1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận chủ đề 8 trong khi dạy các học viên câu lạc bộ hàng không thực hiện các chuyến bay người hướng dẫn cùng một lúc phải chú ý tốt đến nhiều quá trình như xác định khoảng cách đến mặt đất

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhận thấy rằng “ Chú ý” là một đề tài rất hay và thực tế, có tính ứng dụng cao trong cuộc sống, nhất là đối với học sinh- sinh viên trong việc học tập, thi cử hay thậmchí đối với những n

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀNỘI

VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT*

MÔN TÂM LÝ HỌC ỨNGDỤNG

BÀI THẢO LUẬNCHỦ ĐỀ 8

GVHD: TS Vũ Thị Lan Mã lớp: 146230

Sinh viên-MSSV:

Phan Trí Dũng-20225295(Nhóm trưởng) Nguyễn Thế Duy-20227469

Trương Hải Đăng-20217097 Nguyễn Đình Hùng-20227232 Ngô Tuấn Kiệt-20227451 Đinh Mạnh Dũng-20224959

Trang 2

Nguyễn Tùng Dương-20225299 Nguyễn Nhật Minh-20225210

IV Câu hỏi: 16

Tài liệu tham khảo: 19

Trang 3

MỞ ĐẦU

Bác nông dân một ngày nọ dẫn cậu con trai của mình vào vườn hoa hồng Bác chỉ vào một bông hoa to và đẹp nhất vườn và hỏi cậu con trai lí do vì sao bông hoa kia lại to và đẹpnhất Cậu con trai ngẫm nghĩ một lúc rồi lắc đầu Bác nông dân chỉ cho con trai thấy bông hồng này có rất ít nụ và lá bởi bác đã cho nó một đặc ân là tỉa bớt lá thừa và nụ, chất dinh dưỡng cây hút được sẽ tập trung nuôi bông hoa nên đã khiến nó nở to và đẹp nhất Bông hồng tập trung nuôi hoa, hoa của nó sẽ đẹp nhất Con người cũng vậy, khi ta tập trung, chú ý vào một việc và hoàn thành nó thật tốt, thành quả mà ta thu được sẽ rực rỡ và tốt đẹp như bông hoa hồng kia Có thể nói rằng “ Tập trung là chìa khóa của mọi thành công trong cuộc sống” , bởi mỗi con người đều có 24 tiếng mỗi ngày, nếu tập trung 20% thời gian, chúng ta sẽ tạo ra 80% kết quả Tập trung chính là một thuộc tính của chú ý, theo tâm lí học thì đó là tập trung chú ý Nhận thấy rằng “ Chú ý” là một đề tài rất hay và thực tế, có tính ứng dụng cao trong cuộc sống, nhất là đối với học sinh- sinh viên trong việc học tập, thi cử hay thậmchí đối với những người đang mong muốn thành công trong sự nghiệp Nhóm chúng em quyết định lựa chọn chủ đề 8 để tìm hiểu sau hơn về “Chú ý” hay cụ thể hơn là các thuộc tính chú ý và cơ sở của chúng.

“Chủ đề 8: Trong khi dạy các học viên Câulạc bộ hàng không thực hiện các chuyến bayngười hướng dẫn cùng một lúc phải chú ý tốt đếnnhiều quá trình như xác định khoảng cách đếnmặt đất, giữ không cho máy bay nghiêng ngảtròng trành, giữ hướng may bay, xác định bằng

Trang 4

tai hoạt động của động cơ Nếu người hướng dẫncùng bay với các học viên thì thêm vào đó còncần phải đánh giá chất lượng học viên hoànthành từng khâu trong chuyến bay Câu hỏi:

-Gọi tên thuộc tính chú ý thể hiện trong đoạnvăn mô tả trên

-Chỉ ra cơ sở sinh lý của thuộc tính chú ý đó-Nêu ý nghĩa của việc ứng dụng hiểu biếtkiến thức trên trong công việc kỹ thuật mà bạnđang theo học.”

Bài thảo luận có thể còn có nhiều thiếu sót, kính mong cô và các bạn góp ý để bài làm thêm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chú ý là một trạng thái tâm lí thường “đi kèm” với các hoạt động tâm lí mà chủ yếu là các hoạt động nhận thức, bởi vì khi đi với quá trình xúc cảm thì cũng chính là chú ý nhận biết tâm hạng, trạng thái xúc động của bản thân, hoặc chú ý trong hành động là chú ý nhận biết (tri giác) những động tác kết quả của hành động.

Có ba loại chú ý: chú ý không chủ định, chú ý có chủ định và chú ý sau chủ định.

a.Chú ý không chủ định:

Chú ý không chủ định là loại chú ý không có m[c đích tự giác, không cần sự nỗ lực của bản thân, không sử d[ng một biện pháp thủ thuật nào mà vẫn chú ý được vào đối tượng.

1 Giáo trình tâm lý học đại cương

Trang 6

Chú ý không chủ định chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra, ph[ thuộc vào đặc điểm vật kích thích.

Vật kích thích mới lạ, hấp dẫn về hình dáng, màu sắc.

b.Chú ý có chủ định:

Chú ý có chủ định là loại chú ý có m[c đích tựgiác, có biện pháp để hướng chứ ý vào đối tượng, đòi hỏi một sự nỗ lực nhất định.

Chú ý có chủ định xuất hiện do nhận thức củabản thân chủ thể cần thiết chú ý tới đối tượng Nó có các đặc điểm cơ bản sau: – Có m[c đích tự giác, có kế hoạch biện pháp để chú ý – Có liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ hai, tình cảm, hứng thú của cá nhân.

Ví d[: Trong giảng đường, sinh viên chăm chúnghe giảng viên giảng bài.

c Chú ý sau chủ định:

Chú ý sau chủ định xuất hiện sau khi đã hình thành chú ý có chủ định Đối tượng mà chú ý này hướng tới gây nên cho cá nhân những hứng thú đặc biệt Loại chú ý này vốn là chú

Trang 7

ý có chủ định nhưng không đòi hỏi sự căng thẳng về ý chí, lôi cuốn con người vào nội dung và phương thức hoạt động tới mức khoái cảm, đem lại hiệu quả cao của chú ý Víd[ khi bắt đầu đọc sách cần chú ý có chủ định, nhưng càng đọc bị nội dung cuốn sách thu hút hấp dẫn không cần phải cố gắng bản thân nữa, không căng thẳng thần kinh và ý chí Lúc này chú ý có chủ định đã chuyển thành chú ý “sau chủ định” chú ý sau chủ định là loại chú ý có hiệu quả nhất đối với hoạt động nhận thức của con người vì đây là loại chú ý cao cấp nhất , bền vững nhất Chú ý sau chủ định xuất hiện sau khi đã hình thành chú ý có chủ định Ở chú ý sau chủ định, đối tượng mà chú ý hướng tới gây nên cho cá nhân những hứng thú đặc biệt Do vây, chú ý được duy trì mà không cần có sự tham gia của ý chí nên nó không gây nên trạng thái căng thẳng trong tâm lí cá nhân, giảm căng thẳng thần kinh, giảm được tiêu hao năng lượng, cũng chính vì vậy mà bền vững nhất.

Ví d[: Trong giờ học, mới đầu có thể chú ý có chủ định, nhưng sau đó, do sự hấp dẫn của nội dung bài học, ta không cần sự cố gắng vẫn có thể tập trung chú ý Như vậy, chú ý cóchủ định đã chuyển thành chú ý sau chủ định.

Trang 8

a Sức tập trung của chú ý

- Là khả năng chú ý một phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động

- Số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới gọi là khối lượng chú ý Khối lượng chú ý ph[ thuộc vào đặc điểm đối tượng cũng như nhiệm v[ và đặc điểm của hoạt động Nếu không tập trung chú ý sẽ khó có thể hoàn thành nhiệm v[

- nSức tập trung của chú ý ph[ thuộc vào nhiều yếu tố, như đặc điểm của đối tượng, m[c tiêu và nhiệm v[ của hoạt động, tính cách và trình độ của người chú ý, v.v…

- Tập trung chú ý cao độ có thể dẫn tới hiện tượng đãng trí.

Ví dụ:

1 khi một kỳ thủ cờ vua chơi một ván cờ quan trọng Anh ta phải chú ý vào những nước đi của mình và của đối thủ, phân tích vàcân nhắc các phương án đáp trả, đưa ra những quyết định chính xác và nhanh chóng Anh ta phải duy trì cường độ tập trung chú ý ổn định trong thời gian dài, không để bị xao nhãng bởi những tiếng động hay những sự kiện xảy ra xung quanh.nAnh ta cũng phải đa dạng hóa nhận thức về thế cờ, quan sát nó từcác góc độ khác nhau, để không bị đơn điệu hay bỏ sót những khả năng mới.

Trang 9

2 khi một phi công lái máy bay Anh ta phải chú ý vào các thông số kỹ thuật của máy bay, như tốc độ, độ cao, hướng, nhiên liệu, v.v… Anh ta cũng phải theo dõi các tín hiệu từ tháp kiểm soát không lưu, các máy bay khác trong khu vực, các điều kiện thời tiết, v.v… Anh ta không để bị sao lãng bởi những suy nghĩ hay cảm xúc cá nhân, mà chỉ tập trung vào nhiệm v[ lái máy bay an toàn và hiệu quả Anh ta có thể duy trì sức tập trung cao trong thời gian dài, từ vài phút đến vài giờ, tùy thuộc vào độ dài của chuyến bay Sức tập trung của chú ý giúp anh ta phản ánhtốt nhất tình hình bay và đạt được m[c tiêu mong muốn.

Ví dụ:

1 nkhi một học sinh đang học bài cho một bài kiểm tra quan trọng Anh ta phải chú ý vào nội dung sách, ghi nhớ những điểm chính, hiểu những khái niệm và nguyên lý Anh ta phải loại bỏ những yếu tố gây nhiễu,

Trang 10

như tiếng ồn, điện thoại, truyền hình, v.v… Anh ta phải duy trì sự chú ý bền vững trong một thời gian dài, không để bị sao nhãng hay mệt mỏi.nAnh ta cũng phải kiểm tra lại nhữnggì đã học, để đảm bảo rằng anh ta không quên hay nhầm lẫn.

2 khi một tài xế đang lái xe trên một đoạn đường dài và đông đúc Anh ta phải chúý vào những chiếc xe khác, những biển báo, những tín hiệu giao thông, những người đi bộ,v.v… Anh ta phải tránh những yếu tố gây mấttập trung, như nhắn tin, nghe nhạc to, nói chuyện với hành khách, v.v… Anh ta phải duytrì sự chú ý bền vững trong một thời gian dài,không để bị buồn ngủ hay lơ là Anh ta cũng phải thay đổi tốc độ và hướng đi phù hợp với tình huống, để đảm bảo an toàn cho bản thânvà người khác.

c Sự phân phối chú ý

- Là khả năng cùng một lúc chú ý đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định

Ví dụ:

1.Người lái xe cùng lúc phải chú ý tới các thao tác điều khiển xe cũng như những thay đổi của đường đi, những chướng ngại

Trang 11

2 Khi người đầu bếp đang nấu ăn trong bếp, người đầu bếp phải chú ý đồng thời vào nhiều đối tượng như thời gian, nhiệt độ, lượnggia vị, màu sắc, mùi vị, v.v Người đó phải thực hiện nhiều động tác khác nhau như cắt, xào, luộc, nêm nếm, v.v Người đầu bếp phải phân bổ chú ý hợp lý để đảm bảo món ăn ngon và an toàn.

- Điều kiện để có thể phân phối chú ý là: Trong những hoạt động cùng tiến hành một lúc phải có những hoạt động quen thuộc.Chú ý được dành tối thiểu cho hoạt động quen thuộc và phần lớn dành cho hoạt động mới.

d Sự di chuyển chú ý

- Là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động

- Di chuyển chú ý dễ dàng khi đối tượng mới hấp dẫn hơn, do đã hoàn thành nhiệm v[trước đây, đặc biệt là do đối tượng mới quan trọng hơn, ý nghĩa hơn.

Ví dụ:1 Khi bạn đang xem một bộ phim hấp dẫn trên TV, nhưng bỗng nghe tiếng chuông cửa, bạn sẽ chuyển chú ý từ bộ phim sang người đến thăm.nĐây là sự di chuyển chú ý do đối tượng mới quan trọng hơn, ý nghĩa hơn.

Trang 12

2 Khi bạn đang học bài một môn học, nhưng bài học khá khó hiểu và nhàm chán, bạn sẽ dễ bị sao nhãng bởi những tiếng động xung quanh, những suy nghĩ riêng, hoặc những môn học khác mà bạn thích hơn.nĐây là sự di chuyển chú ý do đối tượng mới hấp dẫn hơn, do đã hoàn thành nhiệm v[ trước đây, hoặc do tình trạng thần kinh tâm lý không tốt.

=> Những thuộc tính cơ bản của chú ý có quan hệ bổ sung cho nhau và được hình thành,phát triển trong hoạt động, tạo thành những phẩm chất tâm lí cá nhân Mỗi thuộc tính của chú ý có thể giữ vai trò tích cực hay không tuỳ thuộc vào việc biết sử d[ng từng thuộc tính hay phối hợp các thuộc tính theo yêu cầu của hoạt động.

hiện với bất cứ kích thích nào miễn là kích thích mới lạ, khác thường, nếu kích thích lặp đi, lặp lại thì phản xạ sẽ bị mất.

Trang 13

b Biểu hiện:

o Chú ý thường được biểu hiện ra bằng cả những dấu hiệu bên ngoài và bên trong như bằng những hình thức nhìn “chằm chằm”, “không chớp mắt”, “vểnh tai”, “há hốc miệng” khi nghe, kìm hãm những động tác thừa “ngồi im thin thít hoặc ngược lại cử động cơ thể theo những cử động haychuyển động của đối tượng chú ý.

o Khi chú ý tập trung lâu dài, căng thẳng, hô hấp cơthể thay đổi khi đó hô hấp trở nên nông hơn, thưa hơn, quan hệ giữa thời gian hít vào và thở ra thay đổi, thời gian hít vào ngắn và thở ra dài hơn.o Tuy nhiên không phải lúc nào giữa chú ý và các

biểu hiện của chú ý cũng đồng nhất, mà có lúc mâu thuẫn giữa biểu hiện bên ngoài và chú ý bên trong thường gọi là “vờ chú ý” Vì vậy khi đánh giá chú ý vừa phải căn cứ vào hiệu quả của chú ý,đồng thời cũng phải thấy rằng có trường hợp chú ý tốt nhưng hiệu quả không cao do các nguyên nhân khác nhau của chủ thể.

Trang 14

đánh giá chất lượng học viên hoàn thành từng khâu trog chuyến bay Câu hỏi:

-gọi tên thuộc tính chú ý thể hiện trong đoạn văn mô tả trên

-chỉ ra cơ sở sinh lý của thuộc tính chú ý đó-nêu ý nghĩa của việc ứng dụng hiểu biết kiếnthức trên trong công việc kỹ thuật mà bạn đang theo học.”

1.Đoạn văn đã cho thể hiện cả 4 thuộc tính chúý:

Sức tập trung của chú ý, sự beèn vững của chú ý, sự phân phối chú ý, sự di chuyển chú ý.

-Sức tập trung chú ý thể hiện ở chỗ:

Người hướng dẫn phải tập trung thì mới có thể xác định chính xác những thông tin như khoảng cách đến mặt đất, giữ không chomáy bay tròng trành, giữ hướng máy bay, xácđịnh động cơ hoạt động bằng tai, mặt khác còn phải tập trung vào biểu hiện của sinh viên.

-Sự bền vững của chú ý thể hiện ở chỗ:Trong một chuyến bay dài sự bền vững chú ý là điều không thể thiếu đối với người hướng dẫn

-Sự phân phối chú ý thể hiện ở chỗ:

Cùng một lúc phải chú ý đến nhiều sự kiện người hướng dẫn tất nhiên phải có sự phân phối chú ý nhưng vẫn dành sự tập trungnhất định đối với mỗi một sự kiện.

-Sự si chuyển chú ý thể hiện ở chỗ:

Trang 15

Để có thể quan sát các sự kiện cần thiết người hướng dẫn cần có sự di chuyển chú ý hợp lý từ sự kiện này đến sự kiện khác trong thời gian thích hợp của chuyến bay.

2 Cơ sở sinh lý của các thuộc tính:

o Tập trung chú ý: sự phản ánh qui vào phạm vi hẹp nhằm phản ánh đối tượng được tốt nhất Phạm vi càng hẹp, sự tập trung chú ý càng cao Cường độ chú ý càng cao, sự tiêu hao năng lượngthần kinh càng lớn, chóng gây mệt mỏi Vì vậy, tập trung chú ý thường diễn ra trong thời gian ngắn.

o Phân phối chú ý: Khi phân phối chú ý, từng đối tượng được chi phối với cường độ chú ý nhỏ hơn so với tập trung chú ý vào một đối tượng Tuy nhiên tổng tiêu hao năng lượng thần kinh lớn hơn nhiều so với tập trung chú ý Sự tập trung chú ý không phải dàn đều, mà có sự tập trung nhiều hơnở những hoạt động chủ yếu Những hoạt động phụ càng trở thành kĩ năng, kĩ xảo, thói quen thì chỉ cần sự chú ý tối thiểu cũng đủ.

o Tính bền vững của chú ý: Tính bền vững chú ý phụ thuộc vào:

+ Khách quan (đối tượng): tính chất, đặc điểm của vật kích thích Vật kích thích cố định, đơn điệu thì sự chú ý kém bền vững.

+ Chủ quan của từng người: tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, trình độ năng lực, sức khoẻ.o Di chuyển chú ý: là sự di chuyển chú ý từ đối

tượng này sang đối tượng khác Nó thể hiện tính mềm dẻo, linh hoạt của chú ý rất cần trong hoạt

Trang 16

động của con người như nhanh nhẹn, khẩn trương, hoạt bát, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ trong những điều kiện khó khăn phức tạp.

3 Ý nghĩa của chú ý trong công việc kỹ thuật mà chúng tôi theo học :

- Là giúp mỗi con người biết, hiểu được khái niệm rõ rang và giữ cho tâm trí được lâu dài theo các hoạt động kỹ thuật như máy móc, lập trình, chế biến chúng.Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của chú ý, nhà giáo dục học Comenski đã từng nói “ không bao giờ 2nên nói khi người ta chưa nghe, không nên dạy kỹ thuật khi người ta chưa chú ý”

- Tạo cho mình một môi trường học hỏi tốt hơn, nhằm phản ánh được tốt hơn để hành động, hoạt động có kết quả

- Chú ý là điều kiện để hoạt động nhận thức diễn ra dướicác cấp độ khác nhau Chú ý giúp ta tiếp cận, nắm bắt được đối tượng và làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức - Sự chú ý đến các thuộc tính căn bản của sự vật, hiện tượng giúp ta cân nhắc đến các thuộc tính ấy một cách tốt nhất.

Trang 17

- Đă qc biê qt trong hoạt đô qng kỹ thuật máy móc , chú ý có vai trò quan trọng, như: Chú ý ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng công viê qc kỹ thuật mà người thực hiện tiến hành, giúp tâ qp trung nhâ qn thức lên các tình tiết, thông tin cần thiết, qua đó có được cái nhìn tổng thể, khách quan, đúng đắn về vấn đề cần giải quyết

** Liên hê q với hoạt đô qng thực tập trong công việc học tập của sinh viên.

- Có một qui luật tự nhiên sau đây, mà có lẽ ai cũng đã từng trải nghiệm: khi không chú ý đến một cái gì đó, thì dù nó có hiện ngay ra trước mặt hay văng vẳng bêntai, thì cũng sẽ không nhớ nó Muốn cái gì đó “vào đầu”, thì phải chú ý đến nó.Trong cuô qc sống của mô qt người, chú ý luôn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, đă qc biê qt là với hoạt đô qng học tâ qp của học sinh, sinh viên rải qua cả chú ý có chủ định, đă qt mục tiêu đỗ đại học cho mình, để rồi nỗ lực ý chí, tâ qp trung vâ qn dụng ý chí vào hoạt đô qng học tâ qp của mình, cố gắng, quyết tâm hết sức đạt được mục tiêu Vì thế viê qc học với em không còn là sự ép buô qc mà là sự say mê Không chỉ trải qua chú ý có chủ định,chú ý sau chủ định trong hoạt đô qng học tâ qp mà em còn trải qua chú ý không chủđịnh , trong lớp học mọi người đang chú ý nghe cô giáo giảng bài thì thỉnh thoảng có tiếng xe hay tiếng máy réo lên rất to bên ngoài khiến mô qi người hướng mắt theo phía có tiếng xe, gây mất sự chú ý Vì thế, muốn tăng chất lượng việc học, thì phải hạn chế được tất cả những tác động gây mất tập trung Hiê qn đã là một sinh viên, chú ý vẫn luôn hiện hữu và quan trọng trong cuộc sống , trong hoạt động học tập của em Hiểu biết về chú ý qua những bài học này giúp em có

Ngày đăng: 17/06/2024, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w