1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Lý Kế Toán
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại đề cương chi tiết
Năm xuất bản 2019-2020
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 767,4 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Kế toán Trang 1 10 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌ C PHẦ N (Áp dụng cho năm học: 2019-2020) 1. Tên họ c phầ n: Nguyên lý kế toán 2. Mã họ c phầ n: ACT01A 3. Trì nh độ hì nh thứ c đà o tạ o (hệ đà o tạ o): Đại học và Cao đẳng 4. Điề u kiệ n tiên quyết củ a họ c phầ n:  Cá c họ c phầ n đã họ c: Kinh tế học (vi mô , vĩ mô)  Cá c họ c phầ n song hà nh: Lý thuyết tài chính 5. Số tí n chỉ củ a họ c phầ n: 03 6. Mô tả ngắ n về họ c phầ n: Mụ c tiêu củ a họ c phầ n nà y là cung cấp kiến thức cơ bản về kế toán cho ng ười học, đây là học phần nền tảng của đào tạo khối n gành kinh tế nói chung và là học phần cơ sở cho chuyên ngành kế toán nói riêng. Học phần đề cậ p tới các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản, đồng thời giới thiệu về chu trình kế toán và nghiên cứu chu trình kế toán trong một loại hình doanh nghiệp cụ thể là doanh nghiệp thương mại. 7. Mục tiêu chuẩ n đầ u ra của họ c phầ n: Sau khi hoà n thà nh họ c phầ n, người họ c có thể : 1- Nhớ các khái niệm, nguyên tắc kế toán cơ bản . 2- Hiểu các đối tượng kế toán, phương trình kế toán, các bút toán điều chỉnh cuối kỳ 3- Ứ ng dụ ng để ghi nhận các giao dịch kinh tế phát sinh, hạch toán cá c trường hợp mua hàng, bán hàng trong doanh nghiệp thương mại , lập các BCTC đơn giản . 4- Phân tích được tác động của các giao dịch kinh tế đến các yếu tố của phương trình kế toán, phân tích tác động của các bút toán điều chỉnh cuối kỳ . 5- Tổ ng hợp, xây dựng kế hoạch hình thành một doanh ng hiệp thương mại với các giao dịch mua hàng và bán hàng trong hoạt động của doanh nghiệp, hạch toán các giao dịch kinh tế và lập BCTC cho DN. 6- Đá nh giá các tình huống kế toán. 8. Cá c yêu cầ u đá nh giá ngườ i họ c: Mục tiêu Chuẩ n đầ u ra họ c phầ n Yêu cầ u đá nh giá Tham khảo từ giá o trì nh Nguyên lý kế toán họ c phầ n cung 1-Nhớ các khái -Nêu khái niệm kế toán, vai trò của kế toán Chương 1,2 Giá o trình Nguyên Trang 2 10 cấp kiến thức cơ bản về kế toán cho người học, đây là học phần nền tảng của đào tạo khối ngành kinh tế nói chung và là học phần cơ sở cho chuyên ngành kế toán nói riêng. Học phần đề cậ p tới các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản, đồng thời giới thiệu về chu trình kế toán và nghiên cứu chu trình kế toán trong một loại hình doanh nghiệp cụ thể là doanh nghiệp thương mại niệm, nguyên tắc kế toán cơ bản - Liệt kê các giả định kế toán. - Nêu các khái niệm cơ bản của kế toán: Tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí - Nêu được phương trình kế toán và chỉ ra tác động của các giao dịch tới các cấu phần của phương trình kế toán. - Nêu khái niệm tài khoả n, khái niệm ghi sổ kép, nội dung, kết cấu của tài khoản kế toán. Trình bày nguyên tắc ghi nợ, có đối với các loại tài khoản phản á nh tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí. - Nhớ cách ghi các loại sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. lý kế toán 2- Hiểu các đối tượng kế toán, phương trình kế toán, các bút toán điều chỉnh cuối kỳ - Lấy ví dụ về các đối tượng của kế toán: Tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí - Lấy ví dụ mi nh họa về giao dịch kinh tế và chỉ ra tác động của nó đến phương trình kế toán - Trình bày lại chu trình kế toán của doanh nghiệp. - Phân biệt rõ các dạng bút toán điều chỉnh, lý giải tại sao phải thực hiện các bút toán điều chỉnh. Chương 1,2,3 Giá o trình Nguyên lý kế toán 3-Ứ ng dụ ng để ghi nhận các giao dịch kinh tế phát sinh, hạch toán các trường hợp mua hàng, bán -Tính toán giá gốc hàng mua về trong các trường hợp mua hàng cụ thể. - Áp dụng định khoản các Chương 4,5 Giá o trình Nguyên lý kế toán Trang 3 10 hàng trong doanh nghiệp thương mại, lập các BCTC đơn giản nghiệp vụ kế toán cơ bản , hoạt động mua, bán hàng trong doanh nghiệp thương mại theo các phương pháp KKTX, KKĐK và phản á nh vào trong sổ kế toán hoặc phản á nh vào tài khoản chữ T. - Lập được BCĐKT và BCKQHĐKD của doanh nghiệp thương mại. 4-Phân tích được tác động của các giao dịch kinh tế đến các yếu tố của phương trình kế toán, phân tích tác động của các bút toán điều chỉnh cuối kỳ. -Phân tích tác động của các giao dịch kinh tế đến các yếu tố của phương trình kế toán: Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu - Phân biệt rõ các dạng bút toán điều chỉnh - Phân tích tác động tới BCTC khi quên hoặc thực hiện không đúng các bút toán điều chỉnh Chương 2,3 Giá o trình Nguyên lý kế toán 5-Tổ ng hợp, xây dựng kế hoạch hình thành một doanh nghiệp thương mại với các giao dịch mua hàng và bán hàng trong hoạt động của doanh nghiệp, hạch toán các giao dịch kinh tế và lập BCTC cho DN. - Xây dựng kế hoạch hình thành một doanh nghiệp thương mại với các gia o dịch mua hàng và bán hàng trong hoạt động của doanh nghiệp, hạch toán các giao dịch kinh tế và lập BCTC cho DN. Chương 1,2,3,4,5 Giá o trình Nguyên lý kế toán 6-Đá nh giá các tình huống kế toán. -Tranh luận, đưa ý kiến đánh giá cho các tình huống kế toán . Chương 1,2,3,4,5 Giá o trình Nguyên lý kế toán 9. Đá nh giá họ c phầ n: Trang 4 10 Để hoà n thà nh họ c phầ n, người họ c phải đạt được cá c chuẩ n đầ u ra củ a họ c phầ n thông qua hoạt động đá nh giá củ a giảng viên. Theo quy định hiện hà nh củ a HVNH, sinh viên sẽ tham gia 2 lầ n kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc họ c phầ n. Tỷ trọ ng cá c lầ n đá nh giá được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau:  Kiểm tra giữa kỳ: 2 bài kiểm tra , mỗi bài có tỷ trọ ng 15, tổng tỷ trọng 2 bài là 30 trong tổng điểm học phần. Hình thức kiểm tra: (viết) trắc nghiệm, bài tập lớn, bài tập tình huống  Điểm chuyên cần: Tỷ trọng 10 trong tổng điểm học phần.  Thi hết học phần: Tỷ trọng 60 trong tổng điểm học phần. Hình thức: viết. Kết hợp giữa trắc nghiệm có giải thích, xử lý tình huống và bài tập tổng hợp. Kế hoạch đá nh giá họ c phầ n có thể được thể hiện qua bảng như sau: Chuẩ n đầ u ra Hì nh thứ c kiể m tra, thi Thờ i điể m 1-Nhớ các khái niệm, nguyên tắc kế toán cơ bản. Kiểm tra lầ n 1 hoặc Thảo luận nhóm Sau 25 tiết giảng 2-Hiểu các đối tượng kế toán, phương trình kế toán, các bút toán điều chỉnh cuối kỳ 3-Ứ ng dụ ng để ghi nhận các giao dịch kinh tế phát sinh, hạch toán các trường hợp mua hàng, bán hà ng trong doanh nghiệp thương mại, lập các BCTC đơn giản. 3-Ứ ng dụ ng để ghi nhận các giao dịch kinh tế phát sinh, hạch toán các trường hợp mua hàng, bán hàng trong doanh nghiệp thương mại, lập các BCTC đơn giản. Thảo luận nhóm hoặc Kiểm tra lầ n 2 Sau 40 tiết giảng 4-Phân tích được tác động của các giao dịch kinh tế đến các yếu tố của phương trình kế toán, phân tích tác động của các bút toán điều chỉnh cuối kỳ. 5-Tổ ng hợp, xây dựng kế hoạch hình thành một doanh nghiệp thương mại với các giao dịch mua hàng và bán hàng trong hoạt động của doanh nghiệp, hạch toán các giao dịch kinh tế và lập BCTC cho DN. 6-Đá nh giá các tình huống kế toán. Trang 5 10 Thi kết thúc họ c phầ n Tổng hợp các chuẩn đầu ra 1,2,3,4,6 Theo lịch thi của Học viện Ngưỡ ng đá nh giá giúp kiểm tra việc đạt chuẩ n họ c phầ n và phân loại kết quả họ c tậ p củ a người họ c, định hướng họ c tậ p, qua đó khuyến khích người họ c chủ động đạt và đạt cao hơn chuẩ n đầ u ra họ c phầ n. Ngưỡ ng đá nh giá họ c phầ n (á p dụ ng cho mỗi lầ n thi và kiểm tra): + Điể m D (điể m số 4,0-5,4): Người họ c đá p ứng cá c yêu cầ u đá nh giá củ a họ c phầ n ở mức độ nhớ được cá c nội dung lý thuyết, cá c kỹ thuậ t… + Điể m C (điể m số 5,5-6,9): Người họ c thể hiện được khả năng sử dụ ng cá c nội dung lý thuyết, cá c kỹ thuậ t … khi đưa ra cá c kết luậ n (giải phá p, đề xuất…) trong bà i kiểm tra, bà i thi. + Điể m B (điể m số 7,0-8,4): Người họ c thể hiện được khả năng lậ p luậ n logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được khi đưa ra cá c kết luậ n (giải phá p, đề xuất…) trong bà i kiểm tra, bà i thi. + Điể m A (điể m số 8,5-10): Người họ c thể hiện được tuy duy sá ng tạo, tư duy tổ ng hợp cao trong bà i thi, kiểm tra; vậ n dụ ng cá c thông tin, minh chứng và lậ p luậ n ...

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

********

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Áp dụng cho năm học: 2019-2020)

1 Tên học phần: Nguyên lý kế toán

2 Mã học phần: ACT01A

3 Trình độ/ hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học và Cao đẳng

4 Điều kiện tiên quyết của học phần:

 Các học phần đã học: Kinh tế học (vi mô , vĩ mô)

 Các học phần song hành: Lý thuyết tài chính

5 Số tín chỉ của học phần: 03

6 Mô tả ngắn về học phần:

Mục tiêu của học phần này là cung cấp kiến thức cơ bản về kế toán cho người học, đây là học phần nền tảng của đào tạo khối ngành kinh tế nói chung và là học phần cơ sở cho chuyên ngành

kế toán nói riêng Học phần đề cập tới các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản, đồng thời

giới thiệu về chu trình kế toán và nghiên cứu chu trình kế toán trong một loại hình doanh nghiệp

cụ thể là doanh nghiệp thương mại

7 Mục tiêu/ chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi hoàn thành học phần, người học có thể :

1- Nhớ các khái niệm, nguyên tắc kế toán cơ bản

2- Hiểu các đối tượng kế toán, phương trình kế toán, các bút toán điều chỉnh cuối kỳ

3- Ứng dụng để ghi nhận các giao dịch kinh tế phát sinh, hạch toán các trường hợp mua hàng, bán hàng trong doanh nghiệp thương mại, lập các BCTC đơn giản

4- Phân tích được tác động của các giao dịch kinh tế đến các yếu tố của phương trình kế toán, phân tích tác động của các bút toán điều chỉnh cuối kỳ

5- Tổng hợp, xây dựng kế hoạch hình thành một doanh nghiệp thương mại với các giao dịch mua hàng và bán hàng trong hoạt động của doanh nghiệp, hạch toán các giao dịch kinh tế và lập BCTC cho DN

6- Đánh giá các tình huống kế toán

8 Các yêu cầu đánh giá người học:

Mục tiêu Chuẩn đầu ra học

phần Yêu cầu đánh giá

Tham khảo từ giáo trình

Nguyên lý kế toán

học phần cung 1-Nhớ các khái -Nêu khái niệm kế toán, vai

trò của kế toán

Chương 1,2

Giáo trình Nguyên

Trang 2

cấp kiến thức cơ

bản về kế toán

cho người học,

đây là học phần

nền tảng của

đào tạo khối

ngành kinh tế

nói chung và là

học phần cơ sở

cho chuyên

ngành kế toán

nói riêng Học

phần đề cập tới

các khái niệm

và nguyên tắc

kế toán cơ bản,

đồng thời giới

thiệu về chu

trình kế toán và

nghiên cứu chu

trình kế toán

trong một loại

hình doanh

nghiệp cụ thể là

doanh nghiệp

thương mại

niệm, nguyên tắc kế

toán cơ bản

- Liệt kê các giả định kế toán

- Nêu các khái niệm cơ bản của kế toán: Tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí

- Nêu được phương trình kế toán và chỉ ra tác động của các giao dịch tới các cấu phần của phương trình kế toán

- Nêu khái niệm tài khoản, khái niệm ghi sổ kép, nội dung, kết cấu của tài khoản

kế toán Trình bày nguyên tắc ghi nợ, có đối với các loại tài khoản phản ánh tài sản,

nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí

- Nhớ cách ghi các loại sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

lý kế toán

2- Hiểu các đối tượng kế toán, phương trình kế toán, các bút toán

điều chỉnh cuối kỳ

- Lấy ví dụ về các đối tượng của kế toán: Tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí

- Lấy ví dụ minh họa về giao dịch kinh tế và chỉ ra tác động của nó đến phương trình kế toán

- Trình bày lại chu trình kế toán của doanh nghiệp

- Phân biệt rõ các dạng bút toán điều chỉnh, lý giải tại sao phải thực hiện các bút toán điều chỉnh

Chương 1,2,3

Giáo trình Nguyên

lý kế toán

3-Ứng dụng để ghi nhận các giao dịch kinh tế phát sinh, hạch toán các trường hợp mua hàng, bán

-Tính toán giá gốc hàng mua

về trong các trường hợp mua hàng cụ thể

- Áp dụng định khoản các

Chương 4,5

Giáo trình Nguyên

lý kế toán

Trang 3

hàng trong doanh nghiệp thương mại, lập các BCTC đơn

giản

nghiệp vụ kế toán cơ bản, hoạt động mua, bán hàng trong doanh nghiệp thương mại theo các phương pháp KKTX, KKĐK và phản ánh vào trong sổ kế toán hoặc phản ánh vào tài khoản chữ

T

- Lập được BCĐKT và

BCKQHĐKD của doanh nghiệp thương mại

4-Phân tích được tác động của các giao dịch kinh tế đến các yếu tố của phương trình kế toán, phân tích tác động của các bút toán điều chỉnh cuối kỳ

-Phân tích tác động của các giao dịch kinh tế đến các yếu

tố của phương trình kế toán:

Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ

sở hữu

- Phân biệt rõ các dạng bút toán điều chỉnh

- Phân tích tác động tới BCTC khi quên hoặc thực hiện không đúng các bút toán điều chỉnh

Chương 2,3

Giáo trình Nguyên

lý kế toán

5-Tổng hợp, xây dựng kế hoạch hình thành một doanh nghiệp thương mại với các giao dịch mua hàng và bán hàng trong hoạt động của doanh nghiệp, hạch toán các giao dịch kinh tế và lập BCTC cho DN

- Xây dựng kế hoạch hình thành một doanh nghiệp thương mại với các giao dịch mua hàng và bán hàng trong hoạt động của doanh nghiệp, hạch toán các giao dịch kinh

tế và lập BCTC cho DN

Chương 1,2,3,4,5

Giáo trình Nguyên

lý kế toán

6-Đánh giá các tình huống kế toán

-Tranh luận, đưa ý kiến đánh giá cho các tình huống kế toán

Chương 1,2,3,4,5

Giáo trình Nguyên

lý kế toán

9 Đánh giá học phần:

Trang 4

Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông qua hoạt động đánh giá của giảng viên Theo quy định hiện hành của HVNH, sinh viên sẽ tham gia 2 lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần

Tỷ trọng các lần đánh giá được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau:

 Kiểm tra giữa kỳ: 2 bài kiểm tra, mỗi bài có tỷ trọng 15%, tổng tỷ trọng 2 bài là 30% trong tổng điểm học phần

Hình thức kiểm tra: (viết) trắc nghiệm, bài tập lớn, bài tập tình huống

 Điểm chuyên cần: Tỷ trọng 10% trong tổng điểm học phần

 Thi hết học phần: Tỷ trọng 60% trong tổng điểm học phần

Hình thức: viết Kết hợp giữa trắc nghiệm có giải thích, xử lý tình huống và bài tập tổng hợp

Kế hoạch đánh giá học phần có thể được thể hiện qua bảng như sau:

Chuẩn đầu ra Hình thức kiểm tra, thi Thời điểm

1-Nhớ các khái niệm, nguyên tắc kế toán

cơ bản

Kiểm tra lần 1 hoặc Thảo luận

nhóm

Sau 25 tiết giảng

2-Hiểu các đối tượng kế toán, phương

trình kế toán, các bút toán điều chỉnh cuối

kỳ

3-Ứng dụng để ghi nhận các giao dịch

kinh tế phát sinh, hạch toán các trường

hợp mua hàng, bán hàng trong doanh

nghiệp thương mại, lập các BCTC đơn

giản

3-Ứng dụng để ghi nhận các giao dịch

kinh tế phát sinh, hạch toán các trường

hợp mua hàng, bán hàng trong doanh

nghiệp thương mại, lập các BCTC đơn

giản

Thảo luận nhóm hoặc Kiểm tra

giảng

4-Phân tích được tác động của các giao

dịch kinh tế đến các yếu tố của phương

trình kế toán, phân tích tác động của các

bút toán điều chỉnh cuối kỳ

5-Tổng hợp, xây dựng kế hoạch hình

thành một doanh nghiệp thương mại với

các giao dịch mua hàng và bán hàng trong

hoạt động của doanh nghiệp, hạch toán các

giao dịch kinh tế và lập BCTC cho DN

6-Đánh giá các tình huống kế toán

Trang 5

Thi kết thúc học phần Tổng hợp các chuẩn đầu ra

1,2,3,4,6

Theo lịch thi của Học viện

Ngưỡng đánh giá giúp kiểm tra việc đạt chuẩn học phần và phân loại kết quả học tập của người học, định hướng học tập, qua đó khuyến khích người học chủ động đạt và đạt cao hơn

chuẩn đầu ra học phần

Ngưỡng đánh giá học phần (áp dụng cho mỗi lần thi và kiểm tra):

+ Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần ở

mức độ nhớ được các nội dung lý thuyết, các kỹ thuật…

+ Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Người học thể hiện được khả năng sử dụng các nội dung lý

thuyết, các kỹ thuật … khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…) trong bài kiểm tra, bài thi

+ Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Người học thể hiện được khả năng lập luận logic, mạch lạc,

kết cấu hợp lý được khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…) trong bài kiểm tra, bài thi

+ Điểm A (điểm số 8,5-10): Người học thể hiện được tuy duy sáng tạo, tư duy tổng hợp

cao trong bài thi, kiểm tra; vận dụng các thông tin, minh chứng và lập luận xác đáng/ thuyết phục cao khi đưa ra các kết luận (giải pháp, đề xuất…)

10 Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học:

 Giảng lý thuyết trên lớp: 35 tiết

 Tự học/ nghiên cứu: 90 tiết

 Bài tập, thảo luận, kiểm tra : 10 tiết

11 Phương pháp dạy và học

 Giảng viên sẽ tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, bài tập, kết quả kiểm tra và các nội dung lý thuyết chính mỗi chương phù hợp với yêu cầu về khả năng ứng dụng cao của học phần Giảng viên sẽ giới thiệu các cách thức ứng dụng lý thuyết vào thực tế

 Sinh viên tập trung nghiên cứu lý thuyết, thực hiện áp dụng các lý thuyết vào doanh nghiệp thực tế Sinh viên cần hoàn thành (có sáng tạo) các yêu cầu, nhiệm vụ của giảng viên giao

 Trong quá trình học tập, sinh viên được khuyến khích trình bày quan điểm, các ý tưởng, một cách đa dạng

12 Giáo trình và tài liệu tham khảo (trong và ngoài nước):

Giáo trình:

1 Giáo trình Nguyên lý kế toán / Lê Văn Luyện chủ biên; Phan Thị Anh Đào, biên soạn - H : Lao động xã hội, 2017

Tài liệu tham khảo bắt buộc

1 Financial accounting fundamentals / John J Wild - Boston : McGraw-Hill/Irwin , 2007

2 Accounting principles / Belverd E Needles, Marian Powers, Susan V Crosson - Mason, Ohio : South-Western, Andover : Cengage Learning [distributor] , 2010

Trang 6

3 Accounting : An introduction to principles & practice / Edward A Clarke, Yvonne Wilson, Michael Wilson - South Melbourne, VIC : Cengage Learning Australia , 2019

4 Accounting : An introduction to principles & practice / Edward A Clarke, Yvonne Wilson, Michael Wilson - South Melbourne, Victoria Australia : Cengage Learning Australia , 2019

Tài liệu tham khảo bổ sung

1 Luật kế toán:

 Luật kế toán và những quy định chi tiết hướng dẫn thực hiện áp dụng từ năm 2017 / Tăng Bình, Ngọc Tuyền hệ thống - Tp.HCM : Kinh tế TP HCM, 2017 - 431 tr ; 27 cm (19951)

 Luật Kế toán : (Có hiệu lực thi hành từ 01/01/2017) - H : Tư pháp, 2016 - 83 tr ; 19 cm (19989)

2 Bộ tài chính, VAS01 – Chuẩn mực chung (được công bố trên các phương tiện thông tin như website Bộ Tài chính và các website liên quan lĩnh vực kế toán)

3 Bộ tài chính, VAS 02 – Hàng tồn kho (được công bố trên các phương tiện thông tin như website Bộ Tài chính và các website liên quan lĩnh vực kế toán)

4 Bộ tài chính, VAS 14 – Doanh thu và thu nhập khác (được công bố trên các phương tiện thông tin như website Bộ Tài chính và các website liên quan lĩnh vực kế toán)

5 Massachusetts Institute of Technology, các tài liệu môn KTTC trong kho học liệu mở:

(OpenCourseWare): Xem đường link sau:

http://ocw.mit.edu/OcwWeb/Sloan-School-of

Management/15-515Fall2003/CourseHome/index.htm

http://ocw.mit.edu/OcwWeb/Sloan-School-of-Management/15-501Spring-2004/CourseHome/index.htm

6 Các website hữu ích khác:

13 Nội dung học phần:

Tên chủ

đề

Mục tiêu/ Chuẩn đầu ra của

chương

Nội dung chính Thời lượng

(tiết quy chuẩn)

Chủ đề 1:

Tổng

Sau khi hoàn thành chương học,

người học có thể:

- Nhớ được khái niệm, chức

- Kế toán và vai trò của kế toán

- Kế toán tài chính và kế toán

3 tiết

Trang 7

quan về

kế toán

năng, vai trò của kế toán

- Phân biệt kế toán tài chính và

kế toán quản trị

- Hiểu các yêu cầu đối với thông

tin kế toán

quản trị

- Các yêu cầu đối với thông tin

kế toán

- Môi trường kế toán

- Kế toán – cách tiếp cận truyền thống

Chủ đề 2:

Phương

trình kế

toán và

các Báo

cáo tài

chính cơ

bản

Sau khi hoàn thành chương học,

người học có thể:

- Hiểu đối tượng phản ánh của

kế toán

- Trình bày lại các giả định cơ

bản của kế toán

-Nhớ, Hiểu phương trình kế

toán

- Phân tích các tác động của giao

dịch đến yếu tố của phương trình

kế toán

- Nhớ các Báo cáo tài chính cơ

bản

-Đối tượng phản ánh của kế toán

-Các giả định cơ bản của kế toán

-Phương trình kế toán cơ bản -Vận dụng phương trình kế toán

- Các Báo cáo tài chính cơ bản

6 tiết

Chủ đề 3:

Ghi nhận

các giao

dịch kinh

tế

Sau khi hoàn thành chương học,

người học có thể:

- Nhớ các Chứng từ kế toán

- Hiểu và ứng dụng được về Tài

khoản kế toán và phương pháp

ghi sổ kép

- Áp dụng ghi chép các giao dịch

trên sổ kế toán

- Chứng từ kế toán

- Tài khoản và ghi sổ kép

- Ghi chép các giao dịch trên

sổ kế toán (theo hình thức Nhật

ký chung)

- Các sổ chi tiết và các sổ nhật

ký đặc biệt

9 tiết

Chủ đề 4:

Chu trình

kế toán –

Các bút

toán điều

chỉnh cuối

kỳ

Sau khi hoàn thành chương học,

người học có thể:

- Nhớ, phân biệt các dạng của

bút toán điều chỉnh

- Hiểu Chu trình kế toán và các

bước trong chu trình kế toán

-Bút toán điều chỉnh

- Chu trình kế toán và các bước trong chu trình kế toán

6 tiết

Trang 8

Chủ đề 5:

Kết thúc

kỳ kế toán

và lập các

BCTC

Sau khi hoàn thành chương học,

người học có thể:

- Vận dụng để xác định KQKD

- Sửa chữa sai sót kế toán

- Lập và trình bày các BCTC

- Kế toán xác định KQKD, kết chuyển lãi / lỗ

- Sửa chữa sai sót kế toán

- Lập và trình bày các BCTC

6 tiết

Chủ đề 6:

Kế toán

hđ thương

mại

Sau khi hoàn thành chương học,

người học có thể:

- Nhớ, phân biệt các phương

pháp kế toán HTK

- Hiểu và ứng dụng hạch toán

các trường hợp kế toán mua

hàng

- Hiểu và ứng dụng hạch toán

các trường hợp kế toán bán hàng

- Nhớ các chứng từ và sổ sách

trong DN thương mại

-Khái quát về hoạt động thương mại

-Các phương pháp kế toán HTK

-Kế toán mua hàng

-Kế toán bán hàng -Chứng từ và sổ sách trong kế toán hoạt động thương mại

10 tiết

Chủ đề 7

Các hình

thức hạch

toán kế

toán

Sau khi hoàn thành chương học,

người học có thể:

- Hiểu và ghi chép được vào các

loại Sổ kế toán

- Phân biệt các hình thức hạch

toán kế toán

-Sổ kế toán

- Các hình thức hạch toán kế toán

SV Tự nghiên cứu

Kiểm tra, tổng kết, giải đáp thắc

mắc

5 tiết

14 Thông tin về giảng viên:

làm việc

1 TS.Phan Thị Anh Đào 0912997338 Phananhdaohvnh@gmail.com 502

2 TS.Bùi Thị Thanh Tình 0915145498 tinh76hvnh@gmail.com 501

3 TS.Đào Nam Giang 0912512215 namgiangriver@gmail.com 501

5 Ths.Nguyễn Thị Thanh

Mai

6 Ths.Lê Thanh Bằng 0974858807 Lethanhbang81@gmail.com 501

7 Ths.Nguyễn Thanh Nhã 0912 664 006 nhant@hvnh.edu.vn 501

Trang 9

9 TS Nguyễn Thị Khánh

Phương

10 Ths.Đặng Thị Bích Ngọc 0948684448 dangbichngoc.hvnh@gmail.com 501

12 Ths.Nguyễn Thị Bình 0976175998 binhboong.a4@gmail.com 501

13 Ths.Ngô Quang Tuấn 01689913117 Quangtuan.hvnh@gmail.com 501

14 Ths.Nguyễn Diệu Linh 0973076609 nguyendieulinh10@gmail.com 501

15 TS.Phạm Thị Tuyết

Minh

16 Ths.Nguyễn Bích Ngọc 0984711985 Ngocnguyen.hvnh2012@gmail.com 501

17 Ths.Nguyễn Thanh Tùng 01683725892 tungnguyenhvnh@gmail.com 501

15 Tiến trình học tập:

Tiết

Chủ đề Tài liệu đọc cho từng chủ đề

1- 3

- Giới thiệu môn học, Kế hoạch

giảng, tài liệu học tập, phương

pháp học và đánh giá

Chủ đề 1: Tổng quan về kế toán

Kế hoạch giảng và Đề cương môn học Slide bài giảng chủ đề 1

Giáo trình Nguyên lý kế toán: Chương 1 Financial Accounting: chương 1; Chương 2 – phần 2.1

Nguyên lý Kế toán Mỹ: Chương 1

4-9

Chủ đề 2: : Phương trình kế toán

và các Báo cáo tài chính cơ bản

Giáo trình NLKT: Chương 2 Financial Accounting: chương 1; Chương 2 – phần 2.1

Nguyên lý Kế toán Mỹ: Chương 1

10-18

Chủ đề 3: Ghi nhận các giao dịch

kinh tế

Slide bài giảng chủ đề 3 Giáo trình NLKT: chương 2 Financial Accounting: Chương – Phần 2.2 Nguyên lý Kế toán Mỹ: Chương 2

19-24

Chủ đề 4: Chu trình kế toán – Các

bút toán điều chỉnh cuối kỳ

Slide bài giảng chủ đề 4 Giáo trình NLKT chương 3 Financial Accounting: Chương 2 –Phần 2.3 Nguyên lý Kế toán Mỹ: Chương 3- Bài 6

25 Thảo luận nhóm /Kiểm tra bài 1

Ngày đăng: 11/03/2024, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w