1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thuc tập kỹ thuật cty cổ phần kỹ thuật ô tô disa

26 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập kỹ thuật tại Cty cổ phần kỹ thuật ô tô Disa
Tác giả Hồ Ngọc Long
Trường học Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Cơ khí, Khoa Cơ khí Động lực, Bộ môn Ô tô và Xe chuyên dụng
Chuyên ngành Cơ khí động lực
Thể loại Báo cáo thực tập kỹ thuật
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Giới thiệu học phần Thực tập kỹ thuật TE4000- Học phần Thực tập kỹ thuật - TE4000 là một học phần trong chương trình đàotạo cho cử nhân và kỹ sư ngành Cơ khí động lực, nhằm giúp cho sinh

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NÔI

TRƯỜNG CƠ KHÍ KHOA CƠ KHÍ ĐÔNG LC

BỘ MÔN Ô TÔ VÀ XE CHUYÊN DỤNG -

BÁO CÁO THC TẬP KỸ THUẬT

Disa Sinh viên thực

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

I Mở đầu 4

1 Giới thiệu học phần Thực tập kỹ thuật TE4000 4

2 Mục tiêu thực tập 4

3 Tóm tắt quá trình thực tập 4

II Nội dung thực tập 5

1 Giới thiệu về doanh nghiệp 5

2 Thiết bị nhà xưởng 9

3 Các công việc thực hiện 11

Nhận xét của công ty 22

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn 23

KẾT LUẬN 24

2

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Sau năm học được học tập các môn chuyên ngành, em đã tích lũy được mộtphần kiến thức về kết cấu, bảo dưỡng và sửa chữa xe Tuy nhiên, đó chỉ là nhữngkiến thức về mặt lý thuyết, để có thể hiểu sâu và nắm vững được kiến thức thì tacần phải áp dụng lý thuyết vào thực tế Sau 5 tuần thực tập, được tận tay trảinghiệm, thực hành trực tiếp trên ô tô đã giúp em có thể nắm rõ và sâu hơn về kếtcấu, quy trình khai thác, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô hiện nay, củng cố lại kiếnthức, vận dụng sáng tạo những gì đã học vào quá trình thực hành sửa chữa trên ô

tô và các quy trình, công nghệ sửa chữa Ngoài ra, quãng thời gian thực tập quacũng giúp em có thể rèn luyện các kỹ năng mềm của bản thân, nắm vững tráchnhiệm và nhiệm vụ của người làm công tác kỹ thuật

Bài báo cáo thực tập là bài tổng kết quá trình 5 tuần thực tập tìm hiểu kết cấu

và quy trình bảo dưỡng sửa chữa ô tô tại Ga-ra Disa

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tiễn chưa đầy đủ nên bài báo cáokhó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những góp ý, nhận xétcủa các thầy để bài làm được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Hồ Ngọc Long

Trang 4

I Mở đầu

1 Giới thiệu học phần Thực tập kỹ thuật TE4000

- Học phần Thực tập kỹ thuật - TE4000 là một học phần trong chương trình đàotạo cho cử nhân và kỹ sư ngành Cơ khí động lực, nhằm giúp cho sinh viên đượctiếp cận gần gũi hơn với những quy trình bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, qua đó cóđược những kỹ năng thực tế

- Sinh viên sẽ được thực hành các công việc cụ thể của kỹ thuật viên tại các cơ

sở sản xuất, nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí động lực

3 Tóm tắt quá trình thực tập

- Với mục đích tìm hiểu những kỹ năng thực tế tại các cơ sở sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô để bổ sung và hoàn thiện thêmcác kiến thức chuyên ngành, nhóm sinh viên thực tập tại Ga-ra Disa đã tậndụng triệt để khoảng thời gian để nắm bắt các nội dung chính mà nhóm đã

Nâng cao về nhận thức cũng như cách thức làm việc tập thể, tạo tiền

đề cho quá trình đi làm khi ra trường

4

Trang 5

II Nội dung thực tập

1 Giới thiệu về doanh nghiệp

a Thông tin về doanh nghiệp

Gara Disa luôn trung thành với giá trị cốt lõi:

– Uy tín: Thực hiện đúng và cao hơn những cam kết với kháchhàng

– Năng lực: Tập hợp, huấn luyện và phát triển năng lực nhân sự

– Chia sẻ: Chia sẻ lợi ích với đối tác, khách hàng, nhân sự

– Trung: Trung thực và minh bạch trong các hoạt động

Gara Ô Tô Disa địa chỉ 48 Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội

– Cung cấp dịch vụ bảo hành sửa chữa, bảo dưỡng ô tô các loại

– Cung cấp phụ tùng chính hãng

Với kinh nghiệm nhiều năm cung ứng dịch vụ bảo hành, sửa chữa trênthị trường xe hơi Việt Nam đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề của Gara ô tôDisa sẽ mang tới cho khách hàng dịch vụ tốt nhất!

Gara ô tô Disa lấy sự hài lòng của khách hàng và uy tín chất lượng làmkim chỉ nam cho mọi hoạt động chính là yếu tố then chốt tạo nên sự pháttriển

b Các dịch vụ cung cấp

Dịch vụ bảo dưỡng

Phụ tùng và phụ kiện

Dịch vụ sửa chữa

Dịch vụ khác (Chống ồn, căn chỉnh góc đặt bánh xe, vệ sinh…)

c Kiến thức được học và biết về quy trình bảo dưỡng ô tô tại Gara ô tô Disa

Nhóm chúng em được phân công vào Gara ô tô Disa Tại đây chúng emđược hướng dẫn các quy trình bảo dưỡng định kì và các công việc cần làmvới mỗi xe ở các cấp bảo dưỡng khác nhau

Xe bảo dưỡng được chia làm 4 cấp: Cấp 1, Cấp 2, Câp 3 và Cấp 4 Công việc phải làm với mỗi cấp cụ thể như sau

Trang 6

Bảo dưỡng (tùy từng cấp):

Nội dung kiểm tra bảo

Cấp1

Trang 7

Mỡ trục các đăng( Sau khi

ngập nước, bơm mỡ trong

vòng 24h dù chưa đến kì

bảo dưỡng)

Bugi thường( Bugi bạch

kim hoặc iridium không

cần kiểm tra mà chỉ thay

thế sau mỗi 100.000km)

TT

Các bộ phận cần kiểm tra, điều chỉnh:

Nội dung kiểm tra bảo dưỡng Cấp bảo dưỡng

Trang 8

Hoạt động vô lăng, các thanh

Ống xả và các giá đỡ: Tình

trạng đường ống, cao su treo

ống xả

Nắp bình nhiên liệu, đường

ống nhiên liệu, cút nối và van

điều khiển hơi nhiên liệu

Trang 9

Cơ cấu khóa cửa, lên kính, đai

Ắc quy: Mức dung dịch, tình

Độ đảo đĩa phanh(Đo kiểm nếu cần)

Chú thích: KM: kiểm tra bằng mắt(không tháo lắp)

Trang 10

KT: kiểm tra và/hoặc điều chỉnh

VS: tháo, vệ sinh và đo kiểm

TT: thay thế, bảo dưỡng hoặc bôi trơn

10

Trang 11

2 Thiết bị nhà xưởng

Máy nén khí Kích thủy lực Bình chứa dầu cũ Máy hàn MIG

Máy giật tôn Máy khoan Máy cắt Máy mài

Trang 12

Máy đánh bóng Súng phun sơn Máy mài hơi Dung môi M600

Băng dính giấy Giấy giáp Báo nilon bọc xe Máy khò Bosch

Tay công Cái nạy khe Đồng hồ bơm lốp Máy khử mùi ô

Trang 13

3 Các công việc thực hiện

a Tháo bánh xe, kiểm tra tình trạng lốp xe

- Quy trình tháo bánh xe:

Bước 1 : Kéo phanh tay, đưa cần số về P

Bước 2 : Dùng tay công công lốp

Bước 3 : Nâng xe bằng cầu nâng hoặc kích bằng kích cá sấu

Bước 4 : Tháo các bu lông theo chiều đối xứng

- Phanh quá ăn hoặc quá rung

- Chân phanh nặng nhưng phanh không ăn

- Có tiếng kêu khác thường khi đạp phanh

* Quy trình bảo dưỡng phanh đĩa:

- Bước 1: Kéo phanh tay và công lốp

- Bước 2: Kê cầu, nâng xe, tháo bánh

- Bước 3: Tháo và kiểm tra xylanh công tác:

Dùng tay lắc tháo bulong giữ, đặt càng phanh sao cho không làm gậpđường dầu

Nếu có dầu rò rỉ ra ngoài thì tháo và kiểm tra piston

Bôi mỡ vào bu lông càng phanh

- Bước 4: Tháo và kiểm tra má phanh:

Nếu má phanh có những điểm bị sáng bóng thì dung giấy ráp đánh hếtphần kim loại hoặc vùng bóng đó

Nếu má phanh mòn cách khe má phanh 2mm, có hạt kim loại cứng làmxước đĩa phanh, hoặc nứt vỡ thì thì thay má phanh

Nếu má phanh mòn không đều mang má phanh đi phay phẳng

Nếu không có các hiện tượng trên, má phanh phẳng, mòn đều thì đánhgiấy ráp cho hết bụi bẩn bề mặt má phanh và đánh hết mạt kim loại khe

Trang 14

- Bước 1: Kéo phanh tay và công lốp

- Bước 2: Kê cầu, nâng xe, tháo bánh

- Bước 3: Tháo tang trống, tháo guốc phanh và xylanh bánh xe

- Bước 4: Kiểm tra, vệ sinh guốc phanh, tang trống, bôi mỡ vào các vị trí tiếp xúccủa guốc phanh và mâm phanh

- Bước 5: Kiểm tra tình trạng guốc phanh, tang trống (sọc, mòn không đều…)

- Bước 6: Sau khi tiến hành kiểm tra xong thì tiến hành lắp các chi tiết và lắpbánh xe giống với quy trình bảo dưỡng với phanh đĩa sau đó chạy thử

c Kiểm tra và khắc phục một số hư hỏng thường gặp trên hệ thống treo

- Quy trình tháo treo trước:

Bước 1 : Nới đai ốc bán trục

Bước 2 : Nới bu lông bánh xe

Bước 3 : Kê cầu, nâng xe, tháo bánh

Bước 4 : Tháo và treo giá đỡ di trượt

Bước 5 : Tháo đĩa phanh

Bước 6 : Tháo rời đai ốc bán trục

Bước 7 : Tháo rô tuyn lái ngoài

Bước 8 : Tháo rô tuyn trụ dưới

Bước 9 : Tháo bu lông bắt vào khung xe

Bước 10 : Hạ giảm chấn, lò xo với moay ơ bánh xe

- Quy trình tháo treo sau:

Bước 1 : Công bu lông bánh xe

Bước 2 : Kê cầu, nâng xe, tháo bánh

Bước 3 : Dùng kích cá sấu đỡ phần càng A dưới

Bước 4 : Tháo bu lông bắt giảm chấn với khung xe và gầm xe

Bước 5 : Ép giảm chấn vào và rút khỏi khung gầm

Bước 6 : Tháo rời đai ốc bán trục

Bước 7 : Dùng vam lò xo ép lò xo lại và nhấc nó khỏi phần gầm

d Thay dầu bôi trơn

- Bước 1: Nâng xe bằng cầu nâng

- Bước 2: Tháo ốc ở rốn cacte dầu và xả hết dầu cũ trong động cơ

- Bước 3: Vặn ốc vào và đổ dầu mới vào qua nắp tra dầu trên động cơ

e Kiểm tra két nước và thay nước làm mát

- Bước 1: Chờ máy nguội hẳn rồi mở nắp két nước

- Bước 2: Vệ sinh sạch bên ngoài két nước

- Bước 3: Kiểm tra thông số trên nắp két nước

- Bước 4: Kiểm tra các ống dẫn, nếu thấy ống dẫn bị nứt, rò hoặc nhũn mềm bấtthường, các đai xiết ống bị rỉ, thì cần phải thay ngay cả 2 ống

14

Trang 15

- Bước 5: Tìm nút xả ở đáy két nước và xả nước làm mát cũ

- Bước 6: Súc rửa, làm sạch hệ thống:

Pha loãng dung dịch HPK-01 theo tỉ lệ 1:9 hoặc 1:5 tùy theo tình trạngđóng cặn nặng hay nhẹ rồi đổ đầy hỗn hợp này vào hệ thống làm mát củaxe

Vẫn để mở nắp két nước rồi nổ máy trong vòng 45 phút

Mở máy sưởi và mở quạt cho tới mức nóng nhất rồi để cho xe chạy thêmchừng 15 phút nữa

Tắt máy, chờ cho máy nguội hẳn

Mở nút xả cho nước súc bình chảy ra ngoài

- Bước 7: Thay nước làm mát mới

- Bước 8: Xả bọt khí

Ngoài ra, phải kể đến một số các công việc cụ thể như:

Kiểm tra dầu và dung dịch

- Kiểm tra rằng có nước làm mát trong bình chứa

- Sử dụng que thăm dầu, kiểm tra mức dầu động cơ

- Dùng quy thăm, kiểm tra mức nước rửa kính

- Tháo nắp đổ dầu (để xả dầu động cơ)

Mục đích của việc kiểm tra dầu và dung dịch này là để xác định xem có lượng dầu

và dung dịch tối thiểu để khởi động động cơ và vận hành gạt nước trong quá trình kiểm tra hay không

Đèn

Trang 16

Kiểm tra đèn của xe có sáng hay nháy đúng không

Bật công tắc điều khiển đèn một nấc, và sau đó kiểm tra rằng các đèn sau sáng lên

Kiểm tra rằng các đèn sau nháy hay sáng bình thường khi kéo công tắc độ sáng đèn

về phía trước hay di chuyển công tắc đèn xinhan xuống và lên

Kiểm tra rằng các đèn sau sáng hay nháy bình thường khi bật từng công tắc.Hoạt động tự trả về của công tắc độ sáng

Hoạt động của đèn cảnh báo trên đồng hồ táplô

Phun nước rửa kính

Khởi động động cơ và kiểm tra việc phun nước rửa kính Khi động cơ tắt, ắc quy bắt đầu yếu và nó khó có thể đạt được lực phun đủ lớn

- Khởi động động cơ

- Kiểm tra rằng bộ phun nước rửa kính phun ra với áp suất đủ lớn

Nếu xe được trang bị chức năng gạt kết hợp với phun nước, hãy kiểm tra rằng gạt nước hoạt động cùng lúc

- Kiểm tra rằng vùng phun nước nằm giữa vùng gạt, và điều chỉnh nếu cần thiết.Điều chỉnh vị trí phun của bộ rửa kính: Cắm một đoạn dây vừa với lỗ của vòi phun nước rửa kính vào trong vòi phun để điều chỉnh hướng phun Chỉnh vòi phun sao cho nước rửa phun vào khoảng giữa của vùng gạt của gạt nước

16

Trang 18

Phanh đỗ

Hành trình cần phanh: Kiểm tra rằng khi cần phanh tay được kéo lên, hành trình của nó nằm trong số nấc nhất định (tiếng click nghe thấy khi kéo) Nếu nó nằm ngoài tiêu chuẩn, hãy điều chỉnh hành trình cần phanh tay

Hoạt động của đèn báo: Với khoá điện bật ON, kiểm tra để chắc chắn khi kéo rằng

cần phanh tay, đèn báo sáng lên trước khi cần phanh tay chạm đến nấc đầu tiên

Trang 19

- Tiếng kêu không bình thường

- Quá lỏng

Độ cao bàn đạp: Dùng thước để đo độ cao bàn đạp phanh, nếu nằm ngoài phạm vi định truớc, điều chỉnh độ cao bàn đạp

Hành trình tự do của bàn đạp: Với động cơ không hoạt động, đạp bàn đạp phanh

vài lần để vô hiệu hoá bộ trợ lực phanh Sau đó, ấn nhẹ bàn đạp bằng ngón tay và đohành trình tự do của bàn đạp bằng thước

Khoảng cách dự trữ của bàn đạp: Khi động cơ đang hoạt động và phanh tay nhả

ra, đạp phanh với lực đạp 50 kgf và đo khoảng cách dự trữ của bàn đạp bằng thước

để kiểm tra xem nó có trong phạm vi cho phép hay không

Trợ lực phanh: Đạp phanh và kiểm tra xem trợ lực phanh có hoạt động bình thường không, kiểm tra độ kín khí, kiểm tra chân không

Li hợp

Rò rỉ dầu của xylanh chính: Kiểm tra xylanh chính để chắc chắn rằng dầu không

bị rỏ rỉi vào trong cabin

Đạp bàn đạp: Kiểm tra rằng không có những vấn đề sau khi đạp bàn đạp ly hợp:

Điểm cắt ly hợp: Với động cơ chạy không tải, đạp hết bàn đạp ly hợp đến sát sàn,

và chuyển số về số 1 Sau đó, nhả dần bàn đạp ly hợp cho đến khi ly hợp hơi ăn khớp Dùng thước để đo độ dịch chuyển này

Mòn ly hợp, tiếng kêu và độ cứng bàn đạp: Khi động cơ chạy không tải, nhấn

bàn đạp ly hợp, chuyển về số 1 hay số lùi, và kiểm tra xem có tiếng kêu bất thường

Trang 20

không và việc chuyển số có êm không Cũng như kiểm tra xem có tiếng kêu bất thường hay độ cứng bàn đạp có chấp nhận được không khi đạp nó.

Vô lăng

Hành trình tự do: Trên xe có trang bị hệ trợ lực thống lái, khởi động động cơ, và

xe hướng thẳng về phía trước Nhẹ nhàng xoay vôlăng và dùng thước để đo chuyển động (hành trình tự do) của vôlăng cho đến khi bánh xe bắt đầu chuyển động

Lỏng và rung: Cầm vôlăng bằng cả hai tay Lắc nó theo phương đứng, dọc trục và

sang hai bên để chắc chắn rằng nó không bị lỏng hay rung

Bật khoá điện đến vị trí ACC: Hãy giữ cho vôlăng không bị khoá và có thể

chuyển động tự do bằng cách bật khoá điện đến vị trí ACC

Chuẩn bị kiểm tra bên ngoài để nâng xe lên

Chuẩn bị kiểm tra bên ngoài

Tiến hành các bước chuẩn bị sau để sao cho việc

kiểm tra bên ngoài có thể tiến hành thuận tiện

20

Trang 21

- Mở nắp khoang hành lý và nắp đổ nhiên liệu.

- Bật công tắc đèn trong xe đến "DOOR"

- Chuyển cần số về vị trí trung gian

- Nhả cần phanh tay

Công tắc đèn cửa

Hoạt động: Kiểm tra để chắc chắn rằng đèn trần sáng lên khi cửa mở ra và tắt

khi tất cả các cửa đóng Đèn trần của xe được trang bị với hệ thống chiếu sáng khi vào xe sẽ không tắt ngay lập tức Do đó hãy đợi một vài giây để kiểm tra rằngđèn tắt đi

Đai ốc và bulông thân xe

Lỏng

Kiểm tra xem bulông và đai ốc tại những khu vực sau có bị lỏng không:

- Đai an toàn (ở từng cửa)

Biến dạng hay hỏng: Kiểm tra để chắc chắn rằng nắp bình xăng cũng như gioăn

không bị biết dạng hay hỏng cũng như kiểm tra van chân không xem có bị rỉ haykẹt không

Trạng thá lắp: Kiểm tra để chắc chắn rằng nắp bình xăng được bắt vào đúng Hoạt động của bộ hạn chế mômen Lắp nắp bình xăng Xoay tiếp nắp bình và

chắc chắn rằng nắp phát ra tiếng kêu "cách" và quay tự do

Hệ Thống Treo

Lực giản chấn của giảm chấn: Xác định độ lớn của lực giảm chấn của giảm

chấn bằng cách nhún xe lên và xuống rồi kiểm tra sau bao lâu thi xe ngừng dao động

Độ nghiêng của xe: Quan sát xem xe có bị nghiêng hay không

Các Đèn

Lắp: Kiểm tra đèn bằng tay để xem nó có bị lỏng không.

Hư hỏng/Bẩn: Kiểm tra để chắc chắn rằng kính đèn và gương phản chiếu trong

từng đèn không bị biến màu hay hỏng chẳng hạn như vỡ Cũng như kiểm tra xem

có bị bẩn hay nước bên trong không

Trang 22

Lốp Dự Phòng

Nứt hay hư hỏng: Kiểm tra bề mặt lốp và sườn lốp xem có bị nứt, cắt hay hư

hỏng khác không

Những mẩu kim loại hay vật lạ cắm vào lốp: Kiểm tra bề mặt lốp và sườn lốp

xem có bị những mẩu kim loại, đá hay vật lạ cắm vào không

Độ sâu của hoa lốp: Dùng thước đo độ sâu, đo độ sâu của hoa lốp

Mòn không đều: Kiểm tra toàn chu vi của lốp xem có bị mòn không đều hay đứt

Áp suất không khí: Kiểm tra áp suất không khí của lốp.

Rò rỉ không khí: Sau khi kiểm tra áp suất lốp, hãy kiểm tra rò rỉ không khí bằng

cách bôi nước xà phòng xung quanh lốp

Hư hỏng vành và mép vành: Kiểm tra vành và mép vành xem có bị hư hỏng, rỉ,

biến dạng và đảo không

Khớp cầu (Rôtuyn)

Độ rơ theo phương thẳng đứng của rôtuyn: Đạp bàn đạp phanh, tác dụng tải

trọng lên rôtuyn để kiểm tra độ rơ theo phương thẳng đứng

- Dùng áp lực của bàn đạp phanh, giữ bàn đạp phanh

- Với các bánh xe trước hướng thẳng, hãy nâng xe lên và đặt một khối gỗ với độ cao 180 - 200 mm bên dưới lốp xe

- Hạ xe xuống cho đến khi một nửa tải trong tác dụng lên lò xo trụ phía trước

Hỏng cao su chắn bụi rôtuyn: Kiểm tra cao su chắn bụi rôtuyn xem có bị hỏng,

rách hay hư hỏng khách không

Kiểm tra bên dưới gầm xe:

- Dầu động cơ (xả dầu)

Trang 23

Mức dầu: Tháo nút đổ dầu ra khỏi hộp số Cắm ngón tay vào lỗ và kiểm tra vị trí

mà tại đó dầu tiếp xúc với tay

- Tháo nút đổ dầu, nút xả dầu và 2 đệm Sau đó, xả dầu hộp số

- Sau khi xả dầu, lắp lại nút xả với đệm mới

- Đổ một lượng dầu tiêu chuẩn

- Lắp lại nút đổ dầu và đệm mới

Cao su bán trục

Nứt và các hư hỏng khác

- Quay chậm các bánh xe sao cho chúng quay hết về một bên Sau đó kiểm tra

toàn bộ chu vi của cao su bán trục xem có vết rách hay hư hỏng khác không

- Kiểm tra kẹp cao su để chắc chắn rằng chúng được lắp đúng và không bị hư hỏng

Rò rỉ mỡ: Kiểm tra cao su xem có bị rò rỉ mỡ không

Thanh dẫn động lái

Lỏng và rơ: Lắc các thanh dẫn động lái bằng tay để kiểm tra xem chúng có bị

lỏng và rơ không

Cong và hư hỏng

- Kiểm tra các thanh dẫn động lái xem có bị cong và hư hỏng không

- Kiểm tra cao su chắn bụi xem có bị nứt và rách không

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w