Do kinh doanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BÀI TẬP NHÓM
MÔN VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
MÃ HỌC PHẦN: EM1180
MÃ LỚP HỌC: 134545
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN ASANZO
Sinh viên thực hiện:
Trang 2PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Khái ni m vệ ề đạo đức, đạo đức kinh doanh:
1.1 Khái ni m ệ đạo đức:
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội
Chức năng cơ bản của đạo đức là điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thôi thúc lương tâm cá nhân, của dư luận xã hội, của tập quán truyền thống và của giáo dục Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người đối với bản thân cũng như đối với người khác và xã hội Vì thế đạo đức là khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng mỗi người
Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm: độ lượng, khoan dung, chính trực, khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác
1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh:
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên
tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh
giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ
thể kinh doanh
Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức
được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh
Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt
động kinh doanh Do kinh doanh là hoạt động
gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh
thể hiện trong ứng xử về đạo đức không hoàn
toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng,
sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính
tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang
các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế hoặc sang
các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ
con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê
phán Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh
vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị
và chuẩn mực đạo đức xã hội chung
2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh
Tính trung thực
Tôn trọng con người
Gắn lợi ích của DN với lợi ích KH và XH
Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
Trang 33 Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh
Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là các chủ thể kinh doanh Theo nghĩa rộng thì đó là tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh:
Doanh nhân
Khách hàng
Các chủ thể khác có liên quan
4 Vai trò của đạo đức kinh doanh
Tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của
đối tác và khách hàng: trong m t ộ
thị trường cạnh tranh, điểm “cân
bằng tối ưu” chỉ có th hình thành ể
trên cơ sở của sự liên kết hoặc/và sự
tin tưởng giữa các đối tác chứ không
thể trên n n t ng c a s l a d i l n ề ả ủ ự ừ ố ẫ
nhau Tôn tr ng luân lý xã h i và ọ ộ
thực hiện đạo đức trong kinh doanh
chính là cách tăng tài khoản niềm tin
của doanh nghiệp đối v i khách hàng ớ
và đối tác làm ăn Đối với những
doanh nghi p luôn g n l i ích c a ệ ắ ợ ủ
mình v i l i ích c a khách hàng và xã h i, thì sớ ợ ủ ộ ự tin tưởng và th a mãn c a khách ỏ ủ hàng cũng sẽ ngày càng tăng lên Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng là mối quan h tôn tr ng, hi u bi t l n nhau M t khách hàng v a lòng, s quay l i vệ ọ ể ế ẫ ộ ừ ẽ ạ ới doanh nghi p và kéo t i cho doanh nghi p nhệ ớ ệ ững khách hàng khác Ngượ ạc l i, m t ộ khách hàng không v a lòng s không bao gi tr lừ ẽ ờ ở ại và cũng kéo đi những khách hàng khác
Tăng sự tin tưở ng, trung thành c a nhân viên:ủ Khi quan tâm tới các chu n mẩ ực đạo đức kinh doanh thì doanh nghiệp cũng rất tôn trọng và quan tâm t i nhân viên ớ Doanh nghi p càng quan tâm t i ệ ớ nhân viên, nhân viên càng t n tâm ậ với doanh nghiệp Hơn nữa, b t c ai ấ ứ cũng muốn làm việc cho những doanh nghi p có hoệ ạt động kinh doanh minh b ch, trong sáng H ạ ọ tin tưởng hơn vào sự phát tri n b n v ng c a công ể ề ữ ủ
ty Khi làm vi c trong m t doanh nghiệ ộ ệp hướng t i cớ ộng đồng, hướng t i l i ích c a ớ ợ ủ
xã h i, b n thân mộ ả ỗi nhân viên cũng thấy công vi c c a mình có giá trệ ủ ị hơn Họ làm việc tận tâm hơn và sẽ trung thành với doanh nghiệp hơn Một môi trường làm vi c ệ trung th c, công b ng s gây dự ằ ẽ ựng được nhân ngu n l c quý giá cho doanh nghi p ồ ự ệ
Trang 4 Góp phần điều ch nh hành vi c a doanh nhân:ỉ ủ Các doanh nhân ph i luôn luôn t ả ự xem xét và điều chỉnh những hoạt động của mình sao cho phù hợp với những chuẩn
mực đạo đức kinh doanh đã được th a nh n Khi ừ ậ ở vị trí điều hành doanh nghi p, s ệ ự điều chỉnh này càng có ý nghĩa quan trọng Phong cách lãnh đạo, quản lý sẽ ả nh hưởng l n tới thành công hay thất bại c a doanh nghiệp Điều chớ ủ ỉnh cách lãnh đạo, quản lý phù hợp hơn với doanh nghi p, vệ ới các nguyên tắc đạo đức góp ph n giúp ầ doanh nghi p hoệ ạt động hi u quệ ả hơn
Góp ph n nâng cao uy tín, hình nh doanh nghiầ ả ệp:
Một doanh nghi p quan tâm tệ ới đạo đức kinh doanh sẽ có được s trung thành c a ự ủ nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng và các nhà đầu tư Khi có trách nhiệm cao v i cớ ộng đồng, xã h i, doanh nghiộ ệp cũng sẽ nhận được s ự ủng h tích c c ộ ự của cộng đồng Hình nh doanh nghiả ệp được nâng cao hơn, tạo dựng được s tín ự nhiệm lâu dài đối với mọi người Điều này không phải doanh nghiệp nào cũng làm được và cũng không phải có ti n là t o dề ạ ựng được
Góp phần nâng cao l i nhu n c a doanh nghiợ ậ ủ ệp: Nghiên c u cứ ủa hai giáo sư John
Kotter và James Heskett ở trường Đào tạo quản lý kinh doanh thuộc Đại h c Harvard ọ trong cuốn "Văn hóa công ty và chỉ s hoố ạt động hữu ích" đã cho thấy, trong vòng 11 năm, những công ty "đạo đức cao" đã nâng được thu nhập của mình lên t i ớ 682%, trong khi nh ng công ty ữ đối thủ "đạo đức trung bình" chỉ đạt 36% Khi có được s t n tâm ự ậ của nhân viên, hiệu qu công ả việc sẽ cao hơn Khi có đượ ực s tín nhi m cệ ủa các đối tác, các nhà đâu từ, doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội làm ăn hơn, lợi ích kinh t sế ẽ cao hơn rất nhiều
Trang 55 M t s khía c nh bi u hi n c a ộ ố ạ ể ệ ủ đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh trong quản trị nguồn nhân lực
Trong hoạt động tuy n d ng và b nhi m nhân s : ể ụ ổ ệ ự
Thường xuất hiện một vấn đề đạo đức, đó là tình trạng phân biệt đố ử Phân biệt i x đối x là vi c không cho phép c a mử ệ ủ ột người nào đó được hưởng những l i ích nh t ợ ấ
định xuất phát từ nh kiến về phân biệt Biểu hiện phân biệt chủng tộc, gi i tính, đị ở ớ
tôn giáo, địa phương, vùng văn hóa, tuổi tác
Tôn trọng quyền riêng tư cá nhân
Trong đánh giá nhân lực:
Không được đánh giá người lao động trên cơ sở định kiến
Đánh giá người lao động trên cơ sở họ thuộc một nhóm người nào đó hơn là đặc điểm của cá nhân đó
Bảo vệ người lao động:
Người quản lý sẽ bị quy trách nhiệm vô đạo đức trong các trường hợp sau đây:
- Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động cho người lao động, cố tình duy trì các điều kiện nguy hiểm và không đảm bảo sức khỏe tại nơi làm việc
- Che dấu thông tin về mối nguy hiểm của công việc, làm ngơ trước một vụ việc có thể dự đoán được và có thể phòng ngừa được
- Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm mà không cho phép
họ có cơ hội từ chối, bất chấp thể trạng, bất chấp khả năng và năng lực của họ
- Không phổ biến kỹ lưỡng các quy định, quy phạm sản xuất và an toàn lao động cho người lao động
- Không thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn lao đọng để đề ra các biện pháp khắc phục
- Không thực hiện các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hiểm
- Không tuân thủ cac quy định của ngành, quốc gia, quốc tế và các tiêu chuẩn an toàn
Đạo đức kinh doanh trong hoạt động tài chính
Các hoạt động liên quan đến xác định các ngân quỹ
Công khai và minh bạch trong các quy định tài chính
Xử lý các vấn đề phát sinh
Đạo đức kinh doanh trong quan hệ với nhân viên
Chủ sở hữu
Người lao động
Cáo giác
Bí m t kinh doanh ậ
Lạm d ng tài s n công ụ ả
Phá ho i ng m ạ ầ
Đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực Marketing
Trong hoạt động Marketing:
Marketing và quyền lợi của người tiêu dùng
Quảng cáo phi đạo đức
Bán hàng phi đạo đức
Quan hệ với đối thủ cạnh tranh
Trang 6Trong quan hệ với khách hàng:
Lợi ích khi sử dụng sản phẩm
Quảng cáo sai sự thật
Sản phẩm không an toàn
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
ASANZO
Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam Các vấn đề như đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên khi Việt Nam thực hiện chỉnh sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa vào năm 1991 Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một công ty để hiểu rõ về vấn đề này Công ty được đề cập
ở đây là Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo
1 Đôi nét về Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo
Công ty cố phần Tập đoàn Asanzo là công ty có trụ sở và nhà máy ở TP.HCM chuyên
về ngành hàng điện tử, gia dụng với danh mục hàng loạt sản phẩm bán trên thị trường từ
TV, điều hòa, smartphone cho đến bình đun nước, nồi cơm điện, lò nướng…Được thành lập từ năm 2013, trải qua 6 năm phát triển từ một doanh nghiệp không có tên tuổi, Asanzo
đã vươn lên top 3 thị trường điện tử Việt Nam
• Địa chỉ tại: Số 14 đường số 4, Khu dân cư Vĩnh Lộc, P Bình Hưng Hòa B, Q Bình Tân, TP Hồ Chí Minh
• Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 0314074316 cấp ngày 20 tháng 10 năm 2016, nơi cấp Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh.-
Danh mục sản phẩm bán chạy của công ty
Là một công ty bán chủ yếu về các thiết bị điển tử, điện lạnh, đồ gia dụng Tuy nhiên mặt hàng điện tử nổi trội hơn cả, cho thấy doanh thu của công ty tập trung chủ yếu ở mặt hàng điện tử Với hơn 70 dòng sản phẩm đã đưa Asanzo được trao tặng danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao và chiếm 18% thị phần tivi cả nước Bằng giá cả hợp lý phù hợp túi tiền của đại bộ phận người dùng nông thôn, Asanzo thực sự đã có những bước đi đầy
Trang 7chắc chắn trong công cuộc khẳng định tên tuổi của một doanh nghiệp nội địa với các ông lớn về công nghệ ti vi trên thế giới đang có mặt tại Việt Nam như Sony, Panasonic, LG , Sam Sung
Doanh số và mức tăng trưởng của công ty
• Chỉ sau một năm có mặt trên thị trường, Asanzo đã đạt doanh số hơn 100.000 chiếc tivi Năm 2015, con số này đã tăng gấp 3 lần
• Năm 2016, lượng tivi bán ra đã lên tới con số 500.000 chiếc, đưa tổng doanh thu của công ty cán mốc hơn 2.500 tỷ đồng
• Đến năm 2018, Asanzo đã bán ra trên 4 triệu sản phẩm các loại, đạt doanh thu 6.250 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 2017
Doanh số tăng đáng kể theo năm ở hầu hết tất cả các mặt hàng Với tổng doanh thu
là 9642 tỷ VNĐ cho thấy mức độ phân bổ các mặt hàng của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước
2 Đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp
Asanzo là một công ty khá nổi tiếng ở thị trường trong nước, nhận được sự tin tưởng của người tiêu dùng Quả thực, đối với một doanh nghiệp, kinh doanh đa dạng các mặt hàng mà theo như công bố có "xuất xứ Việt Nam" như Asanzo là một điều khá hiếm Hơn nữa, với mỗi danh mục sản phẩm, có hàng chục, thậm chí cả trăm lựa chọn cho khách hàng, đảm bảo có thể làm thỏa mãn, vừa lòng được cả những khách hàng khó tính nhấ t Hơn nữa, giá cả của các mặt hàng này cũng vô cùng đa dạng, từ vài trăm nghìn đồng cho đến hàng trăm triệu đồng/sản phẩm Điều này cho thấy đã có sự thay đổi trong chiến lược kinh doanh của Asanzo trong thời gian gần đây
Trang 8⇨ Tuy nhiên, có thông tin liên quan đến
việc hãng nhập nhèm nguồn gốc của sản
phẩm khiến cho nhiều người tiêu dùng
cảm thấy hoang mang và mất niềm tin vào
doanh nghiệp từng được mệnh danh là tạo
ra những sản phẩm "made in Vietnam"
Vào ngày 28/10/2019 Tổng cục trưởng Hải
quan Nguyễn Văn Cẩn (Ủy viên Ban chỉ
đạo 389 quốc gia) đã chủ trì cuộc họp cùng các bộ, ngành liên quan để thông tin về dấu hiệu vi phạm của Công ty cổ phần Tập đoàn Asanzo
Phó tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành cho biết, căn cứ kết quả điều tra, xác minh, Bộ Tài chính xác định Asanzo có 4 vi phạm gồm vi phạm liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu (giả mạo nhãn hiệu), vi phạm liên quan đến cáo buộc "lừa dối người tiêu dùng", vi phạm liên quan đến xuất xứ hàng hóa, hành vi vi phạm về trốn thuế
Giải thích thêm về dấu hiệu vi phạm "lừa dối người tiêu dùng", ông Thành cho biết, quy trình lắp ráp một số sản phẩm của Asanzo không đúng như quảng cáo Đơn vị này có 12 dãy bàn dài 30 m, rộng 1,4 m (diện tích 45 m ), mỗi bàn để vừa một tivi 50 inch, 1 phòng 2 kiểm tra bảng mạch với 8 máy tính và 8 người làm việc Việc lắp ráp được thực hiện thủ công bằng cách bắt vít, không lắp cấu hình chính Dãy bàn này vừa lắp tivi, vừa lắp điều hòa nhiệt độ
Theo ghi nhận của hải quan, lắp 1 tivi cần 12 người và 30 phụ trợ với thời gian 30 phút Sau khi lắp xong được đóng vào các bao bì mang nhãn hiệu Asanzo có kèm logo, in ngôn ngữ tiếng Việt, mã số vạch Việt Nam sau đó bán cho 19 công ty khác để đưa ra thị trường nội địa
"Đối chiếu với các video quảng cáo trên truyền thông có hình ảnh dây chuyền lắp ráp tivi bằng các thiết bị hiện đại với thực tế tại cơ sản xuất của Asanzo không đúng như quảng cáo", Phó tổng cục trưởng Hải quan nói và cho biết thêm, việc sử dụng cụm từ "Đỉnh cao công nghệ Nhật Bản" trên một số sản phẩm cũng không đúng với thực tế
2.1 Về dấu hiệu vi phạm giả mạo nhãn hiệu
Trang 9Theo ông Thành, hiện tại, Asanzo chưa thanh toán dịch vụ như trong hợp đồng đã ký kết với công ty Sharp Roxy Hong Kong ngày 24/1/2017 do chưa xin được xác nhận của
Bộ Khoa học & Công nghệ về việc chuyển giao công nghệ Tham dự cuộc họp, đại diện
Bộ Khoa học & Công nghệ cho biết, đã có công văn trả lời Asanzo, theo hợp đồng chưa
có nội dung thể hiện chuyển giao công nghệ nên chưa thể cấp giấy chứng nhận
2.2 Với dấu hiệu vi phạm về xuất xứ hàng hóa
Tại cuộc họp, ông Nguyễn Văn Cẩn nhiều lần yêu cầu đại diện các cơ quan trình bày ngắn gọn, tập trung việc Asanzo có gian lận xuất xứ hàng hóa tiêu thụ trong nước hay không Tuy nhiên, phần lớn cho biết "chưa thể kết luận việc này Tuy nhiên, Bộ Tài chính cho rằng, Asanzo đã vi phạm về gia công chế biến đơn giản; hàng hoá không có xuất xứ Việt Nam khi xuất khẩu Cơ quan chức năng đã kiểm tra 3 tờ khai của Công ty cổ phần đầu tư Công nghệ điện tử Asanzo xuất khẩu 661 tivi Asanzo các loại và các bộ phận đi kèm như khung treo, điều khiển cho khách hàng tại Nhật, trên tờ khai xuất xứ Việt Nam Theo số liệu kiểm tra, xác minh của quản lý thị trường, tỷ lệ nguyên vật liệu chính, chi phí giá thành chiếm 98 99%, giá trị gia tăng tạo ra sau lắp ráp quá thấp chỉ chiếm 1- -2%
Do đó, Hải quan cho rằng, mặt hàng tivi xuất khẩu mang nhãn hiệu Asanzo chỉ thực hiện lắp ráp đơn giản Các bộ phận để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh không đáp ứng tiêu chí xuất
xứ Việt Nam theo quy định tại Nghị định 31 và có dấu hiệu giả mạo xuất xứ hàng xuất khẩu
Tại cuộc họp, đại diện Bộ Công Thương như Tổng cục Quản lý Thị trường, Vụ Thị trường trong nước cho biết đồng tình với báo cáo của Tổng cục Hải quan về quy trình lắp ráp, sản xuất của Asanzo."Việc Asanzo xuất khẩu vi phạm Nghị định 31 nhưng khi tiêu thụ nội địa lại chưa được điều chỉnh là quá vô lý vì cùng là một mặt hàng tivi, phải chăng thị trường Việt Nam lại khác các nước", ông Nguyễn Văn Cẩn bình luận
Đại diện VCCI cung cấp thêm thông tin rằng chưa tiếp nhận hồ sơ khai báo tư nhân của tập đoàn Asanzo, nghĩa là doanh nghiệp này chưa đến VCCI để đăng ký Do đó, đơn vị này chưa có thông tin và VCCI chưa cấp C/O cho Asanzo xuất hàng đi nướ c ngoài
2.3 Đối với dấu hiệu vi phạm về thuế
Ông Lại Anh Tuấn – Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho rằng, Asanzo có dấu hiệu về trốn thuế nhưng chưa đủ căn cứ xác định các công ty có phạm tội hay không Theo kết luận ngày 23/10, Cục Thuế TP HCM đã quyết định xử phạt, tổng số tiền thuế truy thu, phạt với Asanzo còn hơn 47,6 tỷ đồng Đại diện Tổng cục Thuế cho biết, Asanzo có 3 hành
vi sai phạm:
Thứ nhất, để ngoài sổ sách, không xuất hoá đơn giá trị gia tăng (VAT), nhằm trốn thuế Asanzo mua linh kiện, chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, nhưng kê khai là mua thành phẩm điều hoà nhiệt độ
Thứ hai, sử dụng bất hợp pháp hoá đơn, trong đó ghi thành phẩm điều hoà nhưng là linh kiện
Thứ ba, ghi hoá đơn cao hơn với mục đích trốn thuế Công ty chủ yếu do người của Asanzo là đứng đầu để trốn thuế, hoá đơn cao hơn thực tế
Qua xác minh tài khoản ngân hàng, chuyển thẳng cho Phạm Thị Hiền, vợ ông Tam – Chủ tịch Asanzo "Ngay cả ý kiến nói các công ty trong Asanzo khai báo là mua bán rất
Trang 10nhiều hàng hóa, nhưng có khi việc khai báo chỉ nhằm mục đích nâng cao giá trị hình ảnh, việc mua bán chưa chắc đã nhiều", ông Tuấn cho hay Tổng cục Hải quan sẽ tổng hợp ý kiến, kết quả điều tra, xác minh của các bộ, ngành liên quan để báo cáo Thủ tướng về vụ việc Asanzo trước 30/10 Tuy nhiên, đại diện Tổng cục Hải quan cũng lưu ý, việc này cũng có thể chậm hơn vài ngày
3 Hậu quả của việc vi phạm đạo đức kinh doanh
Người tiêu dùng quay lưng, nhà máy phải tạm ngưng hoạt động, ngưng sản xuất lắp ráp, hơn 2000 công nhân mất việc… Doanh nghiệp ngay lập tức bị mất vị thế, địa vị trên thị trường, hàng loạt các nhà phân phối sản phẩm điện tử, điện máy lần lượt thu hồi sản phẩm của Asanzo bằng các hình thức tiến hành thu đổi vi của Asanzo Một số ý kiến của những ti nhà chuyên môn cho rằng: “Việc cho tiến hành thu đổi tivi Asanzo là một động thái nhà sản xuất phải làm vì đã có dấu hiệu gian dối khách hàng liên quan đến xuất xứ sản phẩm Động thái này của nhà sản xuất là nhằm khắc phục hậu quả và cũng nhằm xử lí khủng hoảng truyền thông hiện nay”
PHẦN III: NHẬN XÉT, KẾT LUẬN
1 Nhận xét:
Trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài chỉ
có một con đường duy nhất là kinh doanh có đạo đức, có văn hóa và giữ chữ tín “Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các tổ chức khác trong lĩnh vực” Văn hóa doanh nghiệp chính là nhân tố chi phối hầu hết mọi kết quả của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp không có văn hóa doanh nghiệp rõ ràng thì giống như một
con người không có định hướng, mục tiêu Chính bởi vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại, muốn phát triển bền vững, không còn cách nào khác là phải trung thực, phải tôn trọng quyền lợi của người tiêu dung Tuy nhiên việc Asanzo cùng với hàng loạt các vụ kinh doanh hàng kém chất lượng, giả mạo nhãn hiệu, bị phanh phui cho thấy văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh chưa được đề cao Các doanh nghiệp khi làm ra sản phẩm đều mong muốn lợi nhuận cao, chú trọng hình ảnh bề ngoài mà chưa thực sự dựa trên những yếu tố cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp
Không những thiếu đạo đức kinh doanh, hành vi kinh doanh hàng nhái, giả mạo xuất xứ hang Việt Nam của Asazo còn đang vi phạm chủ trương thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dung hàng Việt Nam”
→ Doanh nghiệp bước vào thương trường nếu không coi trọng yếu tố văn hóa kinh doanh, làm ăn thiếu chân thực, đánh lừa người tiêu dung đều phải nhận hậu quả xứng đáng Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp không thể vì lợi nhuận trước mắt mà đánh đổi cả một
sự nghiệp còn dài ở phía trước