà tại tỉnh Đồng Tháp.
Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát sự thay đổi tính đề kháng kháng sinh của hệ vi sinh vật đường ruột thông qua sự hiện diện của các gen đề kháng ở vi khuẩn trên gà và chuột, khảo sát hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong phòng, trị bệnh E coli cho gà cũng như tiềm năng thay thế kháng sinh trong chăn nuôi.
Phương tiện và phương pháp nghiên cứu
Nội dung, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Luận án nghiên cứu gồm có 3 nội dung chính:
- Nội dung 1: Điều tra thực trạng tình hình chăn nuôi và sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà tại tỉnh Đồng Tháp.
- Nội dung 2: Khảo sát việc sử dụng kháng sinh và sự hiện diện của gen đề kháng kháng sinh của vi khuẩn trên gà và trên chuột tại các hộ chăn nuôi.
- Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong phòng, trị bệnh
+ Hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong phòng, trị bệnh E coli trên gà 35 ngày tuổi;
+ Hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong điều trị bệnh E coli trên gà con
Luận án được thực hiện từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 09 năm 2023
- Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 05 năm 2021: điều tra tình hình chăn nuôi, thực trạng sử dụng kháng sinh và hu thập mẫu phân gà, phân chuột để khảo sát sự hiện diện của các gen đề kháng kháng sinh.
- Từ tháng 06 năm 2021 đến tháng 07 năm 2022: bố trí thí nghiệm sử dụng kháng sinh và các chế phẩm sinh học trong phòng, trị bệnh E coli cho gà.
- Từ tháng 08 năm 2022 đến tháng 09 năm 2023: phân tích số liệu và viết luận án.
- Địa điểm điều tra và bố trí thí nghiệm: được thực hiện tại các hộ chăn nuôi gà ở tỉnh Đồng Tháp.
- Địa điểm phân tích mẫu: tại Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh ĐồngTháp; Văn phòng Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford tại Việt Nam(OUCRU – Việt Nam); Khoa Thú y, Trường Nông Nghiệp – Trường Đại học CầnThơ; Viện Miễn dịch trị liệu và Bệnh truyền nhiễm Cambridge (CITIID) - Khoa y, Đại học Cambridge, Vương Quốc Anh.
Phương tiện nghiên cứu
Các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho nghiên cứu bao gồm: tủ lạnh trữ mẫu (Toshiba, Nhật), tủ -20 o C, tủ -80 o C (Acson, Nhật), tủ sấy (Sibata – SPF 300, Nhật), nồi hấp khử trùng ướt (Hirayama – HVE50, Nhật), tủ sấy khử trùng khô (Sibata – Ega52A, Nhật), tủ cấy vi sinh (Dalton, Nhật; Telsta – Bio II A), cân phân tích (Sartorius –TE214S, Nhật), tủ ấm (Gemyco – IN010, Đài Loan), tủ ấm lắc (GEFL, Đức), kính hiển vi (Olympus, Nhật), máy ly tâm (Chibitan II, Nhật), đèn Bunsen; đĩa micro 96 giếng; tăm bông vô trùng, đèn cồn, que cấy, ống nghiệm, máy lắc mẫu Vortex MX-S (DLAB, Trung Quốc); máy gia nhiệt (Dry Block Heater – Daihan Labtech Co., Ltd), máy PCR
XP cycler (BIOER); bộ thiết bị điện di và đọc kết quả PCR - UVP MultiDoc - It Digital Imaging System (Fisher scientific); máy High throughput qualitative Realtime PCR (HT- qPCR) (Fluidigm, Mỹ), bộ Kit QIAartmp DNA Stool Mini (QIAGEN, Hilden, Đức), bộ giếng Biomark Dynamic Array™ 96,96, máy đo quang phổ Nanodrop 2000 (Thermo Fisher, Mỹ), efpendor, thiết bị điện di đọc kết quả HT- qPCR (Thermo Fisher scientific, Waltham, MA, Mỹ).
3.2.2 Sinh phẩm và hóa chất
Chromogenic Coliform Agar (CCA), Nutrient Agar (NA), Mueller Hinton Agar (MHA), alcohol, glycerol, 0.85% physiological saline, and distilled water are essential chemicals and culture media used in the cultivation of Escherichia coli (E coli) bacteria.
Cỏc đĩa giấy khỏng sinh: amoxicillin 10 àg và doxycycline 30 àg (Cụng ty Nam Khoa) Vi khuẩn E coli - JM109 (Agilent Technologies, Santa Clara, CA, Mỹ).
Các hóa chất sử dụng cho phản ứng PCR gồm MyTagTM Mix, dNTPs, Taq-polymerase, dung dịch đệm, ethidium bromide, nước tinh khiết không chứa enzyme Dnase, Rnase; thang DNA 100bp, agarose 1,5%, hỗn hợp PSA dyle 94 cặp mồi tương ứng với các gen đề kháng với 10 nhóm kháng sinh được sử dụng để khảo sát sự hiện diện của các gen đề kháng kháng sinh của vi khuẩn trong gà và chuột 10 cặp mồi tương ứng với 10 gen đề kháng blaTEM, blaCTX-M, blaSHV, blaOXA, blaAmpC; tetA, tetB, tetC, tetD, tetM được sử dụng để khảo sát sự hiện diện của các gen này ở vi khuẩn E coli trong nội dung đánh giá hiệu quả của một số chế phẩm sinh học trong phòng, trị bệnh E coli cho gà.
Các chuồng thí nghiệm nuôi gà được trang bị các loại vắc-xin phòng bệnh Newcastle, Gumboro, Đậu, Cúm gia cầm, Tụ huyết trùng, Tụ huyết trùng và E coli của Navetco; men tiêu hóa Lactizym của Naphavet; kháng sinh Amoxi 10% dạng gói.
Doxy 50% (gói 100g) của Công ty Vemedim), Activo (chai 1000 mL) của Công ty EW
Nutrient, tỏi Lý Sơn tươi mua ở Siêu thị Coopmart Cao Lãnh và vitamin C10% của Công ty Bio Pharmacheme; thức ăn hỗn hợp cho gà L16 và L26 của Công ty Con Cò và thức ăn 517 của Công ty Lái Thiêu.
Chi tiết thành phần các loại thuốc, vắc xin và các chế phẩm sinh học sử dụng trong nghiên cứu được trình bày ở Phụ lục 5 Thành phần thức ăn sử dụng cho gà thí nghiệm được trình bày ở Phụ lục 6.
Đối tượng nghiên cứu
- Gà Nòi lai Bến Tre, 1 ngày tuổi (có nguồn gốc từ Đại lý giống gia cầm An
Thịnh, thị trấn Mỹ An, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp);
- Quần thể vi khuẩn trong phân gà, phân chuột và vi khuẩn E coli trong phân gà.
Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Nội dung 1: Điều tra thực trạng tình hình chăn nuôi và sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà tại tỉnh Đồng Tháp
Tình hình chăn nuôi gà và thực trạng sử dụng kháng sinh được tìm hiểu qua khảo sát cắt ngang 96 hộ chăn nuôi gà thả vườn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Phương pháp tiến hành: Các hộ chăn nuôi được chọn ngẫu nhiên trên phần mềm excel từ danh sách thống kê hộ chăn nuôi gà của Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Đồng Tháp, mỗi hộ có số lượng tổng đàn gà tối thiểu từ 100 con trở lên.
Hộ chăn nuôi gà được thu thập thông tin qua phiếu điều tra và sổ nhật ký chăn nuôi (Phụ lục 1); người chăn nuôi được yêu cầu ghi chép đầy đủ các thông tin về quá trình chăn nuôi, dịch bệnh và tình hình sử dụng kháng sinh trên đàn gà hàng tuần.
Các chỉ tiêu theo dõi
- Thông tin người chăn nuôi: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, kinh nghiệm chăn nuôi.
- Tình hình chăn nuôi: tổng đàn, con giống, nguồn gốc, thức ăn, quy trình phòng bệnh.
- Tình hình sử dụng kháng sinh: loại kháng sinh, thành phần kháng sinh, thời điểm sử dụng, tần suất sử dụng.
- Sự tương quan giữa tuổi, giới tính, kinh nghiệm, trình độ học vấn đến việc sử dụng kháng sinh của người chăn nuôi.
3.4.2 Nội dung 2: Khảo sát việc sử dụng kháng sinh và sự hiện diện của gen đề kháng kháng sinh của vi khuẩn trên gà và trên chuột
Trong số 96 hộ chăn nuôi được khảo sát, 18 hộ đáp ứng các tiêu chí đánh giá gồm: chuồng trại đối chứng được xây dựng cách biệt tối thiểu 50m, áp dụng chế độ chăm sóc tương tự nhóm gà sử dụng kháng sinh (trừ việc sử dụng kháng sinh) và ghi chép đầy đủ thông tin liên quan Để đảm bảo không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, chuồng trại đối chứng được thiết kế kín đáo, chắc chắn bằng vật liệu gỗ, tole hoặc xi măng; máng ăn, máng uống cũng được sử dụng riêng biệt cho nhóm đối chứng.
Trong quá trình nghiên cứu, khi người chăn nuôi dự định dùng kháng sinh cho đàn gà, cán bộ nghiên cứu sẽ được thông báo ngay Lúc này, 10 con gà được tách riêng làm nhóm đối chứng Mẫu phân gà được thu thập trước khi đàn gà nghiên cứu sử dụng kháng sinh ở cả đàn nghiên cứu (sẽ dùng kháng sinh) và đàn đối chứng Hai đàn gà này được chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng bệnh đồng đều và ăn cùng loại thức ăn trong suốt quá trình.
Các số liệu được thu thập bao gồm: tổng đàn, con giống, lứa tuổi, thức ăn, quy trình phòng bệnh; thuốc sử dụng, thời điểm sử dụng, tần suất sử dụng và liệu trình sử dụng.
3.4.2.2 Phương pháp lấy mẫu phân gà và chuột a Cách lấy mẫu phân gà
Mẫu phân của đàn gà sử dụng kháng sinh và lô gà đối chứng được hứng trực tiếp bằng các tấm nhựa sạch, có kích thước 0,5 m x 0,5 m; được đặt ở ba vị trí khác nhau trong chuồng gà Dùng miếng gạc sạch, vô trùng lau lên bề mặt tấm nhựa cho mẫu phân dính đều rồi cho vào túi nylon, bảo quản ở 4 – 8 o C và vận chuyển về phòng xét nghiệm (Farooq et al., 2022) Mẫu phân được trộn đều rồi lấy khoảng 20 - 25g hòa với
50 mL nước sinh lý Sau đó, hút 0,8 mL dung dịch mẫu cho vào 0,2 mL glycerol 100% rồi lắc đều bằng máy Vortex trong 10 giây; ống mẫu được lưu giữ ở -20C để chiết tách DNA.
(1) Ban đầu (trước khi đàn gà được người chăn nuôi cho dùng kháng sinh);
(2) 07 ngày từ thời điểm kết thúc liệu trình dùng kháng sinh;
(3) 14 ngày từ thời điểm kết thúc liệu trình dùng kháng sinh;
(4) 30 ngày từ thời điểm kết thúc liệu trình dùng kháng sinh;
(5) 60 ngày từ thời điểm kết thúc liệu trình dùng kháng sinh;
Hình 3.1 Lấy mẫu phân gà thí nghiệm b Cách lấy mẫu phân chuột
Đồng thời với việc lấy mẫu phân gà, nhóm nghiên cứu cũng thực hiện lấy mẫu phân chuột tại 18 trang trại nuôi gà Tại mỗi trang trại, các hộ nuôi được cung cấp 20 bẫy chuột bằng kẽm (10 cm x 20 cm x 10 cm) Họ được yêu cầu đặt bẫy ngẫu nhiên trong chuồng gà nghiên cứu (10 bẫy) và chuồng gà đối chứng (10 bẫy).
Thời điểm lấy mẫu (đặt bẫy)
Thời gian lấy mẫu (đặt bẫy) chuột cùng lúc với thời điểm lấy mẫu phân gà ở mỗi hộ chăn nuôi; mỗi lần đặt bẫy 01 đêm Nếu không có chuột mắc bẫy thì được yêu cầu đặt bẫy thêm 02 đêm nữa để có cơ hội có chuột mắc bẫy Chuột được mổ khảo sát và lấy mẫu phân trong trực tràng theo hướng dẫn của CERoPath (Herbreteau et al., 2011).
Hình 3.2 Chuột mắc bẫy tại các hộ chăn nuôi gà khảo sát
3.4.2.3 Số lượng mẫu thu thập được
Số lượng đàn gà khảo sát là 18 đàn, mỗi đàn được chia thành 02 nhóm: nhóm gà gà sử dụng kháng sinh và lô gà đối chứng (10 con) Số lượng chuột bẫy bắt được là 76 con, trong đó có 18 chuột bẫy bắt được các trại gà đối chứng và 58 chuột bẫy bắt được ở các trại gà sử dụng kháng sinh.
Tổng cộng có 192 mẫu phân gà và 76 mẫu (phân) chuột đã được thu thập theo các thời điểm lấy mẫu được trình bày ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1 Số lượng mẫu phân gà và phân chuột thu thập được
Nhóm Ban đầu 7 ngày 14 ngày 30 ngày 60 ngày Kết thúc Tổng cộng
Gà sử dụng kháng sinh 18 18 18 18 18 6 96
Chuột ở các trại gà đối chứng 2 5 2 4 1 4 18
Chuột ở các trại gà sử dụng kháng sinh 5 22 7 12 5 7 58
Hình 3.3 Chuẩn bị mổ chuột lấy mẫu phân trong trực tràng
3.4.2.4 Phương pháp phân tích phát hiện các gen đề kháng kháng sinh của vi khuẩn trên gà và trên chuột
Chúng tôi sử dụng kỹ thuật High throughput qualitative real time PCR để phát hiện các gen đề kháng kháng sinh theo quy trình hướng dẫn của Fluiding, được thực hiện bởi Viện Miễn dịch trị liệu và Bệnh truyền nhiễm Cambridge (CITIID) - Khoa y, Đại học Cambridge, Vương Quốc Anh.
DNA của vi khuẩn trong các mẫu phân gà (hoặc mẫu phân chuột) được chiết tách bằng bộ Kit QIAartmp DNA Stool Mini (QIAGEN, Hilden, Đức) và được định lượng bằng máy đo quang phổ Nanodrop 2000 (Thermo Fisher, Mỹ) Sau đó, DNA được pha loóng đến nồng độ 10 ng/àL rồi chạy quy trỡnh HT-qPCR để phỏt hiện cỏc gen đề trỡnh được túm tắt như sau: cho 1,25 àL DNA trải qua 12 chu kỳ khuếch đại trong 3,75 àL hỗn hợp pha sẵn (Preamp Master Mix, hỗn hợp của tất cả 94 cặp mồi và nước không có nuclease) Mẫu khuếch đại được làm sạch bằng cách sử dụng exonuclease I, rồi pha loãng 5 lần trước khi nạp vào đĩa IFC 96,96 Chu kỳ nhiệt cuối cùng và đọc kết quả hình ảnh PCR được thực hiện trên thiết bị Biomark HD.
Các plasmid tổng hợp (pUC57) chứa trình tự của tất cả 94 gen mục tiêu được thiết kế trên nền tảng hướng dẫn của Geneious Prime (www.geneious.com/prime) Các plasmid được sao chép vào vi khuẩn E coli - JM109 (Agilent Technologies, Santa Clara, CA, USA) theo phương pháp được mô tả bởi Dower et al., (1988) DNA plasmid được chiết xuất bằng kit QIAprep® Spin Miniprep (QIAGEN, Hilden, Đức) và được phân giải bằng enzyme cắt giới hạn EcoRV-HF (New England Biolabs, Ipswich, MA, USA), sau đó được kiểm tra bằng điện di trên gel Plasmid chiết xuất được định lượng bằng máy Nanodrop (Thermo Fisher scientific, Waltham, MA, USA). Kết quả qPCR được tính toán và trích xuất bằng phần mềm Fluidigm® qPCR Analysis v2.1 (Fluidigm Corp.) Một mẫu được xem là dương tính với gen mục tiêu nếu giá trị
Ct ≤20. a Tóm tắt các bước chính trong kỹ thuật HT-qPCR
Trong mỗi ống ly tâm (microcentrifuge tube), cho vào 1 μmL huyễn dịch chứa 100 μmM gen mục tiêu cần xét nghiệm (delta gene), cho đến khi lấp đầy 96 giếng.
Thêm dung dịch đệm huyền phù DNA (10 mM Tris, pH 8, 0,1 mM EDTA; TEKnova,
PN T0221) để tạo ra thể tích cuối cùng là 200 μmL Nồng độ của mỗi xét nghiệm là 500 nM. b Chuẩn bị phản ứng tiền biến tính
Bước 1 DNA mẫu được đặt trong tủ hút chân không; hút DNA mẫu vào các ống ly tâm siêu nhỏ 1,5 mL; ghi ký hiệu và cho vào preAmp master mix 500 nM, tạo thành hỗn hợp xét nghiệm delta gene gộp với các thành phần như Bảng 3.2.
Bảng 3.2 Hỗn hợp xét nghiệm mẫu gộp delta gen
Thành phần Số lượng/phản ứng (μL)L) Số lượng/96 phản ứng hoặc hơn (μL)L)
Mẫu gộp delta gen (500 nM) 0,5 52,8
Nước tinh khiết không có DNase 2,25 237,6 cDNA 1,25 -
* 10% hao hụt do dính pipet
Bước 2 Ghi ký hiệu “mẫu” cho đĩa 96 giếng (mới).
Bước 3 Hút 3,75 μmL hỗn hợp tiền biến tính cho vào từng giếng.
Bước 4 Trong tủ hút chân không, hút 1,25 μmL cDNA cho vào các giếng dung dịch thích hợp, tạo thành tổng thể tích là 5 μmL.
Bước 5 Lắc đĩa trong 5 giây và ly tâm ở 1.000 vòng trong 1 phút.
Bảng 3.3 Chu trình nhiệt trong phản ứng HT-qPCR để phát hiện các gen mục tiêu
Nhiệt độ ( o C) Thời gian Chu kỳ
Các chỉ tiêu theo dõi
(1) Số lượng gen của từng kiểu gen đề kháng với từng nhóm kháng sinh ở vi khuẩn trên gà và trên chuột.
(2) Số lượng gen đề kháng trung bình/mẫu được phát hiện ở vi khuẩn trên gà và trên chuột Tổng số lượng gen đề kháng phát hiện được
Số lượng mẫu ở cùng thời điểm
(3) Tỷ lệ phát hiện các gen đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn trên gà và chuột Số lượng gen đề kháng phát hiện được theo từng nhóm kháng sinh
Tổng số gen đề kháng phát hiện được
3.4.3 Nội dung 3: Thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng, trị bệnh
3.4.3.1 Thử nghiệm một số chế phẩm sinh học trong phòng, trị bệnh E coli trên gà 35 ngày tuổi
Phương pháp xử lý số liệu
Dữ liệu nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2010 và phần mềm Minitab version 16 để thực hiện các phân tích sau: phân tích một chiều (One-way); tương quan hồi quy; phân tích ANOVA (phép thử Chi-square và phép thử Fisher dùng để so sánh trung bình và tỷ lệ giữa các nhóm thí nghiệm).
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Tình hình chăn nuôi và sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà tại tỉnh Đồng Tháp
Kết quả nghiên cứu cắt ngang khảo sát tại 96 hộ chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có tổng đàn gà khảo sát là 44.079 con; trong đó, số hộ nuôi quy mô từ 100
- 500 con, chiếm 66,67%; từ 501 - 1.000 con, chiếm 28,13% và nuôi trên 1.000 con, chiếm 5,20% Hộ nuôi ít nhất là 100 con và hộ nuôi nhiều nhất là 2.250 con Gà chủ yếu nuôi theo hình thức thả vườn chiếm 94,79%; nuôi nhốt hoàn toàn chỉ chiếm 5,21% Giống gà được người dân địa phương nuôi nhiều nhất là gà Nòi Bến Tre, chiếm 54,17%; kế đến là gà Nòi Bình Định, chiếm 26,04%; tiếp theo là giống gà Nòi địa phương, chiếm 10,42% và còn lại 9,37% là các giống gà của công ty Jafa và 3F Việt Quy trình phòng bệnh cho gà được các hộ chăn nuôi quan tâm thực hiện với việc tiêm phòng từ 03 bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm trở lên chiếm hơn 83,33%, với các bệnh phổ biến là cúm gia cầm, newcastle và gumboro,… Trong đó, đáng chủ ý là số hộ tiêm phòng từ 05 bệnh truyền nhiễm trở lên chiếm hơn 20% Tuy nhiên, cũng có gần 16% hộ chăn nuôi chỉ tiêm phòng từ 01 – 02 bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm cho gà (đáng lưu ý là không tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm) và có 01 hộ chăn nuôi không tiêm phòng bất kỳ loại vắc xin nào Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm trên đàn gà, đặc biệt là cúm gia cầm, gây tỷ lệ chết rất cao và có nguy cơ lây truyền bệnh từ gia cầm sang người.
Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi gà tại các hộ chăn nuôi khảo sát (n)
Tình hình chăn nuôi Số lượng
Phương thức nuôi Thả vườn 91 94,79
Vắc xin phòng bệnh Không tiêm vắc xin 1 1,04
>= 5 bệnh (newcastle, gumboro, cúm, IB/đậu, tụ huyết trùng, E coli ) 20 20,83
4.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh của các hộ chăn nuôi
4.1.2.1 Số lượng kháng sinh, thời điểm sử dụng và thời gian ngừng sử dụng trước khi xuất bán
Kết quả khảo sát cho thấy 87,5% hộ chăn nuôi đã sử dụng ít nhất một sản phẩm kháng sinh cho đàn gà của mình Trong một chu kỳ nuôi, có 54,17% hộ chăn nuôi đã sử dụng từ 01 – 02 sản phẩm kháng sinh và có đến 33,33% hộ sử dụng từ 03 sản phẩm trở lên; trong đó, cá biệt có 01 hộ sử dụng đến 12 sản phẩm kháng sinh trong một lứa nuôi Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyen Van Cuong et al (2016) tại tỉnh Tiền Giang cho thấy có đến 72% số trại chăn nuôi sử dụng ít nhất một loại kháng sinh để phòng và điều trị bệnh cho gà.
Bảng 4.2 Số lượng sản phẩm kháng sinh sử dụng, thời điểm sử dụng và thời gian ngừng sử dụng trước khi xuất bán (n)
Tình hình sử dụng kháng sinh Số hộ sử dụng
Số lượng sản phẩm kháng sinh sử dụng trong một lứa nuôi
Thời điểm sử dụng kháng sinh 3 tuần 17 17,71
Thời gian ngừng sử dụng kháng sinh trước khi xuất bán Trước 15 ngày 96 100
Về lứa tuổi sử dụng thì đa phần người chăn nuôi đã sử dụng kháng sinh cho đàn gà từ rất sớm, có đến 70,83% kháng sinh được sử dụng cho gà ngay trong tuần tuổi đầu tiên của giai đoạn úm; 28,13% được sử dụng lúc gà được từ 02 tuần tuổi và17,71% lúc gà ở 03 tuần tuổi Đặc biệt, khi gà được khoảng 01 tháng tuổi thì số hộ sử dụng kháng sinh cho gà lại tăng lên, chiếm 58,33% Điều này, có thể là do đây là giai đoạn nhạy cảm sau thời gian úm, gà được thả ra sân vườn nên có nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sức khỏe đàn gà Vì vậy, nhiều người chăn nuôi sử dụng kháng sinh để phòng bệnh cho gà trong giai đoạn này Theo Asokan & Kasimanickam (2013) việc sử dụng kháng sinh không hợp lý có thể sẽ tạo ra các sản phẩm chăn nuôi không đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và dễ dẫn tới sự phát triển tính đề kháng thuốc của vi khuẩn.
Về thời gian ngừng sử dụng thuốc kháng sinh trước khi xuất bán thì hầu hết các hộ chăn nuôi khảo sát đều không còn sử dụng kháng sinh sau khi đàn gà được 03 tháng tuổi Nguyên nhân có thể là do gà từ 03 tháng tuổi trở lên ít có bệnh tật hơn gà ở giai đoạn còn nhỏ và việc không sử dụng kháng sinh ở tháng cuối cùng trước khi xuất bán có thể ít nguy cơ tồn dư kháng sinh trong sản phẩm thịt gà của các hộ chăn nuôi khảo sát Trong một nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh đã cho thấy có đến 32,6% cơ sở nuôi gà thịt sử dụng kháng sinh không hợp lý và 44,5% các cơ sở không ngừng sử dụng thuốc kháng sinh trước khi giết thịt đúng theo quy định (Võ Thị Trà An và ctv.,
Theo nghiên cứu năm 2002 và một nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương năm 2014, sử dụng kháng sinh không an toàn trong chăn nuôi gà rất phổ biến, gây nguy cơ kháng kháng sinh Nông dân không tuân thủ thời gian cai thuốc cũng góp phần làm tăng nguy cơ kháng thuốc Trong khi nghiên cứu không phát hiện ra đàn gà còn sử dụng kháng sinh sau 60 ngày tuổi, tỷ lệ hộ chăn nuôi sử dụng kháng sinh cao (87,5%) vẫn đặt ra nguy cơ hình thành khả năng đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn lưu trú trên đàn gà Việc sử dụng kháng sinh là chìa khóa dẫn đến tình trạng đề kháng kháng sinh.
4.1.2.2 Số lượng sản phẩm sử dụng
Qua khảo sát, có tổng cộng 577 sản phẩm của 57 công ty đã được người chăn nuôi sử dụng Trong đó, có 203 sản phẩm là kháng sinh, chiếm tỷ lệ 35,18%; còn lại là các sản phẩm khác bao gồm: 230 sản phẩm là các chất bổ trợ giảm đau, hạ sốt, vitamin và khoáng, chiếm tỷ lệ 39,86%, 51 sản phẩm là men tiêu hóa, chiếm tỷ lệ 8,84%, 56 sản phẩm là thuốc tẩy ký sinh trùng, chiếm tỷ lệ 9,71% và 37 sản phẩm khác gồm kháng thể và men vi sinh xử lý chất thải chiếm tỷ lệ 6,41%.
Bảng 4.3 Số lượng sản phẩm sử dụng (nW7)
Chỉ tiêu theo dõi Số lượng Tỷ lệ (%)
Sản phẩm có chứa kháng sinh 203 35,18
Sản phẩm chứa các chất bổ trợ, khoáng và vitamin 230 39,86 Sản phẩm là men tiêu hóa (lactizym, laczyme,…) 51 8,84
Sản phẩm là thuốc tẩy ký sinh trùng 56 9,71
Sản phẩm khác (kháng thể và men xử lý chất độn chuồng) 37 6,41
Sản phẩm là kháng sinh đơn 43 50,74
Sản phẩm có từ 02 kháng sinh trở lên 160 78,82
Sản phẩm chứa kháng sinh và các thành phần khác (vitamin, khoáng, chất giảm đau, hạ sốt…) 71 34,98
Kết quả trên cho thấy, tỷ lệ sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi gà khảo sát là khá cao, chiếm 35,18% Kết quả này thấp hơn với nghiên cứu của Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU – Việt Nam) tại các hộ chăn nuôi gà ở tỉnh Tiền Giang, cho thấy mức độ sử dụng kháng sinh tính theo đầu gia cầm cao gấp 6 lần so với mức ghi nhận được ở một số nước Châu Âu; trong đó, có đến 84% kháng sinh được sử dụng để phục vụ cho mục đích phòng và điều trị bệnh cho gà (Carrique Mas et al., 2014).
Trong 203 sản phẩm kháng sinh người chăn nuôi đã sử dụng, có 132 (65,02%) sản phẩm chỉ chứa kháng sinh và 71 (34,98%) sản phẩm ở dạng phối trộn với các hợp chất khác như chất giảm đau, hạ sốt, các vitamin và khoáng… Ngoài ra, có đến 160 (78,82%) sản phẩm ở dạng phối hợp từ hai loại kháng sinh trở lên và 43 (21,18%) sản phẩm chỉ chứa một loại kháng sinh.
4.1.2.3 Phân nhóm kháng sinh sử dụng
Kết quả khảo sát cho thấy, trong 203 sản phẩm kháng sinh sử dụng, có 35 loại kháng sinh, với 325 lượt thành phần kháng sinh đã được sử dụng Trong đó, có đến 40,93% (133/325) lượt thành phần kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng và 12,92% (42/325) lượt thành phần kháng sinh thuộc nhóm rất quan trọng trong điều trị bệnh cho con người Trong nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng, có hai kháng sinh được sử dụng nhiều là colistin chiếm 21,54% và tylosin chiếm 9,23% lượt thành phần kháng sinh sử dụng Ngoài ra, một loại kháng sinh khác thuộc nhóm khá quan trọng trong điều trị bệnh cho người cũng được các hộ chăn nuôi gà sử dụng rất nhiều là oxytetracyline chiếm đến 20,92% Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU – Việt Nam) tại các hộ chăn nuôi gà ở tỉnh Tiền Giang cho thấy các loại thuốc kháng sinh được sử nhiều là colistin (18,6%) và nhóm tetracycline (doxycycline, oxytetracyline và tetracycline) (17,5%) (Carrique Mas et al., 2014), nhưng thấp hơn khảo sát của Dương Thị Toan và ctv (2015) về tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt tại tỉnh Bắc Giang, có tỷ lệ các loại kháng sinh được sử dụng nhiều là doxycycline (55,0%), tiamuline (50,0%), tylosine (45,0%), colistin (40,0%), enrofloxacine (40,0%) và chlotetracycline (35,0%).
Bảng 4.4 Kết quả phân nhóm kháng sinh quan trọng trong điều trị bệnh cho người theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 2019
Phân nhóm kháng sinh quan trọng trong điều trị bệnh cho người Kháng sinh Số lượt sử dụng
Nhóm đặc biệt quan trọng
Nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng và rất quan trọng được các hộ chăn nuôi gà sử dụng chiếm hơn 53% Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) (2019), nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng được xem là liệu pháp cuối cùng được dùng cho các trường hợp nhiễm khuẩn nghiêm trọng, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người Đây là nhóm kháng sinh được cân nhắc sử dụng và cần cẩn trọng khi sử dụng trên vật nuôi,nhằm hạn chế nguy cơ kháng thuốc và giữ lại các kháng sinh còn hiệu quả để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm cho con người Kết quả này cảnh báo nguy cơ đề kháng kháng sinh trên vật nuôi có thể lây truyền sang con người và nếu không được kiểm soát, cân nhắc, cẩn trọng khi sử dụng thì đến một lúc nào đó, một số bệnh nhiễm khuẩn, nguy hiểm ở người sẽ không còn được điều trị hiệu quả bởi bất kỳ loại kháng Điều này cho thấy việc sử dụng các loại kháng sinh được cho là cực kỳ quan trọng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn cho con người trong chăn nuôi, sẽ có nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến sự đề kháng kháng sinh ở người nếu các loại kháng sinh này được sử dụng không hợp lý.
Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ kháng sinh được sử dụng theo phân nhóm kháng sinh quan trọng trong điều trị bệnh cho con người
4.2 Kết quả phân tích mối tương quan yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh của người chăn nuôi
Trong quá trình nghiên cứu, ngoài việc thu thập thông tin về tình hình sử dụng kháng sinh của người chăn nuôi, chúng tôi cũng phân tích mối tương quan giữa các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng kháng sinh của họ Những yếu tố này bao gồm các đặc điểm của người chăn nuôi, đặc điểm của hoạt động chăn nuôi và đặc điểm của trang trại Kết quả phân tích này được trình bày cụ thể trong Bảng 4.5.
Bảng 4.5 Thông tin của các hộ chăn nuôi trong nghiên cứu
Chỉ tiêu theo dõi Kết quả điều tra (số hộ) Tỷ lệ (%) Tuổi
- Trình độ chuyên môn chăn nuôi - thú y 2 2,08
Nhóm đặc biệt quan trọng…
Kết quả điều tra cho thấy đa số người chăn nuôi đều ở độ tuổi lao động, trong đó dưới 40 tuổi chiếm 21,88% và từ 40 – 60 tuổi chiếm 64,58%, quá tuổi lao động chiếm 13,54% Về giới tính đa số người chăn nuôi được điều tra là nam giới chiếm 79,17%; còn lại là 20,83 là nữ Về trình độ học vấn đa phần người chăn nuôi có trình độ từ trung học cơ sở trở lên chiếm tỷ lệ 41,67%, tiếp theo là trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 36,46%; cao đẳng, đại học chiếm 6,25% và trong đó cũng có 2,08% người chăn nuôi có trình độ chuyên môn là chăn nuôi, thú y; số ít còn lại có trình độ.tiểu học 13,54%
Chúng tôi cũng phân tích mối tương quan giữa các yếu tố như: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn và kinh nghiệm của người chăn nuôi, chúng tôi nhận thấy độ tuổi, giới tính và trình độ học vấn không có mối tương quan đến việc sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên, kinh nghiệm chăn nuôi có mối tương quan thuận với việc sử dụng kháng sinh; người chăn nuôi càng có nhiều kinh nghiệm thì tần suất sử dụng kháng sinh nhiều hơn so với người có ít kinh nghiệm hơn ở mức ý nghĩa P = 0,015 (Hình 4.2).
Hình 4.2 Biểu đồ tương quan giữa kinh nghiệm chăn nuôi và tần suất sử dụng kháng sinh
Kinh nghiệm chăn nuôi (năm)
Tần suất sử dụng kháng sinh (lần/chu kỳ)
4.3 Kết quả khảo sát sự hiện diện của gen đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn trên gà và chuột
4.3.1 Kết quả tình hình sử dụng kháng sinh của các đàn gà khảo sát
Bảng 4.6 Tình hình sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi khảo sát (n)
Lần sử dụng Lần 1 Lần 2 Lần 3
Số ngày sử dụng Kháng sinh Tuổi gà
Số ngày sử dụng Kháng sinh Tuổi gà
Số ngày sử dụng Kháng sinh
6 1 4 colistin, oxytetracyline 36 4 colistin, ampicillin, sulfaquinoxaline 41 3 flumequin
11 1 7 oxytetracyline 21 2 diaveridine, sulfadimerazin 35 3 diaveridine, sulfadimidine
13 1 13 colistin, oxytetracyline 14 5 colistin, gentamicin; erythromycine, doxyciline; diaveridine, sulfamethoxazol
16 1 7 oxytetracyline, colistin 14 3 trimethoprim, sulfachloropyrazin 21 3 doxyciline, lincomycin
17 1 3 oxytetracycline, streptomycin 4 3 enrofloxacin 30 3 amoxicillin, colistin
Kết quả thảo luận
Tình hình chăn nuôi và sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà
Kết quả nghiên cứu cắt ngang khảo sát tại 96 hộ chăn nuôi gà trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có tổng đàn gà khảo sát là 44.079 con; trong đó, số hộ nuôi quy mô từ 100
- 500 con, chiếm 66,67%; từ 501 - 1.000 con, chiếm 28,13% và nuôi trên 1.000 con, chiếm 5,20% Hộ nuôi ít nhất là 100 con và hộ nuôi nhiều nhất là 2.250 con Gà chủ yếu nuôi theo hình thức thả vườn chiếm 94,79%; nuôi nhốt hoàn toàn chỉ chiếm 5,21% Giống gà được người dân địa phương nuôi nhiều nhất là gà Nòi Bến Tre, chiếm 54,17%; kế đến là gà Nòi Bình Định, chiếm 26,04%; tiếp theo là giống gà Nòi địa phương, chiếm 10,42% và còn lại 9,37% là các giống gà của công ty Jafa và 3F Việt Quy trình phòng bệnh cho gà được các hộ chăn nuôi quan tâm thực hiện với việc tiêm phòng từ 03 bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm trở lên chiếm hơn 83,33%, với các bệnh phổ biến là cúm gia cầm, newcastle và gumboro,… Trong đó, đáng chủ ý là số hộ tiêm phòng từ 05 bệnh truyền nhiễm trở lên chiếm hơn 20% Tuy nhiên, cũng có gần 16% hộ chăn nuôi chỉ tiêm phòng từ 01 – 02 bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm cho gà (đáng lưu ý là không tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm) và có 01 hộ chăn nuôi không tiêm phòng bất kỳ loại vắc xin nào Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm trên đàn gà, đặc biệt là cúm gia cầm, gây tỷ lệ chết rất cao và có nguy cơ lây truyền bệnh từ gia cầm sang người.
Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi gà tại các hộ chăn nuôi khảo sát (n)
Tình hình chăn nuôi Số lượng
Phương thức nuôi Thả vườn 91 94,79
Vắc xin phòng bệnh Không tiêm vắc xin 1 1,04
>= 5 bệnh (newcastle, gumboro, cúm, IB/đậu, tụ huyết trùng, E coli ) 20 20,83
4.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh của các hộ chăn nuôi
4.1.2.1 Số lượng kháng sinh, thời điểm sử dụng và thời gian ngừng sử dụng trước khi xuất bán
Kết quả khảo sát cho thấy 87,5% hộ chăn nuôi đã sử dụng ít nhất một sản phẩm kháng sinh cho đàn gà của mình Trong một chu kỳ nuôi, có 54,17% hộ chăn nuôi đã sử dụng từ 01 – 02 sản phẩm kháng sinh và có đến 33,33% hộ sử dụng từ 03 sản phẩm trở lên; trong đó, cá biệt có 01 hộ sử dụng đến 12 sản phẩm kháng sinh trong một lứa nuôi Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyen Van Cuong et al (2016) tại tỉnh Tiền Giang cho thấy có đến 72% số trại chăn nuôi sử dụng ít nhất một loại kháng sinh để phòng và điều trị bệnh cho gà.
Bảng 4.2 Số lượng sản phẩm kháng sinh sử dụng, thời điểm sử dụng và thời gian ngừng sử dụng trước khi xuất bán (n)
Tình hình sử dụng kháng sinh Số hộ sử dụng
Số lượng sản phẩm kháng sinh sử dụng trong một lứa nuôi
Thời điểm sử dụng kháng sinh 3 tuần 17 17,71
Thời gian ngừng sử dụng kháng sinh trước khi xuất bán Trước 15 ngày 96 100
Người chăn nuôi sử dụng kháng sinh cho gà từ rất sớm, với 70,83% trong tuần đầu tiên úm Tỷ lệ sử dụng tăng lên 58,33% khi gà được khoảng 1 tháng tuổi do đây là giai đoạn nhạy cảm sau thời gian úm Việc sử dụng kháng sinh không hợp lý có thể dẫn đến sản phẩm chăn nuôi không an toàn và vi khuẩn đề kháng thuốc.
Về thời gian ngừng sử dụng thuốc kháng sinh trước khi xuất bán thì hầu hết các hộ chăn nuôi khảo sát đều không còn sử dụng kháng sinh sau khi đàn gà được 03 tháng tuổi Nguyên nhân có thể là do gà từ 03 tháng tuổi trở lên ít có bệnh tật hơn gà ở giai đoạn còn nhỏ và việc không sử dụng kháng sinh ở tháng cuối cùng trước khi xuất bán có thể ít nguy cơ tồn dư kháng sinh trong sản phẩm thịt gà của các hộ chăn nuôi khảo sát Trong một nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh đã cho thấy có đến 32,6% cơ sở nuôi gà thịt sử dụng kháng sinh không hợp lý và 44,5% các cơ sở không ngừng sử dụng thuốc kháng sinh trước khi giết thịt đúng theo quy định (Võ Thị Trà An và ctv.,
2002) và một nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương cũng cho kết quả tương tự khi có đến 40% cơ sở chăn nuôi gà sử dụng kháng sinh không an toàn cho đến khi xuất bán (Do Thi Thuy Nga et al., 2014) Một nghiên cứu khác ở Nepal cũng cho thấy người nông dân đã không duy trì được khoảng thời gian tối thiểu giữa liều thuốc kháng sinh cuối cùng và thời điểm giết mổ gia cầm Kết quả này có thể là do nông dân chưa nhận thức đầy đủ về đề kháng kháng sinh, cũng như hậu quả của nó Việc không tuân thủ thời gian cai thuốc dẫn đến mức độ bài thải thuốc thấp và điều này có thể làm tăng nguy cơ kháng thuốc ở vi khuẩn (Prajapati et al., 2018) Mặc dù kết quả nghiên cứu của chúng tôi không có đàn gà nào còn sử dụng kháng sinh từ thời điểm sau 60 ngày tuổi cho đến khi xuất bán, tuy nhiên tỷ lệ hộ chăn nuôi có sử dụng kháng sinh chiếm tỷ lệ rất cao (87,5%) đây có thể là nguy cơ hình thành khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn lưu trú trên đàn gà Theo việc sử dụng kháng sinh là chìa khóa của đề kháng kháng sinh.
4.1.2.2 Số lượng sản phẩm sử dụng
Qua khảo sát, có tổng cộng 577 sản phẩm của 57 công ty đã được người chăn nuôi sử dụng Trong đó, có 203 sản phẩm là kháng sinh, chiếm tỷ lệ 35,18%; còn lại là các sản phẩm khác bao gồm: 230 sản phẩm là các chất bổ trợ giảm đau, hạ sốt, vitamin và khoáng, chiếm tỷ lệ 39,86%, 51 sản phẩm là men tiêu hóa, chiếm tỷ lệ 8,84%, 56 sản phẩm là thuốc tẩy ký sinh trùng, chiếm tỷ lệ 9,71% và 37 sản phẩm khác gồm kháng thể và men vi sinh xử lý chất thải chiếm tỷ lệ 6,41%.
Bảng 4.3 Số lượng sản phẩm sử dụng (nW7)
Chỉ tiêu theo dõi Số lượng Tỷ lệ (%)
Sản phẩm có chứa kháng sinh 203 35,18
Sản phẩm chứa các chất bổ trợ, khoáng và vitamin 230 39,86 Sản phẩm là men tiêu hóa (lactizym, laczyme,…) 51 8,84
Sản phẩm là thuốc tẩy ký sinh trùng 56 9,71
Sản phẩm khác (kháng thể và men xử lý chất độn chuồng) 37 6,41
Sản phẩm là kháng sinh đơn 43 50,74
Sản phẩm có từ 02 kháng sinh trở lên 160 78,82
Sản phẩm chứa kháng sinh và các thành phần khác (vitamin, khoáng, chất giảm đau, hạ sốt…) 71 34,98
Kết quả trên cho thấy, tỷ lệ sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi gà khảo sát là khá cao, chiếm 35,18% Kết quả này thấp hơn với nghiên cứu của Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU – Việt Nam) tại các hộ chăn nuôi gà ở tỉnh Tiền Giang, cho thấy mức độ sử dụng kháng sinh tính theo đầu gia cầm cao gấp 6 lần so với mức ghi nhận được ở một số nước Châu Âu; trong đó, có đến 84% kháng sinh được sử dụng để phục vụ cho mục đích phòng và điều trị bệnh cho gà (Carrique Mas et al., 2014).
Trong 203 sản phẩm kháng sinh người chăn nuôi đã sử dụng, có 132 (65,02%) sản phẩm chỉ chứa kháng sinh và 71 (34,98%) sản phẩm ở dạng phối trộn với các hợp chất khác như chất giảm đau, hạ sốt, các vitamin và khoáng… Ngoài ra, có đến 160 (78,82%) sản phẩm ở dạng phối hợp từ hai loại kháng sinh trở lên và 43 (21,18%) sản phẩm chỉ chứa một loại kháng sinh.
4.1.2.3 Phân nhóm kháng sinh sử dụng
Kết quả khảo sát cho thấy, trong 203 sản phẩm kháng sinh sử dụng, có 35 loại kháng sinh, với 325 lượt thành phần kháng sinh đã được sử dụng Trong đó, có đến 40,93% (133/325) lượt thành phần kháng sinh thuộc nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng và 12,92% (42/325) lượt thành phần kháng sinh thuộc nhóm rất quan trọng trong điều trị bệnh cho con người Trong nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng, có hai kháng sinh được sử dụng nhiều là colistin chiếm 21,54% và tylosin chiếm 9,23% lượt thành phần kháng sinh sử dụng Ngoài ra, một loại kháng sinh khác thuộc nhóm khá quan trọng trong điều trị bệnh cho người cũng được các hộ chăn nuôi gà sử dụng rất nhiều là oxytetracyline chiếm đến 20,92% Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU – Việt Nam) tại các hộ chăn nuôi gà ở tỉnh Tiền Giang cho thấy các loại thuốc kháng sinh được sử nhiều là colistin (18,6%) và nhóm tetracycline (doxycycline, oxytetracyline và tetracycline) (17,5%) (Carrique Mas et al., 2014), nhưng thấp hơn khảo sát của Dương Thị Toan và ctv (2015) về tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà thịt tại tỉnh Bắc Giang, có tỷ lệ các loại kháng sinh được sử dụng nhiều là doxycycline (55,0%), tiamuline (50,0%), tylosine (45,0%), colistin (40,0%), enrofloxacine (40,0%) và chlotetracycline (35,0%).
Bảng 4.4 Kết quả phân nhóm kháng sinh quan trọng trong điều trị bệnh cho người theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 2019
Phân nhóm kháng sinh quan trọng trong điều trị bệnh cho người Kháng sinh Số lượt sử dụng
Nhóm đặc biệt quan trọng
Nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng và rất quan trọng được các hộ chăn nuôi gà sử dụng chiếm hơn 53% Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) (2019), nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng được xem là liệu pháp cuối cùng được dùng cho các trường hợp nhiễm khuẩn nghiêm trọng, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người Đây là nhóm kháng sinh được cân nhắc sử dụng và cần cẩn trọng khi sử dụng trên vật nuôi,nhằm hạn chế nguy cơ kháng thuốc và giữ lại các kháng sinh còn hiệu quả để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm cho con người Kết quả này cảnh báo nguy cơ đề kháng kháng sinh trên vật nuôi có thể lây truyền sang con người và nếu không được kiểm soát, cân nhắc, cẩn trọng khi sử dụng thì đến một lúc nào đó, một số bệnh nhiễm khuẩn, nguy hiểm ở người sẽ không còn được điều trị hiệu quả bởi bất kỳ loại kháng Điều này cho thấy việc sử dụng các loại kháng sinh được cho là cực kỳ quan trọng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn cho con người trong chăn nuôi, sẽ có nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến sự đề kháng kháng sinh ở người nếu các loại kháng sinh này được sử dụng không hợp lý.
Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ kháng sinh được sử dụng theo phân nhóm kháng sinh quan trọng trong điều trị bệnh cho con người
Kết quả phân tích mối tương quan yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh của người chăn nuôi
Trong quá trình điều tra, chúng tôi cũng thu thập nột số thông tin của người chăn nuôi và phân tich mối tương quan của các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh của người chăn nuôi được trình bày ở Bảng 4.5
Bảng 4.5 Thông tin của các hộ chăn nuôi trong nghiên cứu
Chỉ tiêu theo dõi Kết quả điều tra (số hộ) Tỷ lệ (%) Tuổi
- Trình độ chuyên môn chăn nuôi - thú y 2 2,08
Nhóm đặc biệt quan trọng…
Kết quả điều tra cho thấy đa số người chăn nuôi đều ở độ tuổi lao động, trong đó dưới 40 tuổi chiếm 21,88% và từ 40 – 60 tuổi chiếm 64,58%, quá tuổi lao động chiếm 13,54% Về giới tính đa số người chăn nuôi được điều tra là nam giới chiếm 79,17%; còn lại là 20,83 là nữ Về trình độ học vấn đa phần người chăn nuôi có trình độ từ trung học cơ sở trở lên chiếm tỷ lệ 41,67%, tiếp theo là trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 36,46%; cao đẳng, đại học chiếm 6,25% và trong đó cũng có 2,08% người chăn nuôi có trình độ chuyên môn là chăn nuôi, thú y; số ít còn lại có trình độ.tiểu học 13,54%
Chúng tôi cũng phân tích mối tương quan giữa các yếu tố như: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn và kinh nghiệm của người chăn nuôi, chúng tôi nhận thấy độ tuổi, giới tính và trình độ học vấn không có mối tương quan đến việc sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên, kinh nghiệm chăn nuôi có mối tương quan thuận với việc sử dụng kháng sinh; người chăn nuôi càng có nhiều kinh nghiệm thì tần suất sử dụng kháng sinh nhiều hơn so với người có ít kinh nghiệm hơn ở mức ý nghĩa P = 0,015 (Hình 4.2).
Hình 4.2 Biểu đồ tương quan giữa kinh nghiệm chăn nuôi và tần suất sử dụng kháng sinh
Kinh nghiệm chăn nuôi (năm)
Tần suất sử dụng kháng sinh (lần/chu kỳ)
Kết quả khảo sát sự hiện diện của gen đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn trên gà và chuột
4.3.1 Kết quả tình hình sử dụng kháng sinh của các đàn gà khảo sát
Bảng 4.6 Tình hình sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi khảo sát (n)
Lần sử dụng Lần 1 Lần 2 Lần 3
Số ngày sử dụng Kháng sinh Tuổi gà
Số ngày sử dụng Kháng sinh Tuổi gà
Số ngày sử dụng Kháng sinh
6 1 4 colistin, oxytetracyline 36 4 colistin, ampicillin, sulfaquinoxaline 41 3 flumequin
11 1 7 oxytetracyline 21 2 diaveridine, sulfadimerazin 35 3 diaveridine, sulfadimidine
13 1 13 colistin, oxytetracyline 14 5 colistin, gentamicin; erythromycine, doxyciline; diaveridine, sulfamethoxazol
16 1 7 oxytetracyline, colistin 14 3 trimethoprim, sulfachloropyrazin 21 3 doxyciline, lincomycin
17 1 3 oxytetracycline, streptomycin 4 3 enrofloxacin 30 3 amoxicillin, colistin
Qua thống kê tình hình sử dụng kháng sinh tại 18 hộ chăn nuôi gà khảo sát, chúng tôi ghi nhận có 84 lượt sản phẩm thuốc thú y được sử dụng Trong đó, có 39/84 lượt sản phẩm có chứa kháng sinh, chiếm tỷ lệ 46,43% Colistin là thành phần kháng sinh được sử dụng nhiều nhất, chiếm 38,46% (15/29 lượt kháng sinh sử dụng); tiếp theo là oxytetracycline, chiếm 35,90% (14/39 lượt kháng sinh sử dụng), kế đến là doxycycline, chiếm 15,38% (06/39 lượt kháng sinh sử dụng) và amoxicillin là 12,82% (05/39 lượt kháng sinh sử dụng), còn lại các thành phần kháng sinh khác được sử dụng ít hơn Có thể trong thời gian gần đây do việc sử dụng amoxicillin tỏ ra kém hiệu quả, vì thế mà người chăn nuôi không ưu tiên lựa chọn amoxicillin sử dụng trong phòng và trị bệnh cho đàn gà của họ Theo Eric (2011), việc điều trị bệnh do vi khuẩn bằng kháng sinh hiện nay ít thành công hơn so với trước đây, do sự đề kháng kháng sinh lan rộng và thiếu kháng sinh mới. Đa số các hộ chăn nuôi đã sử dụng kháng sinh cho đàn gà từ rất sớm, với 72,22% (13/18) hộ chăn nuôi sử dụng cho gà ở tuần tuổi đầu tiên; có 44,44% (08/18) hộ sử dụng cho gà ở tuần tuổi thứ hai và 61,11% (11/18) hộ sử dụng cho gà ở tuần tuổi thứ ba; từ sau 65 ngày tuổi trở đi thì không có đàn gà nào được sử dụng kháng sinh Có đến 44,44% (08/18) hộ chăn nuôi có tần suất hai lần sử dụng kháng sinh cho gà và 33,33% (06/18) hộ chăn nuôi có tần suất sử dụng ba lần kháng sinh trong quá trình nuôi.
Colistin và Oxytetracycline Oxytetracycline và kháng sinh khác Amoxicillin Kháng sinh khác
Colistin và kháng sinh khác Oxytetracycline Doxycyline
Hình 4.3 Tình hình sử dụng kháng sinh ở các đàn gà khảo sát
4.3.2 Kết quả khảo sát sự hiện của các gen đề kháng kháng sinh ở vi khuẩn trên gà và trên chuột
4.3.2.1 Số kiểu gen đề kháng của vi khuẩn trên gà và trên chuột
Bảng 4.7 Kết quả số kiểu gen đề kháng kháng sinh của vi khuẩn phát hiện trên gà và trên chuột
Số kiểu gen mục tiêu khảo sát
Nhóm sử dụng kháng sinh (%) Ở các trại gà đối chứng (%) Ở các trại gà sử dụng kháng sinh (%)
Ghi chú: MLSB: macrolide, lincosamide và streptogramin B
Qua khảo sát 94 gen mục tiêu, đã có 76 gen đề kháng được phát hiện Trong đó, vi khuẩn trên nhóm gà sử dụng kháng sinh phát hiện được 76 gen, trong khi vi khuẩn trên nhóm gà đối chứng phát hiện được 73 gen, ít hơn 3 gen so với vi khuẩn ở nhóm gà sử dụng kháng sinh là: vanB (glycopeptide), qnrA (quinolone) và fosB (đa kháng) Vi khuẩn trên nhóm chuột bắt được ở trại gà có sử dụng kháng sinh phát hiện được 71 gen, ít hơn 5 gen so với vi khuẩn trên nhóm gà có sử dụng kháng sinh là: blaPER1 (β-lactam), vanB
Chuột ở trại gà sử dụng kháng sinh có đa dạng gen kháng thuốc hơn chuột ở trại đối chứng, với 69 gen so với 61 gen Gen kháng thuốc ở nhóm chuột sử dụng kháng sinh bao gồm: aph2_lde (aminoglycoside), blaCTXM, blaCMY2 (β-lactam), ermA (macrolide), mcr-1 (polymyxin), cfr2 và floR (đa kháng).
(MLSB), oqxA (đa kháng), cmr-1 (polymyxin), qnrA, qnrS (quinolone), tetB và tetC-01
(tetracycline) và ít hơn 12 gen so với E coli trên nhóm gà đối chứng là: aph2_lde
(aminoglycoside), blaCTXM, blaCMY2, (β-lactam), ermA, ermB (MLSB), oqxA, oqxB, qacC (đa kháng), cmr-1 (polymyxin), qnrA (quinolone), tetB và tetC-01 (tetracycline).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã ghi nhận sự hiện diện của nhiều kiểu gen đề kháng ở vi khuẩn cả trên gà và trên chuột so với số gen mục tiêu khảo sát gồm: các gen đề kháng với nhóm aminoglycoside là 100%; kế đến là các gen đa kháng là 91,67%; tiếp theo là các gen đề kháng với nhóm sulfamide 83,33% và nhóm macrolide-lincosamide- streptogramin B (MLSB) là 77,78% Kết quả này phù hợp với kết luận của Tenover &
McGowan (2006), số lượng gen đề kháng với nhóm aminoglycoside được phát hiện ở vi khuẩn Gram dương và Gram âm là rất lớn và đa dạng Ngoài ra, nghiên cứu của Juricova et al (2021) cũng cho kết quả là các gen mã hóa tính kháng với aminoglycoside, tetracycline và MLSB là phổ biến nhất Việc phát hiện được nhiều kiểu gen đa kháng và các gen đề kháng với nhóm aminoglycoside, nhóm MLSB ngoài phản ánh tình trạng đề kháng kháng sinh trong chăn nuôi gà tại tỉnh Đồng Tháp, mà còn cảnh báo vấn đề đảm bảo an toàn sức khỏe cho đàn vật nuôi; một khi đàn gia cầm bị nhiễm bệnh do vi khuẩn đề kháng thì việc tìm một loại kháng sinh phù hợp để điều trị là vấn đề được xem là đáng quan tâm khi mà vi khuẩn đã đề kháng với hầu hết các loại kháng sinh Theo WOAH (2018), macrolide là nhóm kháng sinh cực kỳ quan trọng trong thú y, nó được sử dụng rộng rãi trong điều trị bệnh cho vậ nuôi và có rất ít lựa chọn thay thế Bên cạnh đó, trên các trại gà nghiên cứu, có thể do colistin được sử dụng nhiều nhất (chiếm gần 39%) nên chúng tôi phát hiện có sự xuất hiện của gen cmr-1, trong khi đó trên các đàn gà đối chứng và trên chuột thì không thấy xuất hiện gen này Theo Tổ chức Y tế thế giới (2019), colistin được xếp vào nhóm kháng sinh đặc biệt quan trọng và được xem là liệu pháp cuối cùng được dùng cho các trường hợp nhiễm khuẩn nghiêm trọng, có thể nguy hiểm đến tính mạng con người Đây là nhóm kháng sinh được cân nhắc sử dụng và cần cẩn trọng khi sử dụng trên vật nuôi, nhằm hạn chế nguy cơ kháng thuốc và giữ lại các kháng sinh còn hiệu quả để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm cho con người. Theo tổng hợp của Theethawat et al (2023), nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng chuột mang nhiều vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh; chúng đóng vai trò là ổ chứa và lây lan vi khuẩn kháng thuốc Nhiều vi khuẩn kháng thuốc được phát hiện ở chuột, gây ra sự đề kháng với các loại thuốc kháng sinh cực kỳ quan trọng và là mối đe dọa đối với sức khỏe cộng đồng Một số gen đề kháng được phát hiện trên chuột trước đây được tìm thấy ở người và động vật nuôi Kết quả này gợi ý rằng chuột có thể đóng vai trò là nguồn chứa các gen đề kháng, tạo ra mối đe dọa lây truyền nghiêm trọng đối với con người và các loài động vật khác.
Trên chuột, mặc dù chúng tôi chưa phát hiện được sự hiện diện của gen cmr-1, nhưng vẫn có sự tồn tại của nhiều gen đề kháng khác nhau, đặc biệt là các gen đa kháng Theo Allen et al (2011), vi khuẩn kháng thuốc được tìm thấy trên chuột sống trong tất cả các môi trường nghiên cứu, điều này chỉ ra rằng môi trường tiếp xúc với thuốc kháng sinh thì vi khuẩn kháng thuốc hoặc gen kháng thuốc sẽ phổ biến.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy trên gà có sử dụng kháng sinh thì số lượng các gen đề kháng nhiều hơn trên gà đối chứng; đồng thời trên gà thì sự hiện diện của các gen đề kháng nhiều hơn có ý nghĩa thống kê so với trên chuột.
4.3.2.2 Số lượng gen đề kháng kháng sinh được phát hiện và số lượng gen đề kháng trung bình/mẫu
Kết quả lũy kế số lượng gen đề kháng được phát hiện và số lượng gen đề kháng trung bình trên số mẫu thu thập được trình bày trong Bảng 4.8 và Bảng 4.9.
Bảng 4.8 Kết quả lũy kế số lượng gen đề kháng trên gà và chuột được phát hiện ở các thời điểm lấy mẫu
Thời điểm lấy mẫu Đối tượng Nhóm Ban đầu
GÀ Sử dụng kháng sinh 910 1046 1075 1052 1039 344 5466
Tổng 1798 1942 2000 1993 1973 653 10359 Ở các trại gà đối chứng 46 142 35 64 45 80 412
CHUỘT Ở các trại gà sử dụng kháng sinh 168 705 271 295 128 270 1837
Tổng cộng có 12.608 các gen đề kháng được phát hiện cả trên gà và trên chuột Trong đó, trên gà phát hiện được 10.359 gen (gà đối chứng là 4.893 gen và gà sử dụng kháng sinh là 5.466 gen); trên chuột phát hiện được 2.249 gen (chuột ở các trại gà đối chứng là 412 gen và chuột ở các trại gà sử dụng kháng sinh là 1.837 gen).
Bảng 4.9 Số lượng gen đề kháng trung bình/mẫu ở vi khuẩn trên gà và trên chuột tương ứng với các thời điểm lấy mẫu (n)
Nhóm Thời điểm khảo sát
Ban đầu 07 ngày 14 ngày 30 ngày 60 ngày Kết thúc
Gà sử dụng kháng sinh 50,6±7,7 58,1±6,9 b 59,7±5,8 b 58,4±4,8 b 57,7±5,5 b 57,3±6,1 0,001
Chuột ở các trại gà đối chứng 23±11,3 28,4±8,1 17,5±17,7 16±14,9 c 45±0 20±12,1 0,356
Chuột ở các trại gà sử dụng kháng sinh 33,6±13,7 32,1±14,4 38,7±14,7 24,6±20,8 c 25,6±26,2 38,6±17,3 0,413
Ghi chú: P NT : giá trị thống kê so sánh giữa các nghiệm thức; Ptg: giá trị thống kê so sánh theo thời điểm lấy mẫu
Các số liệu trong cùng một hàng/cột có chữ số mũ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P