1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ly trích tinh dầu lá cây hương thảo (rosmarinus officinalis)

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình ly trích tinh dầu Hương thảo (Rosmarinus officinalis)” Khoa: Công Nghệ Sinh Học Chuyên ngành: Y Dược Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Hoàng THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm tạ biết ơn sâu sắc đến các Thầy Cô trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt các Thầy Cô khoa Công nghệ Sinh học của trường đã tạo điều kiện cho kì thực tập tốt nghiệp của em Và em xin sâu sắc cảm ơn Thầy Nguyễn Minh Hoàng đã nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian Trong trình thực tập viết báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót, mong q thầy bỏ qua Bên cạnh đó trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận ý kiến đóng góp của Thầy, Cô để em học hỏi nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đã động viên, quan tâm, hỗ trợ rất nhiều xin cảm ơn các bạn phòng thí nghiệm Hóa – Môi trường đã nhiệt tình giúp đỡ suốt quá trình thực tập Xin chân thành cảm ơn THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs : cộng sự GC-MS : Gas Chromatography – Mass Spectrometry i THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thành phần hóa học chính Hương thảo 10 Bảng 1.2 Thành phần hóa học của tinh dầu Hương thảo ở Tây Ban Nha; Morocco Tunisia 16 Bảng 1.3 Thành phần hóa học của tinh dầu Hương thảo ở Cợng hịa Serbia 16 Bảng 1.4 Thành phần hóa học của tinh dầu Hương thảo ở phường 8, Đà Lạt, Lâm Đồng 19 Bảng 1.5 Thành phần hóa học của tinh dầu Hương thảo ở Đức Trọng, Lâm Đồng 20 Bảng 3.1 Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến hiệu suất (%) 33 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/nước đến hiệu suất (%) 34 Bảng 3.3 Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chưng cất (phút) đến hiệu suất (%) 35 Bảng 3.4 Hàm lượng (%) các thành phần hóa học của tinh dầu Hương thảo thu tại Lâm Đồng so với Cộng hòa Serbia; Tây Ban Nha; Morrocco Tunisia 39 Bảng 3.5 Hàm lượng (%) các thành phần hóa học của tinh dầu Hương thảo trồng tại Tùng Hạ farm so với trồng tại Phường 8, Đà Lạt, Lâm Đồng khu vực Đức Trọng, Lâm Đồng 43 ii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cây Hương thảo ( Rosmarinus officinalis L.) Hình 1.2 Phân bố địa lý của Rosmarinus officinalis theo Cơ sở Thông tin Đa dạng Sinh học Toàn cầu (GBIF) Hình 1.3 Bản vẽ chời, hoa hạt Hương thảo (Embuscado, 2016) Hình 1.4 Cấu trúc mợt vài thành phần hóa học chính Hương thảo: (A) 1,8cineole; (B) camphor; (C) verbenone; (D) β-caryophyllene, (E) carnosol; (F) oleanolic acid; (G) α-amyrin; (H) ursolic acid; (I) genkwanin; (J) rosmarinic acid; (K) caffeic acid 11 Hình 1.5 Sơ đờ minh họa của phương pháp chưng cất trực tiếp nước 23 Hình 2.1 Cân phân tích Shimadzu ATX224 (trái); cân kĩ thuật Ohaus PA4102 (giữa); bình tỷ trọng 10 ml (phải) 26 Hình 2.2 Bộ chưng cất tình dầu 27 Hình 2.3 Máy xay Sunhouse SHD5582W 27 Hình 2.4 Cành Hương thảo 28 Hình 2.5 Quy trình ly trích tinh dầu Hương thảo 29 Hình 3.1 Đờ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến hiệu suất (%) 33 Hình 3.2 Đờ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/nước đến hiệu suất (%) 34 Hình 3.3 Đờ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian chưng cất (phút) đến hiệu suất (%) 36 Hình 3.4 Tinh dầu Hương thảo 37 Hình 3.5 Phổ GC của tinh dầu Hương thảo 38 iii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Đại cương về Hương thảo .6 1.1.1 Phân loại thực vật 1.1.2 Nguồn gốc phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Thu hoạch bảo quản 1.1.5 Thành phần hóa học 10 1.1.6 Công dụng 11 1.2 Tinh dầu .13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Quá trình tích lũy .14 1.2.3 Công dụng 15 1.2.4 Tinh dầu Hương thảo 15 1.3 Phương pháp chiết tinh dầu 22 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Vật liệu 26 2.1.1 Địa điểm thời gian 26 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất .26 2.1.3 Nguyên liệu .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.2.1 Quy trình ly trích .28 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình ly trích .30 2.2.3 Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu .31 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết quả khảo sát ́u tố ảnh hưởng đến q trình ly trích 33 3.1.1 Kích thước nguyên liệu .33 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.1.2 Tỷ lệ nguyên liệu/nước 34 3.1.3 Thời gian chưng cất 35 3.2 Đánh giá cảm quan 36 3.3 Thành phần hóa học của tinh dầu Hương thảo 37 3.3.1 Thành phần hóa học so với nghiên cứu nước 38 3.3.2 Thành phần hóa học so với nghiên cứu nước 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Hương thảo có tên khoa học Rosmarinus officinalis mợt lồi thực vật có hoa họ Hoa mơi (Lamiaceae) Hương thảo mợt lồi bụi có xuất xứ từ vùng Địa Trung Hải các nơi có khí hậu tương tự Ở Việt Nam trồng ở khu vực miền Trung miền Nam (Nguyễn Ngọc Yến cs., 2019) Nó một loại thơm có lá hình kim trồng phổ biến toàn thế giới Hương thảo có đặc tính chữa bệnh đã sử dụng y học dân gian một chế phẩm uống để làm giảm đau quặn thận, đau bụng kinh co thắt Hương thảo có hoạt tính chống nấm, kháng vi-rút, kháng khuẩn, chống viêm, kháng u, chống huyết khối, chống ung thư, chống trầm cảm, chống vết loét chống oxy hóa Mợt số ứng dụng y học cho R officinalis đã xác định, chẳng hạn điều trị rối loạn liên quan đến hệ thống thần kinh, tim mạch, tiêu hóa, sinh dục, kinh nguyệt, gan, sinh sản, tình trạng hơ hấp da Do các đặc tính đa dạng của nó, Hương thảo đã sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm (Macedo cs., 2020) Lá của Hương thảo chứa 1,0-2,5% tinh dầu Tinh dầu lá Hương thảo thu chủ yếu cách chưng cất lôi nước cành lá tươi, chứa chủ yếu camphor (5-21%), 1,8-cineole (15-55%), α-pinene (9-26%), borneol (1,5-5,0%), camphene (2,5-12,0%), β-pinene (2,0-9,0%) limonene (1,5-5,0%) (Begum cs., 2013) Tinh dầu Hương thảo sử dụng ngành công nghiệp thực phẩm, hương liệu, hóa chất, dược phẩm, nước hoa, mỹ phẩm, chăm sóc sức khỏe liệu pháp hương thơm (Embuscado, 2016) Trên thế giới đã có rất nhiều các báo cáo về tinh dầu Hương thảo Tuy nhiên, tại Việt Nam loài chưa phổ biến chưa có nhiều báo cáo về chúng Do vậy, đề xuất đề tài “Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình ly trích tinh dầu Hương thảo (Rosmarinus officinalis)” Mục tiêu nghiên cứu: • Tách chiết tinh dầu từ lá Hương thảo THỰC TẬP TỐT NGHIỆP • Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất ly trích tinh dầu như: thời gian chưng cất; tỷ lệ nguyên liệu/nước; tỷ lệ xay nhuyễn • Xác định thành phần hóa học các chỉ số vật lý, chỉ số hóa học của tinh dầu THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN TỔNG QUAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ Tỷ trọng của tinh dầu Hương thảo ở nhiệt độ phòng 27°C: 27 𝑑27 = 17,3415 − 8,0095 = 0,8999 18,3797 − 8,0095 Nhận xét: Tinh dầu Hương thảo thu có các tính chất tỷ trọng phù hợp với các báo cáo của Dược điển Châu Âu, 2019; Nguyễn Ngọc Yến cs., 2019; Trần Thị Kim Ngân cs., 2020 Hình 3.4 Tinh dầu Hương thảo 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu Hương thảo Kết quả phổ GC cho thấy tinh dầu Hương thảo thu có 33 hợp chất, đó có các hợp chất có hàm lượng cao như: α-pinene (35,195%), eucalyptol (18,147%), camphene (7,055%), β-pinene (4,729%), limonene (4,452%) 37 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ Hình 3.5 Phổ GC tinh dầu Hương thảo 3.3.1 Thành phần hóa học so với nghiên cứu ngoài nước Hàm lượng (%) các thành phần hóa học chính từ kết quả phổ GC của tinh dầu ly trích từ Hương thảo trồng tại Lâm Đồng, Việt Nam phù hợp với các nghiên cứu về giống Hương thảo trồng tại nước 38 SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảng 3.4 Hàm lượng (%) thành phần hóa học tinh dầu Hương thảo thu Lâm Đồng so với Cộng hòa Serbia; Tây Ban Nha; Morrocco và Tunisia Hàm lượng (%) TT Tên chất Tùng Hạ farm, tỉnh Lâm Đồng Cộng hòa Tây Ban Serbia Nha (Dược (Bozin điển Châu cs., 2007) Âu, 2019) Morrocco Tunisia (Dược điển Châu Âu, 2019) β-thujene 0,858 - - - α-pinene 35,195 13,5 18-26 9-14 camphene 7,055 3,9 8-12 2,5-6 sabinene 0,240 2,0 - - β-pinene 4,729 1,1 2-6 4-9 β-myrcene 1,953 - 1,5-5,0 1-2 α-terpinene 0,545 - - - o-cymene 2,013 2,0 - - limonene 4,452 21,7 2,5-5,0 1,5-4 10 eucalyptol 18,147 2,1 16-25 38-55 11 β-phellandrene - 0,9 - - 39 SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 12 γ-terpinene 0,880 0,6 - - 13 trans-4-thujanol 0,447 - - - 14 α-terpinolene 1,034 0,6 - - 15 linalool oxide - 10,8 - - 16 linalool 2,203 1,1 - - 17 cis-4-thujanol 0,288 - - - 18 chrysanthenone 0,709 - - - 19 (1R)-cis-verbenol 0,363 - - - 20 p-cymene - - 1,0-2,2 0,8-2,5 2,538 21,6 13-21 5-15 21 camphor ((+)-2-bornanone) 22 pinocarvone 0,326 - - - 23 endo-borneol 2,493 6,2 2,0-4,5 1,5-5 24 isocamphopinone 0,457 - - - 25 terpinen-4-ol 0,914 0,7 - - 26 α-terpineol 1,371 1,9 1,0-3,5 1-2,6 27 myrtenol 0,287 - - - 28 isoborneol 0,345 - - - 40 SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 29 levoverbenone 3,979 - 0,7-2,5 ≤ 0,4 30 nerol 1,795 - - - 31 (+)-borneol acetate 2,097 1,4 0,5-2,5 0,1-1,5 32 linalyl isovalerate 0,180 - - - 33 caryophyllene 1,447 1,0 - - 34 humulene 0,199 0,9 - - 35 citronellal 0,284 - - - 41 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ Nhận xét: Kết quả phổ GC cho thấy hàm lượng (%) các thành phần hóa học có tinh dầu Hương thảo trồng tại Việt Nam có thành phần chính tương đồng với Hương thảo trồng tại Cộng hòa Serbia (Bozin cs., 2007); cụ thể thành phần sau: α-pinene, camphene, sabinene, β-pinene, o-cymene, limonene, eucalyptol, γ-terpinene, α-terpinolene, linalool, camphor, endo-borneol, terpinen-4ol, α-terpineol, (+)-borneol acetate, caryophyllene Và có nhiều sự tương đồng với Hương thảo trồng tại Tây Ban Nha; Morrocco Tunisia (Dược điển Châu Âu, 2019); cụ thể thành phần sau: α-pinene, camphene, β-pinene, βmyrcene, limonene, eucalyptol, camphor, endo-borneol, α-terpineol, levoverbenone, (+)-borneol acetate Tuy nhiên, có một số hợp chất có tinh dầu mà đề tài thu không có báo cáo của Bozin cs., 2007 như: β-thujene (0,858%), βmyrcene (1,953%), α-terpinene (0,545%), chrysanthenone (0,709%), levoverbenone (3,979%), nerol (1,795%) Tương tự các hợp chất: β-thujene (0,858%), α-terpinene (0,545%), o-cymene (2,013%), γ-terpinene (0,880%), α-terpinolene (1,034%), linalool (2,203%), chrysanthenone (0,709%), terpinen-4-ol (0,914%), nerol (1,795%), caryophyllene (1,447%) so sánh với Dược điển Châu Âu, 2019 Nguyên nhân của sự khác biệt có thể sự khác về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, thời điểm thu mẫu, độ tuổi của hoặc điều kiện thực nghiệm dẫn đến thành phần tinh dầu khác 42 SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.3.2 Thành phần hóa học so với nghiên cứu nước Hàm lượng (%) các thành phần hóa học chính từ kết quả phổ GC của tinh dầu ly trích từ Hương thảo trồng tại tỉnh Lâm Đồng phù hợp với các nghiên cứu khác về giống Hương thảo trồng tại tỉnh Bảng 3.5 Hàm lượng (%) thành phần hóa học tinh dầu Hương thảo trồng Tùng Hạ farm so với trồng Phường 8, Đà Lạt, Lâm Đồng và khu vực Đức Trọng, Lâm Đồng Hàm lượng (%) Phường TT Tên chất Tùng farm, 8, Đức Trọng, Hạ Đà Lạt Lâm tỉnh (Nguyễn Lâm Đồng (Trần Ngọc Yến Kim cs., 2019) Đồng Thị Ngân cs., 2020) β-thujene 0,858 - - α-pinene 35,195 26,13 25,99 camphene 7,055 2,43 2,968 sabinene 0,240 - 2,084 β-pinene 4,729 2,24 - β-myrcene 1,953 0,99 0,899 α-terpinene 0,545 0,55 0,42 o-cymene 2,013 - - 43 SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP limonene 4,452 2,04 - 10 eucalyptol 18,147 19,44 17,989 11 γ-terpinene 0,880 1,36 0,841 12 trans-4-thujanol 0,447 - - 13 α-terpinolene 1,034 0,86 0,548 14 linalool 2,203 2,84 - 15 cis-4-thujanol 0,288 - - 16 1,6-octadien-3-ol - - 2,528 17 chrysanthenone 0,709 - 0,539 18 bicyclo[2.2.1]heptan-2-one - - 3,7 19 (1R)-cis-verbenol 0,363 0,56 0,629 2,538 2,73 - camphor 20 ((+)-2-bornanone) 21 pinocarvone 0,326 - 0,304 22 endo-borneol 2,493 3,97 3,823 23 isocamphopinone 0,457 1,02 - 24 3-pinanone - - 1,103 44 SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 25 terpinen-4-ol 0,914 1,57 1,063 26 α-terpineol 1,371 2,60 2,372 27 myrtenol 0,287 0,5 0,639 28 isoborneol 0,345 - - 29 levoverbenone 3,979 17,34 - 30 nerol 1,795 - - 31 trans-geraniol - 3,00 - 32 bicyclo[3.1.1]hept-3-en-2-one - - 10,78 33 2,6-octadien-1-ol - - 3,538 34 (+)-borneol acetate 2,097 4,42 5,023 35 linalyl isovalerate 0,180 - - 36 caryophyllene 1,447 1,38 4,273 37 -caryophyllene - - 0,661 38 caryophyllene oxide - 0,24 0,555 39 humulene 0,199 - - 40 citronellal 0,284 - - 45 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ Nhận xét: Kết quả phổ GC cho thấy phần lớn các thành phần hóa học có tinh dầu Hương thảo trồng tại Tùng Hạ farm, phường 5, Đà Lạt, Lâm Đồng giống với Hương thảo trồng tại Phường 8, Đà Lạt, Lâm Đồng (Nguyễn Ngọc Yến cs., 2019) Hương thảo trồng tại khu vực Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng (Trần Thị Kim Ngân cs., 2020) hàm lượng (%) của các thành phần không chênh lệch quá lớn Tuy nhiên, có một số hợp chất có tinh dầu mà đề tài thu không có báo cáo của Nguyễn Ngọc Yến cs., 2019 như: β-thujene (0,858%), o-cymene (2,013%), chrysanthenone (0,709%), nerol (1,795%) Tương tự các hợp chất: β-thujene (0,858%), β-pinene (4,729%), o-cymene (2,013%), limonene (4,452%), linalool (2,203%), camphor (2,538%), levoverbenone (3,979%), nerol (1,795%) Nguyên nhân của sự khác biệt có thể sự khác về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, phương pháp canh tác, thời điểm thu mẫu, độ tuổi của cây, điều kiện thực nghiệm hoặc loại thiết bị đo phổ GC dẫn đến thành phần tinh dầu khác 46 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ 4.1 Kết luận Qua kết quả của quá trình ly trích tinh dầu Hương thảo phương pháp chưng cất trực tiếp nước, nhận thấy: • Tinh dầu Hương thảo có các đặc điểm như: màu trắng đến vàng nhạt suốt, mùi thơm nồng đặc trưng của Hương thảo vị cay nồng • Tỷ trọng của tinh dầu Hương thảo 0,8999 (g) • Hiệu suất tối ưu 1,3864% chưng cất tinh dầu Hương thảo phương pháp chưng cất trực tiếp nước với các điều kiện: nguyên liệu mẫu xử lý ở kích thước cm, tỉ lệ nguyên liệu/nước 1/4, thời gian chưng cất 180 phút 4.2 Kiến nghị • Xác định các chỉ số hóa học của tinh dầu Hương thảo • Khảo sát lượng tinh dầu thu ở các thời kỳ sinh trưởng khác của Hương thảo như: trước hoa, hoa, sau hoa • Khảo sát lượng tinh dầu thu ở các đợ tuổi khác của Hương thảo • Khảo sát lượng tinh dầu thu chưng cất các phương pháp khác như: chưng cất lôi nước, chiết xuất dung môi, chiết xuất với chất lỏng siêu tới hạn, chưng cất với sự hỗ trợ của vi sóng,… • Nghiên cứu các hoạt tính có thể ứng dụng vào thực tiễn như: hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính kháng khuẩn,… 48 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Kim Ngân, Trần Thiện Hiền, Ngô Thị Cẩm Quyên, Lê Xuân Tiến, Mai Huỳnh Cang, Nguyễn Thị Hờng Phúc, Triệu T́n Anh, Nguyễn Hồng Thảo Mi (2020) Phân tích thành phần hóa học nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố bảo quản của tinh dầu Hương thảo ở tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 9, Đại học Nguyễn Tất Thành, 63-69 Huỳnh Thị Ngọc Sương, Phan Thanh Dũng, Võ Thị Bạch Huệ (2014) Khảo sát thực vật phân tích thành phần tinh dầu của họ Lamiaceae (Rosemarinus officinalis L.; Mentha piperita L.; Thymus vulgaris L.), đã di thực trồng với quy mô lớn tại Bảo Lộc Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 18, Phụ bản Số 2, 188-192 Nguyễn Ngọc Yến, Bùi Nguyễn Anh Thư Nguyễn Minh Kha (2019) Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa của tinh dầu hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, số 06, 190-201 Tiếng Anh Asbahani A E., Miladi K., Badri W., Sala M., Addi E H A., Casabianca H., Mousadik A E., Hartmann D., Jilale A., Renaud F N R., Elaissari A (2015) Essential oils: From extraction to encapsulation International Journal of Pharmaceutics, 483, 220-243 Bakkali F., Averbeck S., Averbeck D., Idaomar M (2008) Biological effects of essential oils – A review Food and Chemical Toxicology, 46, 446–475 Begum A., Sandhya S., Syed Shaffath A., Vinod K.R., Swapna R., Banji D (2013) An in-depth review on the medicinal flora Rosmarinus officinalis (Lamiaceae) Acta Sci Pol., Technol Aliment., 12(1), 61-73 Bozin B., Dukic N M., Samojlik I and Jovin E (2007) Antimicrobial and antioxidant properties of Rosemary and Sage (Rosmarinus officinalis L and 49 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ Salvia officinalis L., Lamiaceae) essential oils J Agric Food Chem, Vol 55, No 19, 7879-7885 Embuscado M E (2016) Rosemary In D C P Ambrose, A Manickavasagan, R Naik (Eds.), Leafy Medicinal Herbs: Botany, Chemistry, Postharvest Technology and Uses (1st ed., pp 209-223) UK: CAB International Council of Europe (2019) Herbal drugs and herbal drug preparations, European Pharmacopoeia (10th ed., vol 1, pp 1603-1604), France: European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare of the Council of Europe (EDQM) Hanif M A., Nisar S., Khan G S., Mushtaq Z , Zubair M (2019) Essential Oils In S Malik (Eds.), Essential Oils Research: Trends in Biosynthesis, Analytics, Industrial Applications and Biotechnological Production (pp 317), Switzerland: Springer Nature Switzerland AG Macedo L M., Santos E M., Militão L., Tundisi L L., Ataide J A., Souto E B and Mazzola P G (2020) Rosemary (Rosmarinus officinalis L., syn Salvia rosmarinus Spenn.) and its topical applications: A review Plants, 9, 651-662 Minero F J G., Díaz L B., Gómez A A (2020) Rosmarinus officinalis L (Rosemary): An Ancient Plant with Uses in Personal Healthcare and Cosmetics Cosmetics, 7, 77-94 10 Rezakhanloa A and Talebi S M (2010) Trichomes morphology of Stachys lavandulifolia vahl (Labiatae) of Iran Procedia Social and Behavioral Sciences, 2, 3755–3763 11 Svoboda K.P and Greenaway R.I (2003) Investigation of volatile oil glands of Satureja hortensis L (summer savory) and phytochemical comparison of different varieties The international journal of aromatherapy, vol 13, no 4, 196-202 50 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ 12 Tongnuanchan P and Benjakul S (2014) Essential Oils: Extraction, Bioactivities, and Their Uses for Food Preservation Journal of Food Science, 79(7), 1231-1249 51 ... về tinh dầu Hương thảo Tuy nhiên, tại Việt Nam loài chưa phổ biến chưa có nhiều báo cáo về chúng Do vậy, đề xuất đề tài ? ?Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình ly trích tinh dầu Hương. .. 31 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 SVTH: MAI NGỌC TỐ NHƯ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình ly trích 3.1.1... nước cất (g) • m2 : khối lượng bình tỷ trọng tinh dầu (g) 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình ly trích • Kích thước nguyên liệu Cân 100 g Hương thảo, cắt theo kích thước cm, 1cm xay

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w