Kinh Tế - Quản Lý - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Khoa học tự nhiên 1 TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 7480201 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về HP 1.1 Mã học phần: 1250033 1.2 Tên học phần: Giải tích 1.3 Ký hiệu học phần: 1250033 1.4 Tên tiếng Anh: Mathematical analysis 1.5 Số tín chỉ: 3LT 1.6 Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 45 tiết. - Thực hành: 0 tiết - Tự học: 60 giờ 1.7 Các giảng viên phụ trách học phần: - Giảng viên phụ trách chính: - Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: 1.8 Điều kiện tham gia học phần: - Học phần tiên quyết: Không - Học phần học trước: Không - Học phần song hành: Không yêu cầu 2. Mục tiêu HP 2.1. Mục tiêu chung Sinh viên có kiến thức và kỹ năng cơ bản về hàm một biến, hàm nhiều biến thực. Sinh viên có thể vận dụng kiến thức và kỹ năng vào giải quyết một số bài toán thực tế. 2.2. Mục tiêu HP cụ thể 2.2.1. Về kiến thức: - Sinh viên có kiến thức cơ bản về hàm một biến thực và nhiều biến thực: Giới hạn, Liên tục, Đạo hàm, Vi phân, Tích phân (thường), Tích phân suy rộng và Chuỗi số. 2.2.2. Về kỹ năng: - Sinh viên có kỹ năng tính đạo hàm, vi phân, tích phân (thường), tích phân suy rộng, chuỗi số. - Ứng dụng giải tích để giải quyết một số bài toán thường gặp trong thực tế. 2.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Học, làm bài tập đầy đủ trên lớp và tự học ở nhà. 3. Chuẩn đầu ra của HP “ Giải tích” Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP Sau khi học xong học phần, SV có khả năng: Ký hiệu CĐR HP Nội dung CĐR HP (CLO) CLO1 Nắm vững khái niệm hệ trình tuyến tính nhiều biến số, các không gian thực nhiều chiều và phép biến đổi tuyến tính trên những ma trận vuông. CLO2 Có kỹ năng giải hệ trình tuyến tính nhiều biến số, các không gian thực nhiều chiều và thực hiện các biến đổi tuyến tính trên những ma trận vuông. 2 CLO3 Biết ứng dụng giải hệ phương trình tuyến tính vào các bài toán thực tế, vận dụng các kiến thức thu được vào việc giải quyết các vấn đề khác. CLO4 Có khả năng tự học, tư duy logic và giải quyết một số vấn đề thực tế. 4. Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO) Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể: 1 – CLO có đóng góp vừa vào PLO 2 – CLO có đóng góp nhiều vào PLO Chú thích: 2 - Cao, 1 - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với PLO ở mức bắt đầu (1) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức 2) Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO) PLO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7a,b,c,d) (8b, c,d) (9) (10) (11) CLO 1 2 CLO 2 2 CLO 3 2 CLO4 2 Tổng hợp học phần 2 2 5. Đánh giá HP a. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP Bảng 5.1. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP Thphần đánh giá Trọng số Bài đánh giá Trọng số con Rubric Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1 HD PP đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) A1. Đánh giá giữa kỳ 30 Kiểm tra viết R3 R4 CLO 1 CLO 2 CLO 4 - Bài kiểm tra viết - GV chấm kết quả và thông báo cho sinh viên. A2. Đánh giá cuối kỳ 70 Kiểm tra viết R3 R4 CLO 2 CLO 3 CLO 4 Sinh viên thi theo đề thi chung của trường. b. Chính sách đối với HP 6. Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP Bảng 6.1. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP theo tuần Tuần Buổi (3 tiếtb) Các nội dung cơ bản của bài học (chương) (đến 3 số) Số tiết (LTT HTT) CĐR của bài học (chương) chủ đề Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1 PP giảng dạy đạt CĐR Hoạt động học của SV() Tên bài đánh giá (ở cột 3 bảng 6.1 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ 1.1. Giới hạn của dãy số thực 1.1.1. Định nghĩa dãy số, giới hạn của dãy số 1.1.2. Các tính chất và các phép toán của dãy số hội tụ 3LT -Nắm được các khái niệm cơ bản về giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, tính chất của chúng. CLO1 -Thuyết giảng lý thuyết giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, tính chất của chúng. - Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung chương 2 cuốn 1 (tập 1) - Nghe giảng, ghi chú, tham gia các hoạt động trên 3 1.2. Giới hạn của hàm số 1.2.1. Các khái niệm về hàm số (định nghĩa, hàm hợp, hàm ngược, các hàm số sơ cấp cơ bản, hàm số sơ cấp) 1.2.2. Các định nghĩa giới hạn của hàm số. 1.2.3. Các tính chất giới hạn của hàm số. 1.2.4. Các phép toán giới hạn của hàm số 1.2.5. Các giới hạn cơ bản. lớp 2 1.3. Vô cùng bé (VCB) và vô cùng lớn (VCL). 1.3.1. Vô cùng bé (Định nghĩa, khử dạng vô định) 1.3.2. Vô cùng lớn (Định nghĩa, khử dạng vô định) 1.4. Hàm số liên tục. 1.4.1. Định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục tại một điểm 1.4.2. Liên tục một phía, liên tục trên khoảng và trên một đoạn 1.4.3. Điểm gián đoạn, phân loại điểm gián đoạn 1.4.4. Tính liên tục của hàm số sơ cấp 3 LT 2.1. Nắm được các khái niệm VCB và VCL; định nghĩa, tính chất hàm số liên tục 2.2. Có khả năng vận dụng VCB, VCL để tính giới hạn. CLO1 CLO2 2.1. Thuyết giảng: VCB, VCL; định nghĩa, tính chất hàm số liên tục. 2.2. Vận dụng VCB, VCL để tính giới hạn. - Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 2 cuốn 1 (Tập 1). -Nghe giảng, ghi chú, trả lời câu hỏ i, làm bài tập. 3 1.5. Đạo hàm và vi phân 1.5.1. Định nghĩa đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm (tổng, tích, thương, hàm hợp). 1.5.2. Định nghĩa vi phân và các quy tắc tính vi phân (tổng, tích, thương) 1.6. Công thức Taylor 1.6.1. Công thức Taylor 1.6.2. Công thức Mac Laurin 1.6.3. Khai triển Mac 3 LT 3.1. Nắm được các định nghĩa đạo hàm, vi phân, các quy tắc tính đạo hàm, công thức Taylor, MacLaurin. 3.2. Có khả năng vận dụng kiến thức tính được đạo hàm, vi phân, biết cách khai triển Taylor, MacLaurin và dùng khai triển Maclaurin tính gần đúng. CLO1 CLO2 CLO3 3.1. Thuyết giảng về đạo hàm, vi phân, quy tác tính đạo hàm, công thức Taylor, MacLaurin. 3.2. Vận dụng kiến thức tính được đạo hàm, vi phân, biết cách khai triển Taylor, MacLaurin và dùng khai triển - Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 2,3 cuốn 1 (Tập 1) - Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 4 Laurin của một số hàm sơ cấp thường dùng, ứng dụng để tính gần đúng 3.3.Có khả năng tự học ở nhà CLO4 Maclaurin tính gần đúng. 3.3. Cho bài tập về nhà. -Về nhà làm bài tập. 4 Chương 2. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN SỐ 2.1. Khái niệm về hàm nhiều biến số 2.1.1. Định nghĩa hàm nhiều biến số (hàm hai biến số) 2.1.2. Miền xác định của hàm hai biến số 2.1.3. Giới hạn của hàm hai biến 2.1.4. Tính liên tục của hàm hai biến 2.2. Đạo hàm riêng 2.2.1. Đạo hàm riêng cấp 1 2.2.2. Đạo hàm riêng cấp 2 2.2.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp 3 LT 4.1. Nắm bắt được các khái niệm hàm nhiều biến số (MXĐ, giới hạn, liên tục), đạo hàm riêng (cấp 1,2, hàm hợp). 4.2. Có khả năng vận dụng kiến thức để xác định được miền xác định hàm nhiều biến, tính được đạo hàm riêng của nó. CLO1 CLO2 4.1. Thuyết giảng về các khái niệm hàm nhiều biến số (MXĐ, giới hạn, liên tục), đạo hàm riêng (cấp 1,2, hàm hợp). 4.2. Vận dụng kiến thức để xác định được miền xác định hàm nhiều biến, tính được đạo hàm riêng của nó.. - Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung ở chương 7 cuốn 1 (Tập 2) -Nghe giảng, ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp 5 2.3. Vi phân 2.3.1. Vi phân toàn phần 2.3.2. Vi phân cấp 2 2.4. Cực trị của hàm hai biến 2.4.1. Định nghĩa 2.4.2. Cách tìm cực trị 3 LT 5.1. Nắm bắt được các khái ni...
Trang 1TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ -
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 7480201
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung về HP
1.1 Mã học phần: 1250033 1.2 Tên học phần: Giải tích
1.3 Ký hiệu học phần: 1250033 1.4 Tên tiếng Anh: Mathematical analysis
1.6 Phân bố thời gian:
1.7 Các giảng viên phụ trách học phần:
- Giảng viên phụ trách chính:
- Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:
1.8 Điều kiện tham gia học phần:
2 Mục tiêu HP
2.1 Mục tiêu chung
Sinh viên có kiến thức và kỹ năng cơ bản về hàm một biến, hàm nhiều biến thực Sinh viên có thể vận dụng kiến thức và kỹ năng vào giải quyết một số bài toán thực tế
2.2 Mục tiêu HP cụ thể
2.2.1 Về kiến thức:
- Sinh viên có kiến thức cơ bản về hàm một biến thực và nhiều biến thực: Giới hạn, Liên tục, Đạo hàm, Vi phân, Tích phân (thường), Tích phân suy rộng và Chuỗi số
2.2.2 Về kỹ năng:
- Sinh viên có kỹ năng tính đạo hàm, vi phân, tích phân (thường), tích phân suy rộng, chuỗi số
- Ứng dụng giải tích để giải quyết một số bài toán thường gặp trong thực tế
2.2.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Học, làm bài tập đầy đủ trên lớp và tự học ở nhà.
3 Chuẩn đầu ra của HP “ Giải tích”
Bảng 3.1 Chuẩn đầu ra (CĐR) của HP
Sau khi học xong học phần, SV có khả năng:
CLO1 Nắm vững khái niệm hệ trình tuyến tính nhiều biến số, các không gian thực
nhiều chiều và phép biến đổi tuyến tính trên những ma trận vuông
CLO2 Có kỹ năng giải hệ trình tuyến tính nhiều biến số, các không gian thực nhiều
chiều và thực hiện các biến đổi tuyến tính trên những ma trận vuông.
Trang 2CLO3 Biết ứng dụng giải hệ phương trình tuyến tính vào các bài toán thực tế, vận dụng
các kiến thức thu được vào việc giải quyết các vấn đề khác
CLO4 Có khả năng tự học, tư duy logic và giải quyết một số vấn đề thực tế
4 Mối liên hệ giữa CĐR HP (CLO) với CĐR CTĐT (PLO)
Mức độ đóng góp của CLO vào PLO được xác định cụ thể:
1 – CLO có đóng góp vừa vào PLO
2 – CLO có đóng góp nhiều vào PLO
Chú thích: 2 - Cao, 1 - Thấp - phụ thuộc vào mức hỗ trợ của CLO đối với PLO ở mức bắt đầu (1) hoặc mức nâng cao hơn mức bắt đầu, có nhiều cơ hội được thực hành, thí nghiệm, thực tế,…(mức 2)
Bảng 4.1.Mối liên hệ của CĐR HP (CLO) đến CĐR của CTĐT (PLO)
PLO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7a,b,c,d) (8b, c,d) (9) (10) (11)
CLO 1 2
CLO 2 2
CLO 3 2
Tổng hợp
học phần 2 2
5 Đánh giá HP
a Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá của HP
Bảng 5.1 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV ở HP
Th/phần
đánh giá Trọng số Bài đánh giá Trọng số con
Rubric Lquan đến
CĐR nào ở bảng 3.1
HD PP đánh giá
A1 Đánh
giá giữa kỳ 30% Kiểm tra viết
R3 R4
CLO 1 CLO 2 CLO 4
- Bài kiểm tra viết
- GV chấm kết quả và thông báo cho sinh viên
A2 Đánh
giá cuối kỳ 70% Kiểm tra viết
R3 R4
CLO 2 CLO 3 CLO 4
Sinh viên thi theo đề thi chung của trường
b Chính sách đối với HP
6 Kế hoạch và nội dung giảng dạy HP
Bảng 6.1 Kế hoạch và nội dung giảng dạy của HP theo tuần
Tuần/
Buổi
(3
tiết/b)
Các nội dung cơ bản
của bài học (chương)
(đến 3 số)
Số tiết (LT/T H/TT)
CĐR của bài học (chương)/
chủ đề
Lquan đến CĐR nào ở bảng 3.1
PP giảng dạy đạt CĐR
Hoạt động học của SV(*)
Tên bài đánh giá
(ở cột 3
bảng 6.1
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
TÍNH VI PHÂN
HÀM MỘT BIẾN
SỐ
1.1 Giới hạn của dãy
số thực
1.1.1 Định nghĩa dãy
số, giới hạn của dãy
số
1.1.2 Các tính chất
và các phép toán của
dãy số hội tụ
3LT -Nắm được các
khái niệm cơ bản về giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, tính chất của chúng
CLO1 -Thuyết
giảng lý thuyết giới hạn dãy số, giới hạn hàm
số, tính chất của chúng
- Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc trước nội dung chương 2 cuốn [1]
(tập 1)
- Nghe giảng, ghi chú, tham gia các hoạt động trên
Trang 31.2 Giới hạn của
hàm số
1.2.1 Các khái niệm
về hàm số (định
nghĩa, hàm hợp, hàm
ngược, các hàm số sơ
cấp cơ bản, hàm số
sơ cấp)
1.2.2 Các định nghĩa
giới hạn của hàm số
1.2.3 Các tính chất
giới hạn của hàm số
1.2.4 Các phép toán
giới hạn của hàm số
1.2.5 Các giới hạn
cơ bản.
lớp
2 1.3 Vô cùng bé
(VCB) và vô cùng
lớn (VCL)
1.3.1 Vô cùng bé
(Định nghĩa, khử
dạng vô định)
1.3.2 Vô cùng lớn
(Định nghĩa, khử
dạng vô định)
1.4 Hàm số liên tục
1.4.1 Định nghĩa và
tính chất của hàm số
liên tục tại một điểm
1.4.2 Liên tục một
phía, liên tục trên
khoảng và trên một
đoạn
1.4.3 Điểm gián
đoạn, phân loại điểm
gián đoạn
1.4.4 Tính liên tục
của hàm số sơ cấp
3 LT
2.1 Nắm được các khái niệm VCB và VCL;
định nghĩa, tính chất hàm số liên tục
2.2 Có khả năng vận dụng VCB, VCL để tính giới hạn
CLO1
CLO2
2.1 Thuyết giảng: VCB, VCL; định nghĩa, tính chất hàm số liên tục
2.2 Vận dụng VCB, VCL để tính giới hạn
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 2 cuốn [1]
(Tập 1)
-Nghe giảng, ghi chú, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
3 1.5 Đạo hàm và vi
phân
1.5.1 Định nghĩa đạo
hàm, các quy tắc
tính đạo hàm (tổng,
tích, thương, hàm
hợp)
1.5.2 Định nghĩa vi
phân và các quy tắc
tính vi phân (tổng,
tích, thương)
1.6 Công thức
Taylor
1.6.1 Công thức
Taylor
1.6.2 Công thức Mac
Laurin
1.6.3 Khai triển Mac
3 LT 3.1 Nắm được
các định nghĩa đạo hàm, vi phân, các quy tắc tính đạo hàm, công thức Taylor,
MacLaurin
3.2 Có khả năng vận dụng kiến thức tính được đạo hàm,
vi phân, biết cách khai triển Taylor, MacLaurin và dùng khai triển Maclaurin tính gần đúng
CLO1
CLO2
CLO3
3.1 Thuyết giảng về đạo hàm, vi phân, quy tác tính đạo hàm, công thức Taylor, MacLaurin
3.2 Vận dụng kiến thức tính được đạo hàm, vi phân, biết cách khai triển Taylor, MacLaurin
và dùng khai triển
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 2,3 cuốn [1]
(Tập 1)
- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp
Trang 4Laurin của một số
hàm sơ cấp thường
dùng, ứng dụng để
tự học ở nhà CLO4
Maclaurin tính gần đúng
3.3 Cho bài tập về nhà -Về nhà làm bài tập
TÍNH VI PHÂN
HÀM NHIỀU BIẾN
SỐ
2.1 Khái niệm về
hàm nhiều biến số
2.1.1 Định nghĩa
hàm nhiều biến số
(hàm hai biến số)
2.1.2 Miền xác định
của hàm hai biến số
2.1.3 Giới hạn của
hàm hai biến
2.1.4 Tính liên tục
của hàm hai biến
2.2 Đạo hàm riêng
2.2.1 Đạo hàm riêng
cấp 1
2.2.2 Đạo hàm riêng
cấp 2
2.2.3 Đạo hàm riêng
của hàm hợp
3 LT 4.1 Nắm bắt
được các khái niệm hàm nhiều biến số (MXĐ, giới hạn, liên tục), đạo hàm riêng (cấp 1,2, hàm hợp)
4.2 Có khả năng vận dụng kiến thức để xác định được miền xác định hàm nhiều biến, tính được đạo hàm riêng của nó
CLO1
CLO2
4.1 Thuyết giảng về các khái niệm hàm nhiều biến số (MXĐ, giới hạn, liên tục), đạo hàm riêng (cấp 1,2, hàm hợp)
4.2 Vận dụng kiến thức để xác định được miền xác định hàm nhiều biến, tính được đạo hàm riêng của nó
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 7 cuốn [1]
(Tập 2)
-Nghe giảng, ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp
5
2.3 Vi phân
2.3.1 Vi phân toàn
phần
2.3.2 Vi phân cấp 2
2.4 Cực trị của hàm
hai biến
2.4.1 Định nghĩa
2.4.2 Cách tìm cực
trị
3 LT 5.1 Nắm bắt
được các khái niệm và công thức vi phân toàn phần, vi phân cấp 2; định nghĩa và cách tìm cực trị hàm hai biến
5.2 Có khả năng vận dụng kiến thức để tính được vi phân, cực trị hàm hai biến
5.3 Có khả năng tự học
CLO1
CLO2
CLO4
5.1 Thuyết giảng về các khái niệm và công thức vi phân toàn phần, vi phân cấp 2; định nghĩa và cách tìm cực trị hàm hai biến
5.2 Vận dụng kiến thức để tính được vi phân, cực trị hàm hai biến
5.3 Cho bài tập về nhà
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 11 cuốn [1]
(Tập 2)
- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp
-Làm bài tập
về nhà
TÍNH TÍCH PHÂN
HÀM MỘT BIẾN
SỐ
3.1 Tích phân bất
định
3.1.1 Nguyên hàm
và tích phân bất
định
3.1.2 Các tính chất
của tích phân bất
định
3.1.3 Bảng tích phân
3 LT 6.1 Nắm bắt
được các khái niệm, tính chất
và các phương pháp tính tích phân bất định
6.2 Có khả năng vận dụng kiến thức để tính được tích phân bất định
CLO1
CLO2
6.1 Thuyết giảng về các khái niệm, tính chất và các phương pháp tính tích phân bất định
6.2 Vận dụng kiến thức để tính được tích phân bất định
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 6 cuốn [1]
(Tập 1)
- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp
Trang 5căn bản
3.1.4 Các phương
pháp tính tích phân
bất định
- Phương pháp đổi
biến số (đb)
- Phương pháp tích
phân từng phần (tp)
6.3 Có khả năng tự học CLO4
6.3 Bài tập
về nhà -Làm bài tập về nhà
7 3.2 Tích phân xác
định
3.2.1 Định nghĩa
tích phân xác định
3.2.2 Các tính chất
của tích phân xác
định
3.2.3 Công thức
Newton-Lepbnitz
3.2.4 Các phương
pháp tính tích phân
xác định
- Phương pháp đổi
biến số (đb)
- Phương pháp tích
phân từng phần (tp)
3.2.5 Các ứng dụng
của tích phân xác
định (tính diện tích
hình phẳng, thể tích
vật thể tròn xoay, độ
dài cung)
3 LT 7.1 Nắm bắt
được các khái niệm, tính chất
và các phương pháp tính tích phân xác định
7.2 Có khả năng vận dụng kiến thức để tính được tích phân xác định và giải quyết các vấn đề thực tế
7.3 Có khả năng tự học
CLO1
CLO2 CLO3
CLO4
7.1 Thuyết giảng về các khái niệm, tính chất và các phương pháp tính tích phân bất định
7.2 Vận dụng kiến thức để tính được tích phân xác định và giải quyết các vấn
đề thực tế
7.3 Bài tập
về nhà
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 6 cuốn [1]
(Tập 1)
- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp
-Làm bài tập
về nhà
8
3.3 Tích phân suy
rộng
3.3.1 Tích phân suy
rộng với cận vô hạn
(loại 1)
3.3.2 Tích phân của
hàm không bị chặn
(loại 2)
3 LT 8.1 Nắm bắt
được các khái niệm và cách tính tích phân suy rộng
8.2 Có khả năng vận dụng kiến thức để tính được tích phân suy rộng
CLO1
CLO2
8.1 Thuyết giảng về các khái niệm và cách tính tích phân suy rộng
8.2 Vận dụng kiến thức để tính được tích phân suy rộng
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 6 cuốn [1]
(Tập 1)
- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp
9
Chương 4: LÝ
THUYẾT CHUỖI
4.1 Khái niệm về
chuỗi số
4.1.1 Định nghĩa
4.1.2 Điều kiện cần
để chuỗi hội tụ
4.1.3 Các tính chất
của chuỗi hội tụ
3 LT 9 Nắm bắt được
các khái niệm về chuỗi số, điều kiện cần để chuỗi hội tụ, các tính chất của chuỗi hội tụ
CLO1 9 Thuyết
giảng các khái niệm về chuỗi số, điều kiện cần
để chuỗi hội
tụ các tính chất của chuỗi hội tụ
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 10 cuốn [1]
(Tập 2)
- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp
10 4.2 Chuỗi số dương
4.2.1 Định nghĩa
4.2.2 Các tiêu chuẩn
hội tụ (tiêu chuẩn so
3 LT 10.1 Nắm bắt
được các khái niệm về chuỗi
số dương, các
CLO1 10.1 Thuyết
giảng các khái niệm về chuỗi số
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước
Trang 6sánh và các tiêu
chuẩn D’Alembert,
Cauchy, tích phân)
tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương
10.2 Có khả năng vận dụng kiến thức để xét
sự hội tụ của chuỗi số dương
10.3 Có khả năng tự học
CLO2
CLO4
dương, các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương
10.2 Vận dụng kiến thức để xét
sự hội tụ của chuỗi số dương
10.3 Bài tập
về nhà
nội dung ở chương 10 cuốn [1]
(Tập 2)
- Nghe giảng, ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp -Làm bài tập
về nhà
11
4.3 Chuỗi có số hạng
với dấu bất kỳ
4.3.1 Chuỗi đan dấu
và định lý Leibnitz
4.3.2 Hội tụ tuyệt
đối, bán hội tụ.
3 LT 11.1 Nắm bắt
được các khái niệm chuỗi đan dấu, định lý Leibnitz, hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ
11.2 Có khả năng vận dụng kiến thức để xét
sự hội tụ của chuỗi đan dấu
CLO1
CLO2
11.1 Thuyết giảng về các khái niệm chuỗi đan dấu, định lý Leibnitz, hội
tụ tuyệt đối, bán hội tụ.
11.2 Vận dụng kiến thức để xét
sự hội tụ của chuỗi đan dấu
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 10 cuốn [1]
(Tập 2)
- Ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp
12
4.4 Chuỗi lũy thừa
4.4.1 Định nghĩa
4.4.2 Bán kính hội
tụ
4.4.3 Miền hội tụ
của chuỗi lũy thừa.
3 LT 12.1 Nắm bắt
được các khái niệm chuỗi lũy thừa, bán kính hội tụ, miền hội
tụ và cách tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
12.2 Có khả năng vận dụng kiến thức để tìm bán kính hội tụ, miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
12.3 Có khả năng tự học
CLO1
CLO2
CLO4
12.1 Thuyết giảng về các khái niệm chuỗi lũy thừa, bán kính hội tụ, miền hội tụ
và cách tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
12.2 Vận dụng kiến thức để tìm bán kính hội
tụ, miền hội
tụ của chuỗi lũy thừa
12.3 Bài tập
về nhà
- Phần chuẩn bị ở nhà:
Đọc trước nội dung ở chương 10 cuốn [1]
(Tập 2)
- Nghe giảng, ghi chú, tham gia các hoạt động trên lớp
-Làm bài tập
về nhà
13 Ôn tập 3 LT 13.1 Ôn tập
kiến thức 13.2 Củng cố
và nâng cao kỹ năng tính toán, lập luận, khả năng tự học
CLO2 CLO3 CLO4
13.1 Ôn tập kiến thức 13.2 Bài tập
Rút ra bài học kinh nghiệm
- Xem lại nội dung kiến thức có liên quan
- Rút kinh nghiệm từ lỗi các bạn lên bảng làm bài tập,
từ nhận xét của giảng viên
14 Ôn tập 3 LT 14.1 Ôn tập
kiến thức CLO2 CLO3
14.1 Ôn tập kiến thức - Xem lại nội dung
Trang 714.2 Củng cố
và nâng cao kỹ năng tính toán, lập luận, khả năng tự học
CLO4 14.2 Bài tập
Rút ra bài học kinh nghiệm
kiến thức có liên quan
- Rút kinh nghiệm từ lỗi các bạn lên bảng làm bài tập,
từ nhận xét của giảng viên
15 Ôn tập 3 LT 15.1 Ôn tập
kiến thức 15.2 Củng cố
và nâng cao kỹ năng tính toán, lập luận, khả năng tự học
CLO2 CLO3 CLO4
15.1 Ôn tập kiến thức 15.2 Bài tập
Rút ra bài học kinh nghiệm
- Xem lại nội dung kiến thức có liên quan
- Rút kinh nghiệm từ lỗi các bạn lên bảng làm bài tập,
từ nhận xét của giảng viên
Theo
7 Học liệu:
Bảng 7.1 Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
XB
Tên sách, giáo trình, tên bài báo, văn bản
NXB, tên tạp chí/ nơi ban hành VB Giáo trình chính
1 Nguyễn Đình Trí (chủ
biên)
2009 Giáo trình Toán cao cấp (tập 1, 2) NXB Giáo dục
Sách, giáo trình tham khảo
Bảng 7.2 Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP
nhật
1
2
8 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy:
Bảng 8.1 Cơ sở vật chất giảng dạy của HP
TT
Tên giảng đường,
PTN, xưởng, cơ sở
TH
Danh mục trang thiết bị, phần mềm chính
phục vụ TN,TH
Phục vụ cho nội dung Bài
học/Chương Tên thiết bị, dụng cụ, phần
mềm,…
Số lượng
1 Phòng học Khoa CNTT Bàn ghế, bảng, máy chiếu 1 Tất cả buổi học
2
Trang 8TPHCM ngày …/…/…
Đinh Hùng