1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tinh dầu khái niệm tinh dầu là một dạng chất lỏng chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi chiết xuất từ các bộ phận khác nhau của thực vật phương pháp chưng cất hơi nước hoặc ép lạnh

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tinh dầu
Tác giả Dương Thúy Ngân, Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Trần Thị Cầm Tiên, Nguyễn Thị Hoài An, Lê Hà Phương, Nguyễn Phương Trinh, Nguyễn Thị Bích Vy, Huỳnh Thị Ngọc Diễm, Trần Huỳnh Giao
Người hướng dẫn Trần Thị Lệ Minh
Chuyên ngành Sinh hóa ứng dụng
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 20,28 MB

Nội dung

- Khái niệm: Tinh dầu là một dạng chất lỏng chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi,chiết xuất từ các bộ phận khác nhau của thực vật, phương pháp chưng cất hơi nước 3... Thành phần và cấu tạo

Trang 1

TINH DẦU

Nhóm 9

Giảng viên: Trần Thị Lệ Minh Môn học: Sinh hóa ứng dụng

Trang 2

1.Dương Thúy Ngân - 23126120

2.Nguyễn Thị Ngọc Diễm - 23126039 3.Trần Thị Cầm Tiên - 23126226

4.Nguyễn Thị Hoài An - 22126004 5.Lê Hà Phương - 23126161

6.Nguyễn Phương Trinh - 23126248 7.Nguyễn Thị Bích Vy - 23126284 8.Huỳnh Thị Ngọc Diễm - 23126038 9.Trần Huỳnh Giao - 23126049

Thành viên nhóm

9:

1

Trang 4

- Khái niệm: Tinh dầu là một dạng chất

lỏng chứa các hợp chất thơm dễ bay hơi,chiết xuất từ các bộ phận khác nhau của thực vật, phương pháp chưng cất hơi nước

3

Trang 5

I GIỚI THIỆU

2 Thành phần và

cấu tạo

 Căn cứ vào cấu tạo phân tử có thể chia tinh dầu thành 4 nhóm chính:

1.Tinh dầu có thành phần là các hợp chất aliphatic

2.Tinh dầu có thành phần là các terpen và những dẫn chất của chúng

3.Tinh dầu có thành phần là các dẫn chất có nhân thơm:

4.Tinh dầu có thành phần pha tạp

Trang 6

Có 16 thành phần chính

trong cấu tạo của tinh dầu:

α- và β-pinen, geraniol,

linalol, menthol, borneol,

citral, citronelal, menthol,

camphor, cineol, ascaridol,

Trang 7

-Tỷ trọng: Nhẹ hơn nước (khoảng 0,8 – 1,2 g/ml).

-Độ tan: Không tan trong nước,tan trong dung môi hữu cơ

-Chỉ số khúc xạ: Cao hơn nước (khoảng 1,4 – 1,5)

-Độ sôi: Phụ thuộc vào cấu tạo6

3.1 Tính chất vật

Trang 8

-Thành phần: Hỗn hợp các hợp chất hữu cơ, chủ yếu

là terpen và terpenoid (chiếm 90 – 95%), ngoài ra còn

có các hợp chất khác như este, ete, phenol, aldehyd, ceton,…

-Phản ứng hóa học: Dễ oxy hóa, sự oxy hóa thường

xảy ra cùng với sự trùng hợp hóa, tinh dầu sẽ chuyển thành chất nhựa

Lưu ý: tính chất vật lý, hóa học phụ thuộc vào thành phần cấu tạo, nguồn gốc

Trang 9

-Tinh dầu phân bố trong cây: Lá, bộ phận trên mặt đất, hoa, nụ hoa, quả, vỏ quả, vỏ thân, rễ, thân rễ

- Vai trò tinh dầu đối vs cây: Bảo vệ, che phủ vết thương, ngăn chặn bệnh do nấm, thúc đẩy vận chuyển của nước, tăng hiệu quả của các phản ứng enzyme

- Trong cùng 1 cây thành phần hóa học khác nhau ở bộ phận khác

Trang 10

I GIỚI THIỆU

5 Nguồn gốc

9

Họ Cúc - Asteraceae Họ Bạc hà - Lamiaceae Họ Long não - Lauraceae

Họ Cam - Rutaceae Họ Gừng - Zingiberaceae Hươu xạ - Moschidae

Trang 11

1 Phương pháp cất kéo hơi nước

2 Phương pháp chiết xuất bằng dung môi

Trang 12

Các phương pháp mới:

-Chiết xuất bằng chất lỏng siêu giới hạn

-Chiết xuất có sự hỗ trợ của Soxhlet

-Chiết xuất được hỗ trợ bằng vi sóng và trọng lực

=> Thời gian chiết ngắn hơn, tốc độ chiết cao hơn, chất lượng EO được

cải thiện, tiêu thụ năng lượng thấp hơn và bảo vệ môi trường

Một nghiên cứu trước đây cho thấy rằng chiết xuất chất lỏng siêu tới hạn

có hiệu quả kinh tế hơn so với chưng cất bằng hơi nước

II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT TINH DẦU

2 Các phương pháp mới

Trang 13

Kava chưa nghiền (đã cắt

nhỏ) 40 phút, 175°C 2 giờ + 6 giờ chiết bằng Soxhlet

Kava không nghiền 40 phút ≈18 giờ sonication với axeton

Kết quả Chưng cất bằng hơi nước tạo ra hiệu suất thấp hơn 40–60% so với

hiệu suất thu được bằng chiết chất lỏng siêu giới hạn 12

Phương pháp chiết chất lỏng siêu giới hạn và chưng cất bằng hơi nước được so sánh với

dịch chiết lacton từ rễ cây Kava (Kubatova, Miller, & Hawthorne, 2001)

II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT TINH

DẦU

2 Các phương pháp mới

Trang 14

Dùng làm dược liệu

Tinh dầu giun

Trang 17

IV MỞ RỘNG

-Trung Quốc và Ấn Độ được biết đến là

2 quốc gia có thị trường tiêu thụ và xuất khẩu tỉnh dầu lớn nhất thế giới

-Trong tương lai Việt Nam có khả năng tham gia trở thành quốc gia xuất khẩu tinh dầu lớn do nguồn nguyên liệu thảo dược vô cùng lớn và phong phú

16

Trang 18

Lưu ý:

- Cần tham khảo ý kiến của chuyên gia

- Test thử trước khi sử dụng

- Pha loãng trước khi dung cho trẻ em, phụ

nữ mang thai

- Tránh rơi vào mắt

- Không bôi lên vết thương hở hoặc uống tinh

dầu

- Để nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp

từ mặt trời, tránh xa tầm tay trẻ em

17

IV MỞ RỘNG

Trang 19

Một số viện nghiên cứu/ công ty nghiên cứu và sx tinh dầu ở nước ta:

- Tinh dầu GreenAroma Scent Homes Việt Nam

- Tinh dầu Thiên nhiên IDANGCAP Việt Nam

- Tinh dầu Tự nhiên OLEO

- Xưởng sản xuất Tinh dầu Nhà Thơm

18

IV MỞ RỘNG

Trang 20

V KẾT LUẬN

19

-Tinh dầu dự kiến sẽ có nhu cầu cao do lợi ích sức khỏe của chúng trong dược phẩm và ứng dụng y tế trong giai đoạn dự báo Nhu cầu về liệu pháp mùi hương ngày càng tăng đang thúc đẩy việc mở rộng thị trường tinh dầu

-Thị trường tinh dầu đang có xu hướng tăng mạnh vì nó hiện đang được sử dụng trong hầu hết mọi ngành công nghiệp do mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, từ ngành thực phẩm và

đồ uống đến thuốc và thức ăn chăn nuôi, cùng với sự hiện diện của chúng trong đời sống cá nhân Sản phẩm chăm sóc và các lĩnh vực khác

-Nguồn tài nguyên tinh dầu ở Việt Nam có thể đáp ứng đầy đủ những điều kiện về khí hậu, đất đai thuận lợi để trồng các loại cây chiết xuất tinh dầu mà không phải quốc gia nào cũng

có được

Trang 21

Tài liệu tham khảo

1 Ni, Z.-J., Wang, X., Shen, Y., et al (2021) Recent updates on the chemistry, bioactivities, mode of action, and industrial applications of plant essential oils Trends in Food Science & Technology, 110, 78–89 doi:10.1016/j.tifs.2021.01.070

2 Kubátová, A., Miller, D J., & Hawthorne, S B (2001) Comparison of subcritical water and organic solvents for extracting kava lactones from kava root Journal of

Chromatography A, 923(1-2), 187–194 doi:10.1016/s0021-9673(01)00979-7

20

Trang 22

Thank

you

Cảm ơn cô và các bạn đã

lắng nghe

Ngày đăng: 18/06/2024, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w