1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát một số ảnh hưởng đến quy trình ly trích tinh dầu hạt mùi (coriandrum sativum l ) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài KHẢO SÁT MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU HẠT MÙI (Coriandrum sativum L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y DƯỢC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài KHẢO SÁT MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU HẠT MÙI (Coriandrum sativum L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y DƯỢC LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cám ơn chân thành ban lãnh đạo nhà trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ để em tìm hiểu nghiên cứu thực tiễn song song với trình học tập dù điều kiện dịch bệnh cịn khó khăn, phức tạp Em xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học, chuyên ngành Y Dược bạn bè, gia đình xung quanh giúp đỡ, góp ý tận tình suốt q trình thực nghiên cứu phịng Hóa – Môi trường Với lời cám ơn sâu sắc em xin cám ơn thầy ThS Nguyễn Minh Hồng ln dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn truyền đạt kiến thức giải đáp thắc mắc cho em để hoàn thành báo cáo thực tập tốt Trong trình thực tập viết báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót, mong q thầy bỏ qua Bên cạnh đó, kiến thức kinh nghiệm thực tiễn em cịn nhiều thiếu sót em mong nhận bảo, đóng góp quý báu Thầy Cô MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Danh pháp 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Phân bố 1.1.5 Điều kiện sinh thái 1.1.6 Thành phần hóa học 1.1.7 Công dụng 1.2 Tinh dầu .9 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại tinh dầu 1.2.3 Tinh dầu mùi .10 1.2.4 Thành phần hóa học tinh dầu hạt mùi 10 1.3 Các phương pháp tách chiết 14 1.3.1 Phương pháp trích ly dung mơi 14 1.3.2 Phương pháp chưng cất lôi nước .14 1.3.3 Phương pháp ép lạnh 15 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Vật liệu 17 2.1.2 Địa điểm thực 17 2.1.3 Dụng cụ – Thiết bị – Hóa chất 17 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 19 2.3 Quy trình chưng cất tinh dầu hạt mùi 20 2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tinh dầu hạt mùi theo phương pháp chưng cất lôi nước 21 2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu 21 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu nước 21 2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất 22 2.5 Khảo sát số vật lý tinh dầu hạt mùi .22 2.6 Xác định thành phần hóa học tinh dầu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 3.1 Đánh giá cảm quan 25 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tinh dầu hạt mùi theo phương pháp chưng cất lôi nước .26 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu 26 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu nước 27 3.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất .29 3.3 Kết khảo sát số vật lý tinh dầu .31 3.4 Xác định thành phần hóa học tinh dầu 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tên gọi mùi số ngôn ngữ .4 Bảng 1.2 Hàm lượng tinh dầu linalool theo địa phương 10 Bảng 1.3 Hàm lượng tinh dầu hợp chất tinh dầu hạt mùi 11 Bảng 1.4 Thành phần có tinh dầu hạt mùi .12 Bảng 2.1 Dụng cụ – thiết bị – hóa chất .17 Bảng 2.2 Khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu .21 Bảng 2.3 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu nước 21 Bảng 2.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất 22 Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu 26 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu nước .27 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất 29 Bảng 3.4 Kết xác định tỷ trọng tinh dầu 31 Bảng 3.5 Thành phần hóa học mẫu tinh dầu hạt mùi Ông Chà Và với số tài liệu tham khảo 32 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây mùi Coriandrum sativum L (rễ, thân, lá) .5 Hình 1.2 Hoa mùi Hình 1.3 Quả mùi non Hình 1.4 Quả mùi trưởng thành Hình 1.5 Coriandrum sativum L var microcarpum DC Hình 1.6 Coriandrum sativum L var vulgare Alef Hình 2.1 Hạt mùi Ông Chà Và 17 Hình 2.2 Bộ chưng cất lôi nước 18 Hình 2.3 Cân kỹ thuật Ohaus PA4102 18 Hình 2.4 Cân phân tích Shimadzu ATX224 .18 Hình 2.5 Máy xay Sunhouse .18 Hình 2.6 Bình tỷ trọng 10 ml 18 Hình 2.7 Quy trình chưng cất tinh dầu hạt mùi 20 Hình 3.1 Tinh dầu hạt mùi 25 Hình 3.2 Biểu đồ cột biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu nước đến hàm lượng tinh dầu 28 Hình 3.3 Đồ thị đường biểu diễn ảnh hưởng thời gian chưng cất đến hàm lượng tinh dầu .30 v ĐẶT VẤN ĐỀ Cây mùi (Coriandrum sativum L.) loại thảo mộc thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), thuốc, gia vị hương liệu q Lồi có xuất xứ từ vùng Địa Trung Hải trồng rộng rãi khắp nơi giới để lấy hạt, làm gia vị sản xuất tinh dầu (Bhuiyan cộng sự, 2009) Lá tươi khô mùi thường dùng làm gia vị, trang trí dùng thành phần số ăn Hạt mùi khơ sử dụng loại nguyên liệu dưa muối, gia vị, bột cà ri, xúc xích, bánh ngọt, bánh quy (Ebrahimi cộng sự, 2010) Là thuốc, C sativum L ghi nhận với danh sách dài công dụng làm thuốc Bột hạt mùi cao chiết khô, trà, cồn thuốc, thuốc sắc dịch truyền khuyên dùng cho trường hợp khó tiêu, chán ăn, co giật, ngủ lo lắng Hơn nữa, loại tinh dầu cao chiết khác từ hạt mùi chứng minh có khả kháng khuẩn, chống oxy hóa, đái tháo đường giảm đau (Msaada cộng sự, 2007) Tinh dầu hạt mùi thu cách chưng cất lơi nước (hạt) chín khơ Coriandrum sativum L Tinh dầu hạt mùi FDA, FEMA Hội đồng Châu Âu (CoE) cho phép sử dụng thực phẩm (Burdock & Carabin, 2009) Dầu hạt mùi nằm số 20 loại tinh dầu thị trường giới giá trị thương mại phụ thuộc vào tính chất vật lý, thành phần hóa học hương thơm (Ebrahimi cộng sự, 2010) Tinh dầu hạt mùi có nhiều hoạt tính dược lý an toàn cho người sử dụng, hàm lượng tinh dầu lần chưng cất thu ít, từ 0,15 – 1,7% (Tashinen & Nykanen, 1975) Vậy nên việc “Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến quy trình trích ly tinh dầu hạt mùi (Coriandrum sativum L.) phương pháp chưng cất lôi nước” để tìm kết đạt tối ưu lượng tinh dầu từ nguồn nguyên liệu đưa PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Đánh giá cảm quan Tinh dầu hạt mùi sau ly trích phương pháp lơi nước có tính chất sau:  Màu sắc độ suốt: màu vàng, chất lỏng suốt  Mùi: hăng, cay nồng, thơm đặc trưng hạt mùi  Vị: ngọt, có điểm the Hình 3.1 Tinh dầu hạt mùi 25 3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tinh dầu hạt mùi theo phương pháp chưng cất lôi nước 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu Kích thước nguyên liệu Lần thực Khối lượng tinh dầu thu (g) Giữ nguyên Xay nhuyễn 3 0,310 0,319 0,306 0,424 0,416 0,412 Trung bình khối lượng tinh dầu thu (g) Hiệu suất (%) 0,315 0,417 0,156 0,209  Nhận xét: Khối lượng tinh dầu thu xay nhuyễn nguyên liệu (0,417 g) nhiều so với giữ nguyên nguyên liệu (0,315 g) Do xay nhuyễn, nguyên liệu tăng bề mặt tiếp xúc với nước, nên tác động học túi tinh dầu bị vỡ khiến nước dễ dàng lôi đi, tăng hiệu suất q trình ly trích tinh dầu hạt mùi 26 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu nước Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu nước Tỷ lệ nguyên Lần thực Khối lượng tinh liệu/nước dầu thu (g) 0,326 0,344 0,337 0,424 0,416 0,412 0,390 0,398 0,400 0,350 0,369 0,346 1/3 1/4 1/5 1/6 Trung bình khối lượng tinh dầu thu (g) Hiệu suất (%) 0,336 0,168 0,417 0,209 0,396 0,198 0,355 0,178 27 0,25 0,209 0,2 0,198 0,178 Hiệu suất (%) 0,168 0,15 0,1 0,05 1/3 1/4 1/5 Tỷ lệ nguyên liệu nước 1/6 Hình 3.2 Biểu đồ cột biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu nước đến hàm lượng tinh dầu  Nhận xét: Dựa vào kết ghi nhận, nhìn thấy tỉ lệ nguyên liệu: nước ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất chưng cất Tỉ lệ 1/4 cho hàm lượng tinh dầu cao (0,417 g) Do theo chế chưng cất, gia nhiệt hỗn hợp nguyên liệu nước, nước thẩm thấu vào lớp biểu bì chứa tinh dầu, phá vỡ túi tinh dầu lôi tinh dầu theo nước Nếu lượng nước khơng đủ khả phá vỡ cấu trúc tế bào hạt mùi (khô), không lôi kéo tinh dầu ngồi khơng cung cấp đủ lượng nước để lôi tinh dầu đến ống sinh hàn khoảng thời gian chưng cất, nên không thu tinh dầu Ngược lại, lượng nước q nhiều sẽ hịa tan ln tinh dầu, làm giảm hiệu suất 28 3.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất Thời gian Lần thực Khối lượng tinh dầu Trung bình khối lượng tinh Hiệu suất chưng cất thu (g) dầu thu (g) (%) 0,424 0,416 0,417 0,209 0,412 0,423 0,425 0,428 0,214 0,435 0,436 0,444 0,447 0,223 0,459 0,461 0,442 0,453 0,226 0,456 0,481 0,473 0,478 0,239 0,479 0,489 0,494 0,489 0,245 0,485 0,503 0,496 0,502 0,251 0,507 0,515 0,527 0,518 0,259 0,511 0,530 0,526 0,530 0,265 0,535 giờ 30 phút giờ 30 phút giờ 30 phút giờ 30 phút 29 0,3 0,25 Hiệu suất (%) 0,209 0,214 0,223 0,226 0,259 0,265 0,251 0,239 0,245 0,2 0,15 0,1 0,05 giờ giờ giờ giờ 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút Thời gian chưng cất Hình 3.3 Đồ thị đường biểu diễn ảnh hưởng thời gian chưng cất đến hàm lượng tinh dầu  Nhận xét: Từ bảng kết đồ thị ta thấy hàm lượng tinh dầu tăng theo thời gian Nhận thấy lượng tinh dầu cao mốc (0,2413%) chưa có dấu hiệu ngừng tăng có kết xấp xỉ Nguyên nhân: thời gian chưng cất ngắn chưa đủ thời gian để ly trích tinh dầu bên ngồi hết nên lượng tinh dầu thu Ngược lại thời gian chưng cất dài tinh dầu có tế bào sẽ khuếch tán bên ngồi nước lơi hết tinh dầu mẫu hàm lượng tinh dầu thu nhiều 30 3.3 Kết khảo sát số vật lý tinh dầu Bảng 3.4 Kết xác định tỷ trọng tinh dầu Khối lượng tỷ Khối lượng tỷ Khối lượng tỷ Lần thực trọng tinh dầu trọng nước bình trọng bình (m0) bình (m1) (m2) 8,0096 17,0112 18,3773 8,0097 17,0113 18,3774 8,0095 17,0111 18,3772 Giá trị trung bình 8,0096 17,0112 18,3773 Tỷ trọng tinh dầu hạt mùi: 27 𝑑27 = 17,0112−8,0096 18,3773−8,0096 = 0,8682 (g/ml)  Nhận xét: Tỷ trọng tinh dầu hạt mùi 0,8682 (g/ml) nhẹ nước Điều phù hợp với thí nghiệm chưng cất nước, phần tinh dầu nằm phần nước 31 3.4 Xác định thành phần hóa học tinh dầu Bảng 3.5 Thành phần hóa học mẫu tinh dầu hạt mùi Ơng Chà Và với số tài liệu tham khảo TT Thành phần Ông Chà Morocco Ấn Độ Bangladesh Iran Việt Nam Và [1] [2] [3] [4] [5] α-Pinene 8,479 6,5 4,09 - 2,8 0,46 Camphene 0,072 0,39 0,05 0,1 - - Sabinene 0,100 0,15 0,24 0,2 0,1 - β-Pinene 0,827 0,27 0,86 1,8 0,3 0,10 β-Myrcene 0,294 0,65 0,32 0,6 0,2 - m-Cymene - - - 1,3 - - o-Cymene 0,689 - - - - - p-Cymene - 3,7 0,45 - 1,1 0,09 Limonene 0,299 1,7 0,63 0,4 0,1 - 10 γ-Terpinene 1,432 10,1 0,65 14,4 0,1 0,61 - - 0,43 - - - 12 Pentylcyclopropane 0,138 - - - - - 13 Linalool oxide 0,160 0,08 0,51 - - 0,09 0,186 - - - - - 15 Linalool 65,637 65,0 75,30 37,7 79,9 75,51 16 Sabinol 0,090 - - - - - - 5,0 0,14 - 0,1 - 18 Z-Verbenol 0,120 - - 0,1 - - 19 Citronellal 0,641 - 0,09 2,0 0,2 0,47 20 Borneol 0,501 0,13 0,30 0,3 0,1 - 21 Terpinen-4-ol 0,123 0,31 0,18 0,1 - 0,06 22 α-Terpineol 0,460 0,46 0,42 - - 0,08 23 Isoanethole 0,131 - - - - - 24 Decanal 0,320 0,31 - 0,1 0,1 0,57 25 (R)-(+)-β-Citronellol 0,997 0,02 0,10 1,3 - 1,05 26 Nerol 1,352 vết 0,17 - 0,5 - - - - 1,4 - 0,05 11 1,8-Cineole (Eucalyptol) 14 Bicyclo[3,1,0]hexane, 6isopropylidene-1-methyl- 17 Camphor 27 Neral (β-Citral) 32 28 Cuminal - - 0,58 - - - 0,243 - - - - - 30 Geraniol - 1,7 0,81 1,9 - 1,21 31 Eugenol - - - 0,9 - - 32 2(E)-Decenal 0,071 0,07 - - - 0,54 33 Nonanoic acid 0,123 - - - - - 34 Geranial (α-Citral) 0,172 vết - - - - 35 Anethole 0,656 - - - - - 36 2-n-Octylfuran 0,120 - - - - 0,06 37 Undecanal 0,203 0,06 0,13 0,6 - 0,15 38 Myrtenyl acetate 0,159 - - 0,4 - 0,25 39 Citronellyl acetate 0,640 - 0,29 1,4 - 0,75 - - 0,14 - 5,3 0,19 0,197 - - - - - 13,633 2,6 8,12 17,6 - 15,64 - 0,46 - - - - 44 Dodecanal 0,112 0,46 - 0,2 0,1 0,31 45 β-Caryophyllene 0,249 0,06 0,39 0,3 - 0,25 46 2-Dodecenal 0,212 0,44 - 0,2 2,2 1,14 47 β-Bisabolene - - 0,09 0,8 - - 48 β-Sesquiphellandrene - - 0,17 1,6 - - 49 Myristic acid 0,084 - - - - - 50 Palmitic acid 0,083 - - 0,1 - - 29 Methyl citronellate 40 Neryl acetate 41 Linalyl isopentanoate 42 Geranyl acetate 43 Decanol [1] Morocco (Tashinen & Nykanen, 1975) [2] Gorakhpur – Ấn Độ (Singh cộng sự, 2006) [3] Chittagong – Bangladesh (Bhuiyan cộng sự, 2009) [4] Estahbanat – Iran (Ebrahimi cộng sự, 2010) [5] Đồng Nai – Việt Nam (Phan Bích Hà, 2010) 33  Nhận xét: Tinh dầu hạt mùi Ơng Chà Và có 38 thành phần chiếm 90% Thành phần tinh dầu linalool (65,637%), geranyl acetate (13,633%), α-pinene (8,479%) Các thành phần khác γ-terpinene (1,432%), nerol (1,352%), β-citronellol (0,997%), β-pinene (0,827), o-cymene (0,689%), anethole (0,656%), citronellal (0,641%) citronellyl acetate (0,640%) borneol (0,501%) Từ kết so sánh cho thấy tinh dầu hạt mùi Ông Chà Và tương tự với tinh dầu từ quốc gia khác có diện linalool geranyl acetate (Tashinen & Nykanen, 1975; Singh cộng sự, 2006; Bhuiyan cộng sự, 2009; Ebrahimi cộng sự, 2010; Phan Bích Hà, 2010) Ngồi ra, cịn chứa Anethole với hàm lượng nhiều (0,656%) đặc trưng riêng, khơng tìm thấy nghiên cứu Sự khác chất lượng hạt, độ tuổi, thời gian thu hái; vị trí địa lí, độ cao so với mực nước biển, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, lượng mưa,… phương pháp sắc ký dẫn đến khác thành phần hóa học hàm lượng tinh dầu nước với Tuy nhiên, thành phần mẫu tinh dầu Ông Chà Và so với nghiên cứu trước tương đối giống nhau: α-pinene, β-pinene, γ-terpinene, (m-, o-, p-) cymene, linalool, citronellal, borneol, β-citronellol, nerol, citronellyl acetate, geranyl acetate Linalool thành phần chiếm hàm lượng cao tinh dầu hạt mùi định giá trị sử dụng hạt mùi Tinh dầu hạt mùi Ơng Chà Và có hàm lượng Linalool cao (trên 65%), nên loại hạt có giá trị làm nguyên liệu chưng cất tinh dầu 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận Qua thực nghiệm quy mơ phịng thí nghiệm, nhận thấy: - Tinh dầu hạt mùi có đặc điểm: màu vàng có mùi thơm đặc trưng hạt mùi, vị ngọt, the - Chỉ tiêu lý tính tinh dầu: Tỷ trọng tinh dầu hạt mùi 0,8682 (g) - Thành phần tinh dầu linalool, geranyl acetate, α-pinene, γ-terpinene nerol Trong linalool chiếm hàm lượng cao 65% - Hiệu suất cao tiến hành chưng cất tinh dầu hạt mùi phương pháp chưng cất lôi nước sử dụng thông số sau: nguyên liệu điều chế tinh dầu xay nhuyễn, tỉ lệ nguyên liệu dung môi 1/4 thời gian chưng cất 4.2 Kiến nghị Do thời gian kinh phí thực đề tài có hạn nên em xin đưa số kiến nghị để hoàn thiện kết nghiên cứu sau: - Tiến hành ly trích tinh dầu hạt mùi phương pháp chưng cất dung mơi, chiếu xạ vi sóng phương pháp CO2 để so sánh lượng tinh dầu thu đạt mức tối ưu - Tiếp tục khảo sát lượng tinh dầu thu giai đoạn thu hoạch khác xanh non, chưa chín, chín (Msaada cộng sự, 2007) - Có thể khảo sát lượng tinh dầu thu phận khác mùi lá, thân, rễ nhiều độ tuổi, xét thành phần hóa học so sánh với tinh dầu hạt mùi - Nghiên cứu hoạt tính để ứng dụng vào thực tiễn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO HÌNH ẢNH Hình 1.1 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Coriandrum_sativum K%C3%B6hler%E2%80%93s_Medizinal-Pflanzen-193.jpg Hình 1.2 – 1.6: Gernot Katzer’s Spice Pages http://gernot-katzers-spice-pages.com/engl/Cori_sat.html TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Đặng Quang Chung, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2006), 1000 thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 595-598 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2005), Những Cây Thuốc Vị Thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 417-418 Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp HCM, Tp HCM, 16 80-103 122-130, 137-142 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 541 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây Cỏ Việt Nam, Quyển Nhà xuất Trẻ, Tp HCM, 481 Phan Bích Hà (2010), Khảo sát số loại tinh dầu ngò (Coriandrum sativum L.), Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM 37 Võ Văn Chi (2005), 250 Cây Thuốc Thông Dụng, Nhà xuất Hải Phòng, Hải Phòng, 282-283 TIẾNG ANH 10 Anitescu, G., Doneanu, C., Radulescu, V (1997) Isolation of Coriander oil: comparison between steam distillation and supercritical CO2 extraction Flavour Fragr J 12(3): 173-176 11 Bhat, S., Kaushal, P., Kaur, M., & Sharma, H K (2014) Coriander (Coriandrum sativum L.): Processing, nutritional and functional aspects African Journal of plant science, 8(1), 25-33 12 Bhuiyan, M N I., Begum, J., & Sultana, M (2009) Chemical composition of leaf and seed essential oil of Coriandrum sativum L from Bangladesh Bangladesh Journal of Pharmacology, 4(2), 150-153 13 Burdock, G A., & Carabin, I G (2009) Safety assessment of coriander (Coriandrum sativum L.) essential oil as a food ingredient Food and Chemical Toxicology, 47(1), 22-34 14 Ebrahimi, N S., Hadian, J., & Ranjbar, H (2010) Essential oil compositions of different accessions of Coriandrum sativum L from Iran Natural product research, 24(14), 1287-1294 15 Mandal, S., & Mandal, M (2015) Coriander (Coriandrum sativum L.) essential oil: Chemistry and biological activity Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 5(6), 421-428 16 Msaada, K., Hosni, K., Taarit, M B., Chahed, T., Kchouk, M E., & Marzouk, B (2007) Changes on essential oil composition of coriander (Coriandrum sativum L.) fruits during three stages of maturity Food chemistry, 102(4), 11311134 17 Orav, A., Arak, E., & Raal, A (2011) Essential oil composition of Coriandrum sativum L fruits from different countries Journal of Essential Oil Bearing Plants, 14(1), 118-123 38 18 Shavandi, M A., Haddadian, Z., & Ismail, M H S (2012) Eryngium foetidum L Coriandrum sativum and Persicaria odorata L.: a review Journal of Asian Scientific Research, 2(8), 410-426 19 Singh, G., Maurya, S., De Lampasona, M P., & Catalan, C A (2006) Studies on essential oils, Part 41 Chemical composition, antifungal, antioxidant and sprout suppressant activities of coriander (Coriandrum sativum) essential oil and its oleoresin Flavour and fragrance journal, 21(3), 472-479 20 Tashinen, J., & Nykanen, L (1975) Volatile constituents obtained by the extraction with alcohol-water mixture and by steam distillation of coriander fruit Acta Chem Scand, 20, 425-29 21 Telci, I., Toncer, O G., & Sahbaz, N (2006) Yield, essential oil content and composition of Coriandrum sativum varieties (var vulgare Alef and var microcarpum DC.) grown in two different locations Journal of Essential Oil Research, 18(2), 189-193 39 ... spectrometry) 19 2.3 Quy trình chưng cất tinh dầu hạt mùi Hình 2.7 Quy trình chưng cất tinh dầu hạt mùi 20 2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tinh dầu hạt mùi theo phương pháp chưng cất l? ?i nước. .. Đề tài KHẢO SÁT MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU HẠT MÙI (Coriandrum sativum L. ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT L? ?I CUỐN HƠI NƯỚC KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: Y DƯỢC L? ??I CẢM... Nykanen, 197 5) Vậy nên việc ? ?Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến quy trình trích ly tinh dầu hạt mùi (Coriandrum sativum L. ) phương pháp chưng cất l? ?i nước? ?? để tìm kết đạt tối ưu l? ?ợng tinh dầu từ nguồn

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w