1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương kiểm toán căn bản

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm toán căn bản
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Viết Tiến, TS. Vũ Thị Thu Huyền, ThS. Lưu Thị Duyên, TS. Tạ Quang Bình
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Đề cương học phần
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 534,96 KB

Nội dung

Sau khi học xong học phần sinh viên sẽ có kiến thức, kỹ năng phản biện, phân tích, tổng hợp, kỹ năng thực hành nghề nghiệp kiểm toán để lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giải quyết các

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bộ môn: Kiểm toán

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

*********

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Học phần: Kiểm toán căn bản Trình độ đào tạo: Đại học

1 Tên học phần (tiếng Việt): KIỂM TOÁN CĂN BẢN

Tên học phần (tiếng Anh): FUNDAMENTAL AUDIT

2 Mã học phần: FAUD0411

3 Số tín chỉ: 3 (36, 18)

Một tín chỉ được tính tương đương 50 giờ học tập định mức của người học Để học được học phần này, mỗi tín chỉ, người học phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân (giờ

tự học)

4 Cấu trúc:

- Giờ lý thuyết: 36 - Giờ thảo luận: 18

- Giờ thực hành: - Giờ báo cáo thực tế:

- Giờ tự học: 96

5 Điều kiện của học phần:

- Học phần tiên quyết:

- Học phần học trước:

- Học phần song hành:

- Điều kiện khác:

Mã HP:

Mã HP:

Mã HP:

6 Mục tiêu của học phần:

Trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết cơ bản và toàn diện về kiểm toán làm cơ sở cho việc học tập, nghiên cứu các loại kiểm toán cụ thể Sau khi học xong học phần sinh viên sẽ

có kiến thức, kỹ năng phản biện, phân tích, tổng hợp, kỹ năng thực hành nghề nghiệp kiểm toán

để lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giải quyết các vấn đề phức tạp của hoạt động kế toán, kiểm toán trong các đơn vị, tổ chức

7 Chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi học xong học phần sinh viên đạt được các chuẩn đầu ra sau đây (CLO):

(CLO1): Hiểu được các khái niệm, bản chất của kiểm toán, nội dung và phương pháp kiểm

toán, quy trình kiểm toán và tổ chức công tác kiểm toán

(CLO2): Áp dụng kiến thức chuyên môn để lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát hoạt

động kế toán, kiểm toán tại doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác (CLO3): Phân tích, phản biện, thuyết trình và đưa ra các giải pháp tư vấn để quản lý, điều

hành hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán (CLO4): Đánh giá, đưa ra nhận định chuyên môn về các vấn đề kiểm toán theo các chuẩn

Trang 2

2

mực nghề nghiệp được thừa nhận để phát triển sang các ngành đào tạo khác thuộc khối ngành kinh tế

(CLO5): Đánh giá, giám sát chất lượng công việc kiểm toán sau khi hoàn thành để có thể

giải quyết các vấn đề phức tạp liên quan tới hoạt động kế toán, kiểm toán trong các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác, có khả năng tự học, tự nghiên cứu

8 Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

- Tiếng Việt: Học phần Kiểm toán căn bản cung cấp kiến thức lý luận cơ bản về kiểm toán

như: phân loại kiểm toán, các khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán, qui trình và phương pháp kiểm toán, tổ chức công tác kiểm toán và bộ máy kiểm toán

- Tiếng Anh: This module focuses on fundamental knowledge about the audit, such as:

classification of audit, the basic concepts using in audit, processes and methods of audit, organization of audit

9 Cán bộ giảng dạy học phần:

9.1 CBGD cơ hữu:

- TS Nguyễn Viết Tiến

- TS Vũ Thị Thu Huyền

- ThS Lưu Thị Duyên

9.2 CBGD kiêm nhiệm

- TS Tạ Quang Bình

9.3 CB thỉnh giảng/CBGD thực tế:

10 Đánh giá học phần:

Thành phần

đánh giá

Trọng

số

Bài đánh giá

Trọng

số con Rubric

Liên quan đến CĐR của

HP

Hướng dẫn

đánh giá

1 Điểm

chuyên cần

Tham gia học tập trên lớp

0,8

R1

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

GV đánh giá mức độ đi học đầy đủ, chuyên cần của SV

Ý thức học tập trên lớp

0,2

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

GV đánh giá mức độ phát biểu, trao đổi ý kiến của SV liên quan đến bài học và hiệu quả của các đóng góp; mức độ vi phạm kỷ luật của

SV trên lớp (vào lớp muộn, gây mất trật tự, không chú

ý nghe giảng, không tuân thủ điều hành của GV)

2 Điểm thực

hành ( ) 0,3

2.1 Điểm kiểm

tra (Đkt) 0,15

Bài kiểm tra

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4

GV chấm bài kiểm tra

Trang 3

3

2.2 Điểm đổi

mới phương

pháp học tập

(Đđm)

0,15

Bài thảo luận nhóm

0,5 R2

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

GV đánh giá mức độ đạt yêu cầu về hình thức và nội dung bài thảo luận nhóm

Thuyết trình, bảo

vệ của nhóm

hoặc

Nhận xét, nêu câu hỏi phản biện của nhóm

0,3 R3

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

GV đánh giá phần trình bày slide, khả năng thuyết trình

và bảo vệ bài báo cáo hoặc đánh giá bài nhận xét và tư duy phản biện của nhóm

Điểm

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

Các nhóm thảo luận tổ chức họp đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đóng góp vào kết quả chung và việc chấp hành sinh hoạt nhóm của từng thành viên trong nhóm

3 Điểm thi

hết HP ( ) 0,6

Bài thi cuối kỳ:

Thi tự luận theo Ngân hàng đề thi

CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

Bộ môn phân công GV chấm bài thi theo quy định

Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần, điểm thi cuối kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí Điểm học phần bằng tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần sau đó quy đổi sang thang điểm chữ

* Ghi chú:

(1) Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đ hp =

Trong đó: Đ hp: Điểm học phần, lấy chính xác đến 1 chữ số thập phân

Đi : Điểm thành phần i (i = 1,2,3)

k i : Trọng số điểm thành phần i (i = 1,2,3)

(2) Điểm thực hành được tính theo công thức sau: Đth =

Trong đó: Đ th: Điểm thực hành, lấy chính xác đến 1 chữ số thập phân

Đkt: Điểm kiểm tra trung bình các bài kiểm tra

Đkt = ( : Điểm kiểm trai; n: Số bài kiểm tra)

Trang 4

4

Đđm: Điểm đổi mới phương pháp học tập, lấy chính xác đến 1 chữ số

thập phân

Điểm đổi mới có thể có nhiều điểm thành phần sẽ được tính như sau:

(3) Rubric đánh giá điểm thành phần

Thành

phần

đánh

giá

Tiêu chí

đánh giá

Mức F (0-3,9 điểm)

Mức D (4,0-5,4 điểm)

Mức C (5,5-6,9 điểm)

Mức B (7,0-8,4 điểm)

Mức A (8,5-10 điểm)

R1

Chuyên

cần

Vắng mặt trên lớp trên 40%

Vắng mặt trên lớp

từ trên 30-40%

Vắng mặt trên lớp

từ trên 20-30%

Vắng mặt trên lớp

từ trên 10-20%

Vắng mặt trên lớp

từ 0-10% 0,8

Ý thức

học tập

trên lớp

Không phát biểu, trao đổi ý kiến cho bài học; có rất nhiều vi phạm

kỷ luật

Hiếm khi phát biểu, trao đổi ý kiến cho bài học, các đóng góp không hiệu quả;

có nhiều vi phạm

kỷ luật

Thỉnh thoảng phát biểu, trao đổi ý kiến cho bài học, các đóng góp ít khi hiệu quả; thỉnh thoảng vi phạm

kỷ luật

Thường xuyên phát biểu và trao đổi ý kiến cho bài học, các đóng góp hiệu quả; hiếm khi vi phạm kỷ luật

Tích cực phát biểu, trao đổi ý kiến cho bài học, các đóng góp rất hiệu quả; không

vi phạm kỷ luật

0,2

R2

Hình thức

bài thảo

luận nhóm

Sơ sài, không đủ dung lượng

Đủ dung lượng, trình bày rõ ràng Rõ ràng, logic

Rõ ràng, logic, phong phú

Rõ ràng, logic, phong phú, đẹp 0,1

Nội dung

bào thảo

luận nhóm

Không có nội dung hoặc nội dung không phù hợp yêu cầu

Hầu như các nội dung không phù hợp yêu cầu, luận giải không rõ ràng

Một số nội dung chưa phù hợp yêu cầu, chưa luận giải rõ ràng

Nội dung phù hợp yêu cầu, luận giải rõ ràng

và dễ hiểu

Nội dung rất phù hợp yêu cầu, luận giải rất rõ ràng và rất dễ hiểu

0,9

R3

Trình

bày slide

hoặc

Bài nhận

xét phản

biện

Slide trình bày quá sơ sài, nhiều lỗi, không có hình ảnh minh họa

Hoặc

Bài nhận xét phản biện quá sơ sài, không đúng yêu cầu

Slide trình bày với số lượng phù hợp, lỗi còn khá nhiều và ít hình ảnh minh họa

Hoặc

Bài nhận xét phản biện sơ sài, hầu hết các nội dung luận giải chưa chặt

chẽ

Slide trình bày với bố cục logic, thỉnh thoảng còn lỗi, hình ảnh minh họa chưa

rõ ràng

Hoặc

Bài nhận xét khá đầy đủ, một số nội dung luận giải chưa chặt chẽ

Slide trình bày với

bố cục logic, rõ ràng, hầu như không có lỗi, hình ảnh minh họa tương đối đẹp, thể hiện tương đối thành thạo trong trình bày

Hoặc

Bài nhận xét đầy

đủ, luận giải tương đối chặt chẽ

Slide trình bày với bố cục logic,

rõ ràng, không

có lỗi, hình ảnh minh họa đẹp, thể hiện thành thạo trong trình bày

Hoặc

Bài nhận xét rất đầy đủ, sắc sảo, luận giải chặt chẽ

0,5

Trang 5

5

Thuyết

Trình, bảo

vệ

hoặc

Nêu câu

hỏi phản

biện

Trình bày không logic, vượt quá thời gian quy định; Phát âm không rõ, giọng nói nhỏ; Người nghe không hiểu;

Trả lời câu hỏi yếu

Hoặc

Tư duy phản biện yếu, câu hỏi không đúng trọng tâm

Bài trình bày đầy đủ; Giọng nói nhỏ, phát âm còn một số từ không

rõ, sử dụng thuật ngữ phức tạp, chưa có tương tác với người nghe khi trình bày; Trả lời câu hỏi kém

Hoặc

Tư duy phản biện kém, hầu hết câu hỏi đặt ra không đúng trọng tâm

Phần trình bày có

bố cục rõ ràng;

Giọng nói vừa phải, rõ ràng, dễ nghe, thời gian trình bày đúng quy định, thỉnh thoảng có tương tác với người nghe; Người nghe

có thể hiểu và kịp theo dõi nội dung trình bày; Trả lời câu hỏi trung bình

Hoặc

Tư duy phản biện trung bình; Một

số câu hỏi đặt ra chưa đúng trọng tâm

Phần trình bày ngắn gọn, dễ hiểu Sử dụng các thuật ngữ đơn giản, dễ hiểu Bố cục rõ ràng

Giọng nói rõ ràng, lưu loát

Thời gian trình bày đúng quy định Tương tác tốt với người nghe Người nghe có thể hiểu được nội dung trình bày; Trả lời câu hỏi chặt chẽ

Hoặc

Tư duy phản biện tương đối chặt chẽ; Câu hỏi phản biện hay

Phần trình bày ngắn gọn Bố cục

rõ ràng Giọng nói rõ ràng, lưu loát Thu hút sự chú ý của người nghe, tương tác tốt với người nghe Người nghe

có thể hiểu và theo kịp tất cả nội dung trình bày Thời gian trình bày đúng quy định; Trả lời câu hỏi sắc sảo, rất chặt chẽ

Hoặc

Tư duy phản biện sắc sảo, chặt chẽ; Câu hỏi phản biện rất hay

0,5

R4 Điểm

thưởng

Mức độ tham gia của nhóm trong buổi thảo luận thấp; Không hoàn thành nhiệm vụ được giao

Mức độ tham gia của nhóm trong buổi thảo luận chưa tốt, Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức thấp

Mức độ tham gia của nhóm trong buổi thảo luận ở mức trung bình;

Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức trung bình

Mức độ tham gia của nhóm trong buổi thảo luận ở mức tích cực; có đóng góp tương đối hiệu quả;

Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Mức độ tham gia của nhóm trong buổi thảo luận ở mức rất tích cực;

có đóng góp hiệu quả; Hoàn thành xuất sắc nhiệm

vụ được giao

MA TRẬN ĐIỂM THẢO LUẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Tiêu chí

đánh giá

Mức độ đạt chuẩn Mức D

0 điểm

Mức C

Trừ tối đa 2 điểm

so với điểm trung bình nhóm

Mức B

Tính bằng điểm trung bình của nhóm

Mức A

Cộng tối đa 2 điểm

so với điểm trung bình nhóm

Thảo luận

nhóm

Không tham gia, không chấp hành phân công của nhóm

Tham gia không tích cực, thụ động,

ít đóng góp, bị trừ

đi tối đa 02 điểm

Tham gia ở mức độ trung bình, cho điểm bằng điểm trung bình của nhóm

Nhiệt tình, tích cực,

có nhiều đóng góp, được cộng thêm tối

đa 02 điểm so với điểm trung bình của nhóm

11 Danh mục tài liệu tham khảo của học phần

XB

Tên sách,giáo trình, tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp chí/nơi ban

hành VB Giáo trình chính

1 PGS, TS Nguyễn Phú 2016 Giáo trình Kiểm toán NXB Thống kê

Trang 6

6

GT021.0001)

Sách giáo trình, sách tham khảo

toán Việt Nam áp dụng

từ 1/1/2014 theo Thông

tư số 214/2012/TT-BTC

NXB Lao động

3 TS Nguyễn Viết Lợi 2009 Giáo trình Lý thuyết

(PD.0050237)

NXB Tài chính

4 GS, TS Nguyễn Quang

Quynh

2008 Lý thuyết kiểm toán

(PD.0039991)

NXB Tài chính

Các website, phần mềm, …

số 67/2011/QH12, ban hành ngày 29/3/2011

https://thuvienphapluat.vn/van- ban/ke-toan-kiem-toan/Luat- 67-2011-QH12-kiem-toan-doc-lap-122184.aspx

81/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 6 năm 2015

https://thuvienphapluat.vn/van- ban/ke-toan-kiem-toan/Luat-kiem-toan-nha- nuoc-2015-282381.aspx

toán viên hành nghề

Việt Nam

http://www.vacpa.org.vn/

đoàn Kế toán quốc tế

www.ifac.org/auditing

Statista

http://www.statista.com

12 Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần:

STT Các nội dung cơ bản

theo chương, mục

(đến 3 chữ số)

Phân bổ thời gian

CĐR của chương

Phương pháp giảng dạy

Hoạt động học của

SV

Tài liệu tham khảo

1 Chương 1: Tổng quan

về kiểm toán

1.1 Bản chất của kiểm

toán

1.1.1 Khái niệm

giảng, giải thích cụ thể, câu

Đọc TLTK Làm BT chương 1 Tham gia phát biểu,

(1) Chương

1 (5-18) (2) VSA

200 (8-28) (10)

Trang 7

7

1.1.2 Chức năng của

kiểm toán

1.1.3 Mục tiêu kiểm

toán

1.2 Phân loại kiểm toán

1.2.1 Phân loại kiểm

toán theo mục đích của

kiểm toán

1.2.2 Phân loại kiểm

toán theo chủ thể kiểm

toán

1.2.3 Phân loại kiểm

toán theo các tiêu thức

khác

1.3 Quá trình phát triển

của kiểm toán

1.3.1 Lịch sử hình

thành và phát triển của

kiểm toán trên thế giới

1.3.2 Lịch sử hình

thành và phát triển của

kiểm toán ở Việt nam

Bài tập chương 1

hỏi gợi

mở, giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận, học nhóm, giao bài

về nhà

trao đổi ý kiến, xây dựng bài

2 Chương 2: Các khái

niệm cơ bản sử dụng

trong kiểm toán

2.1 Cơ sở dẫn liệu

2.1.1 Khái niệm cơ sở

dẫn liệu

2.1.2 Các yếu tố của cơ

sở dẫn liệu

2.1.3 Ý nghĩa của cơ sở

dẫn liệu đối với công

tác kiểm toán

2.2 Kiểm soát nội bộ

2.2.1 Khái niệm và

mục tiêu của kiểm soát

nội bộ

2.2.2 Các thành phần

CLO2 CLO3 CLO4

Thuyết giảng, giải thích cụ thể, câu hỏi gợi

mở, giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận, học nhóm, giao bài

Đọc TLTK Làm BT chương 2 Tham gia phát biểu, trao đổi ý kiến, xây dựng bài

(1) Chương 2 (19 – 63) (2) VSA 200,

315, 320, 500 (8-87; 110-120)

(10)

Trang 8

8

của kiểm soát nội bộ

2.2.3 Những hạn chế

tiềm tàng của kiểm soát

nội bộ

2.3 Sai sót

2.3.1 Khái niệm, nhận

dạng sai sót

2.3.2 Các nhân tố ảnh

hưởng đến sai sót

2.3.3 Trách nhiệm của

kiểm toán viên đối với

sai sót

2.4 Trọng yếu và rủi ro

kiểm toán

2.4.1 Trọng yếu

2.4.2 Rủi ro kiểm toán

2.5 Bằng chứng kiểm

toán

2.5.1 Khái niệm và

phân loại bằng chứng

kiểm toán

2.5.2 Yêu cầu của bằng

chứng kiểm toán

2.5.3 Phương pháp thu

thập bằng chứng kiểm

toán

Bài tập chương 2

về nhà

3 Bài kiểm tra số 1

(Các kiến thức đã học

đến thời điểm kiểm tra)

CLO2 CLO3 CLO4

4 Chương 3 - Các

phương pháp kiểm

toán và kỹ thuật chọn

mẫu kiểm toán

3.1 Các phương pháp

kiểm toán

3.1.1 Phương pháp

kiểm toán tuân thủ

CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

Thuyết giảng, giải thích cụ thể, câu hỏi gợi

mở, giải quyết

Đọc TLTK Làm BT chương 3 Tham gia phát biểu, trao đổi ý kiến, xây dựng bài

(1) Chương

2 (64 - 94) (2) VSA

510, 520,

540 (135 – 142; 188-221)

(10)

Trang 9

9

3.1.2 Phương pháp

kiểm toán cơ bản

3.2 Kỹ thuật chọn mẫu

kiểm toán

3.2.1 Khái niệm

3.2.2 Các phương pháp

chọn mẫu

3.2.3 Quy trình chọn

mẫu kiểm toán

Bài tập chương 3

vấn đề, phương pháp thảo luận, học nhóm, giao bài

về nhà

5 Chương 4: Qui trình

kiểm toán

4.1 Lập kế hoạch kiểm

toán

4.1.1 Xây dựng chiến

lược kiểm toán

4.1.2 Lập kế hoạch

kiểm toán

4.2 Thực hiện kiểm

toán

4.2.1 Kiểm tra hệ

thống kiểm soát nội bộ

4.2.2 Thực hiện các thủ

tục kiểm toán cơ bản

4.3 Kết thúc kiểm toán

4.3.1 Tổng hợp kết quả

kiểm toán

4.2.2 Lập báo cáo kiểm

toán

4.3.3 Hoàn chỉnh hồ sơ

kiểm toán

4.3.4 Trách nhiệm của

kiểm toán viên đối với

các sự kiện phát sinh

sau ngày ký báo cáo

kiểm toán

Bài tập chương 4

CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

Thuyết giảng, giải thích cụ thể, câu hỏi gợi

mở, giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận, học nhóm, giao bài

về nhà

Đọc TLTK Làm BT chương 4 Tham gia phát biểu, trao đổi ý kiến, xây dựng bài

(1) Chương

4 (95 – 135) (2) VSA

700, 705,

706, 300 (303 - 328;

434 – 467)

6 Bài kiểm tra số 2

(Các kiến thức đã học

CLO2

Trang 10

10

CLO4

7 Chương 5: Kiểm toán

viên và tổ chức hoạt

động kiểm toán

5.1 Kiểm toán viên và

doanh nghiệp kiểm toán

5.1.1 Kiểm toán viên

5.1.2 Doanh nghiệp

kiểm toán

5.2 Tổ chức hoạt động

kiểm toán

5.2.1 Tổ chức hoạt

động kiểm toán độc lập

5.2.2 Tổ chức hoạt

động kiểm toán Nhà

nước

5.2.3 Tổ chức hoạt

động kiểm toán nội bộ

CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

Thuyết giảng, giải thích cụ thể, câu hỏi gợi

mở, giải quyết vấn đề, phương pháp thảo luận, học nhóm, giao bài

về nhà

Đọc TLTK Làm BT chương 5 Tham gia phát biểu, trao đổi ý kiến, xây dựng bài

(1) Chương 5 (136 - 165) (2) VSQC1 (341 – 364) (10)

8 Thảo luận nhóm

Thảo luận các nội dung

lý thuyết và xử lý tình

huống thực tế

CLO2 CLO3 CLO4

CLO5

Giao đề tài thảo luận nhóm trên cơ

sở kết hợp lý thuyết

và tình huống của kiểm toán căn bản

Các nhóm sinh viên chuẩn bị bài và Thảo luận theo nhóm, theo

đề tài được giao

1 Hướng dẫn thực hiện giờ thảo luận:

- Trong 18 giờ thảo luận có 09 giờ dự giảng thảo luận trên lớp và 09 giờ hướng dẫn làm

bài thảo luận trực tuyến Giảng viên có thể lựa chọn phương tiện hướng dẫn phù hợp điều kiện

thực tế

- Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến nhằm giúp các nhóm thảo luận có bài thảo

luận hoàn chỉnh trước khi thực hiện giờ thảo luận trên lớp Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực

tuyến bao gồm các công việc: Hướng dẫn đề cương bài thảo luận, hướng dẫn tìm tài liệu tham

Ngày đăng: 18/06/2024, 09:31

w