1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đàm Phán Quốc Tế
Người hướng dẫn GSTS. Đoàn Thị Hồng Vân
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại Đề cương chi tiết học phần
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 340,45 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Giáo Dục - Education Trang 1 10 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌ C PHẦ N (Năm ban hà nh:...2020... Năm á p dụ ng:…2021-2022...) 1. Tên họ c phầ n: Đàm phán quốc tế 2. Mã họ c phầ n: BUS10A 3. Trì nh độ hì nh thứ c đào tạ o (hệ đào tạ o): Đại học c hính quy 4. Điề u kiệ n tiên quyết củ a họ c phầ n: ▪ Cá c họ c phầ n đã họ c: Giao dịch thương mại quốc tế, Môi trường kinh doanh quốc tế, Chiến lược kinh doanh quốc tế ▪ Cá c họ c phầ n song hà nh: Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Thanh toán quốc tế 5. Số tí n chỉ củ a họ c phầ n: 03 6. Mô tả ngắ n về họ c phầ n: Mục tiêu của học phần này là trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể thực hiện đàm phán trong kinh doanh quốc tế một cách hiệu quả trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay. Bên cạnh đó, học phần cũng tạo ra môi trường thực hành thuận lợi để sinh viên có thể ứng dụng những nội dung lý thuyết vào tình huống thực tế và rèn luyện, phát huy tối đa kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp và thuyết trìn h. Học phần đề cập đến những nội dung chính sau: - Những vấn đề cơ bản về đàm phán trong kinh doanh quốc tế - Các mô hình, nguyên tắc và chiến thuật cơ bản trong đàm phán quốc tế - Những kỹ năng căn bản được vận dụng trong đàm phán quốc tế - Các giai đoạn và kế hoạch đàm phán kinh doanh quốc tế - Văn hoá trong đàm phán kinh doanh quốc tế. Giới thiệu văn hóa đàm phán của một số đối tác trên thế giới như: Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc... 7. Mục tiêu chuẩ n đầ u ra của họ c phầ n: Sau khi hoàn thành học phần, người họ c có thể: - Nhớ và hiểu được một cách có hệ thống kiến thức cập nhật về đàm phán kinh doanh quốc tế. Trang 2 10 - Ứng dụng lý thuyết về nội dung và kỹ năng đàm phán kinh doanh quốc tế trong thực hành đàm phán. - Phân tích được các thông tin, dữ liệu cần thiết phục v ụ cho đàm phán với đối tác từ nền văn hóa khác. - Tổng hợp các kiến thức được trang bị, khả năng phân tích thông tin và hoàn thiện các kỹ năng để có thể xử lý được các tình huống phát sinh trong thực tế. 8. Các yêu cầ u đánh giá ngườ i họ c: Mục tiêu Chuẩ n đầ u ra họ c phầ n Yêu cầ u đánh giá Chương tham khảo củ a giáo trì nh tài liệ u chí nh Nhớ và hiểu được nội dung lý thuyết cơ bản về đàm phán và đàm phán trong kinh doanh quốc tế - Nắm vững các kiến thức chung về đàm phán trong kinh doanh quốc tế ( Khái niệm, nguyên tắc, đặc trưng, các loại đàm phán...) - Hiểu rõ các phương thức và chiến thuật đàm phán. - Nắm vững các giai đoạn và kế hoạch đàm phán trong kinh doanh quốc tế - Thuộc định nghĩa và nội dung các chiến lược, chiến thuật đàm phán - Giải thích được tầm quan trọng của đàm phán, ý nghĩa các chiến lược và chiến thuật sử dụng trong đàm phán - Leigh, L. (2012). The Mind Heart of the Negotiator. Prentice Hall. - Roger, F. William, U. (2010).Getting to Yes.Harvard Negotiation Project. - Roger, D. (2009). Secrets of power negotiating. Career Press. - GSTS. Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế. NXB Lao động xã hội. Ứng dụng lý thuyết về nội dung và kỹ năng đàm phán kinh doanh - Sử dụng kiến thức lý thuyết được học để chuẩn bị và thực hành đàm phán trong kinh doanh quốc tế - Biết lựa chọn và vận dụng những chiến lược, chiến thuật phù hợp trong đàm phán - Vận dụng những kỹ năng Đưa ra và giải thích được chiến lược và chiến thuật hợp lý nhằm xử lý các tình huống đàm phán sao cho vừa đạt được lợi ích từ công việc vừa duy trì mối quan hệ với - Leigh, L. (2012). The Mind Heart of the Negotiator. Prentice Hall. - Roger, F. William, U. (2010).Getting to Yes.Harvard Negotiation Project. - Roger, D. (2009). Secrets of power negotiating. Career Trang 3 10 quốc tế trong thực hành đàm ph án đã được trang bị ( kỹ năng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi...) vào đàm phán một cách linh hoạt. đối tác Press. Phân tích thông tin, dữ liệu cần thiết để thực hiện đàm phán với các đối tác đến từ các nền văn hoá khác nhau -Xử lý chính xác, hiệu quả các thông tin thu thập từ đối tác (tiềm năng đối tác, đối thủ cạnh tranh...) để đạt được lợi ích tối ưu trong quá trình đàm phán. - Đặc biệt chú ý phân tích các thông tin về đất nước, con người, nền văn hoá... của đối tác để có những ứng xử khéo léo, phù hợp Thu thập đúng và đủ, đồng thời phân tích hiệu quả các thông tin cần thiết chuẩn bị cho cuộc đàm phán với các đối tác đến từ các nền văn hóa khác nhau - Leigh, L. (2012). The Mind Heart of the Negotiator. Prentice Hall. - GSTS. Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế. NXB Lao động xã hội. Tổng hợp các kiến thức được trang bị, khả năng phân tích thông tin và hoàn thiện các kỹ năng để có thể xử lý được các tình huống phát sinh trong thực tế. -Giải quyết hiệu quả, hợp lý các tình huống thực tế - Xác định được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để hoàn thiện kỹ năng trong đàm phán Tham gia một cách chủ động và hiệu quả vào quy trình đàm phán từ khâu chuẩn bị đến đàm phán trực tiếp với đối tác trong các tình huống thực tế - Leigh, L. (2012). The Mind Heart of the Negotiator. Prentice Hall. - Lothar, K. (2006). Negotiating International Business. Booksurge. - GSTS. Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế. NXB Lao động xã hội. Trang 4 10 9. Đánh giá họ c phầ n: Để hoà n thà nh họ c phầ n, người họ c phải đạt được cá c chuẩn đầ u ra của họ c phầ n thông qua hoạt động đá nh giá của giảng viên. Theo quy định hiện hà nh của HVNH, sinh viên sẽ tham gia 2 lầ n kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc họ c phầ n. Tỷ trọ ng cá c lầ n đá nh giá cầ n được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau: ▪ Kiểm tra thi giữa kỳ : 15 ▪ Bà i luận: 15 ▪ Thi cuối kỳ : 60. Ngưỡ ng đá nh giá giúp kiểm tra việc đạt chuẩn họ c phầ n và phân loại kết quả họ c tập của người họ c, định hướng họ c tập, qua đó khuyến khích người họ c chủ động đạt và đạt cao hơn chuẩn đầ u ra họ c phầ n. - Kế hoạch đá nh giá họ c phầ n được thể hiện qua bảng sau: Chuẩ n đầ u ra Hì nh thứ c kiể m tra, thi Thờ i điể m Hiểu được một cách có hệ thống và ứng dụng được chiến lược và nguyên tắc đàm phán để giải quyết các tình huống trong kinh doanh quốc tế Thực hành quay video và viết bài luận Tiết 22-24 Ứng dụng lý thuyết về quy trình và kỹ năng đàm phán kinh doanh quốc tế trong thực hành đàm phán Thực hành đàm phán tại lớp và viết bài luận Tiết 40-42 Phân tích thông tin, dữ liệu cần thiết để thực hiện đàm phán với các đối tác đến từ các nền văn hoá khác nhau Tổng hợp các kiến thức được trang bị, khả năng phân tích thông tin và hoàn thiện các kỹ năng để có thể xử lý được các tình huống đặc biệt phát sinh trong thực tế. Tổng hợp 4 chuẩn đầu ra Thi viết Theo lịch thi học viện - Ngưỡ ng đá nh giá họ c phầ n (á p dụng cho mỗ i lầ n thi và kiểm tra): + Điể m D (điể m số 4,0-5,4): Người học chỉ có thể nhớ được một số kiến thức nhất định về đàm phán trong giao dịch thương mại quốc tế. Chưa nắm được đầy đủ những phương thức, chiến lược và kỹ thuật trong đàm phán thương mại quốc tế . Chưa phân tích được tác động của môi trường bên ngoài đến Trang 5 10 kết quả cuộc đàm phán. + Điể m C (điể m số 5,5-6,9): Người học đạt mức điểm C phải có kiến thức cơ bản về đàm phán quốc tế. Nhớ được các chiến lược, phương thức đàm phán. Nắm được những kỹ năng cơ bản khi tham gia đàm phán. Có thể chuẩn bị và thực hiện các bước của một quá trình đàm phán với các đối tác đến từ nền văn hoá khác nhau. + Điể m B (điể m số 7,0-8,4): Người học đạt mức điểm B và có kiến thức đầy đủ, sâu sắc về đàm phán quốc tế. Thực hiện phân tích thông tin trước đàm phán và xử lý hợp lý các tình huống xảy ra trong đàm phán + Điể m A (điể m số 8,5-10):Người học đạt mức điểm A phải thể hiện tư duy sáng tạo, tư duy tổng hợp về đàm phán quốc tế, biết vận dụng lý thuyết và các kỹ năng để xử lý hiệu quả các tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện đàm phán. Có khả năng phân tích và lựa chọn các phương á n tối ưu nhằm đem lại lợi ích tối đa cho mình trong quá trình đàm phán. 10. Phân bổ thờ i gian các hoạ t độ ng dạ y và họ c: ▪ Giảng lý thuyết trên lớp: 33 tiết. ▪ Thực hà nh, thí nghiệm hoặc thảo luận: 15 tiết. ▪ Thực tập tại cơ sở : 0 tiết. ▪ Tự họ c nghiên cứu: 90 tiết. ▪ Tiểu luận, bà i tập lớn: 0 tiết 11. Phương pháp dạ...

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

********

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Năm ban hành: 2020 Năm áp dụng:…2021-2022 )

1 Tên học phần: Đàm phán quốc tế

2 Mã học phần: BUS10A

3 Trình độ/ hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại học chính quy

4 Điều kiện tiên quyết của học phần:

▪ Các học phần đã học: Giao dịch thương mại quốc tế, Môi trường kinh doanh quốc

tế, Chiến lược kinh doanh quốc tế

▪ Các học phần song hành: Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Thanh toán quốc tế

5 Số tín chỉ của học phần: 03

6 Mô tả ngắn về học phần:

Mục tiêu của học phần này là trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để có thể thực hiện đàm phán trong kinh doanh quốc tế một cách hiệu quả trong bối cảnh hội nhập kinh

tế quốc tế sâu rộng như hiện nay Bên cạnh đó, học phần cũng tạo ra môi trường thực hành thuận lợi để sinh viên có thể ứng dụng những nội dung lý thuyết vào tình huống thực tế và rèn luyện, phát huy tối đa kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp và thuyết trình

Học phần đề cập đến những nội dung chính sau:

- Những vấn đề cơ bản về đàm phán trong kinh doanh quốc tế

- Các mô hình, nguyên tắc và chiến thuật cơ bản trong đàm phán quốc tế

- Những kỹ năng căn bản được vận dụng trong đàm phán quốc tế

- Các giai đoạn và kế hoạch đàm phán kinh doanh quốc tế

- Văn hoá trong đàm phán kinh doanh quốc tế Giới thiệu văn hóa đàm phán của một số đối tác trên thế giới như: Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc

7 Mục tiêu/ chuẩn đầu ra của học phần:

Sau khi hoàn thành học phần, người học có thể:

- Nhớ và hiểu được một cách có hệ thống kiến thức cập nhật về đàm phán kinh doanh quốc tế

Trang 2

- Ứng dụng lý thuyết về nội dung và kỹ năng đàm phán kinh doanh quốc tế trong thực hành đàm phán

- Phân tích được các thông tin, dữ liệu cần thiết phục vụ cho đàm phán với đối tác từ nền văn hóa khác

- Tổng hợp các kiến thức được trang bị, khả năng phân tích thông tin và hoàn thiện các

kỹ năng để có thể xử lý được các tình huống phát sinh trong thực tế

8 Các yêu cầu đánh giá người học:

Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Yêu cầu đánh giá Chương tham khảo của

giáo trình/ tài liệu chính

Nhớ và

hiểu

được nội

dung lý

thuyết cơ

bản về

đàm phán

và đàm

phán

trong

kinh

doanh

quốc tế

- Nắm vững các kiến thức

chung về đàm phán trong

kinh doanh quốc tế ( Khái

niệm, nguyên tắc, đặc

trưng, các loại đàm phán )

- Hiểu rõ các phương thức

và chiến thuật đàm phán

- Nắm vững các giai đoạn

và kế hoạch đàm phán trong

kinh doanh quốc tế

- Thuộc định nghĩa và nội dung các chiến lược, chiến thuật đàm phán

- Giải thích được tầm quan trọng của đàm phán, ý nghĩa các chiến lược và

chiến thuật sử dụng

trong đàm phán

- Leigh, L (2012) The Mind

& Heart of the Negotiator Prentice Hall

- Roger, F & William, U (2010).Getting to

Yes.Harvard Negotiation Project

- Roger, D (2009) Secrets of power negotiating Career Press

- GSTS Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế NXB Lao động xã hội

Ứng

dụng lý

thuyết về

nội dung

và kỹ

năng đàm

phán

kinh

doanh

- Sử dụng kiến thức lý

thuyết được học để chuẩn bị

và thực hành đàm phán

trong kinh doanh quốc tế

- Biết lựa chọn và vận dụng

những chiến lược, chiến

thuật phù hợp trong đàm

phán

- Vận dụng những kỹ năng

Đưa ra và giải thích được chiến lược và

chiến thuật hợp lý nhằm xử lý các tình huống đàm phán sao cho vừa đạt được lợi ích từ công việc vừa duy trì mối quan hệ với

- Leigh, L (2012) The Mind

& Heart of the Negotiator Prentice Hall

- Roger, F & William, U (2010).Getting to

Yes.Harvard Negotiation Project

- Roger, D (2009) Secrets of power negotiating Career

Trang 3

quốc tế

trong

thực hành

đàm phán

đã được trang bị ( kỹ năng

nghe, kỹ năng đặt câu hỏi )

vào đàm phán một cách linh

hoạt

Phân tích

thông tin,

dữ liệu

cần thiết

để thực

hiện đàm

phán với

các đối tác

đến từ các

nền văn

hoá khác

nhau

-Xử lý chính xác, hiệu quả

các thông tin thu thập từ đối

tác (tiềm năng đối tác, đối

thủ cạnh tranh ) để đạt

được lợi ích tối ưu trong

quá trình đàm phán

- Đặc biệt chú ý phân tích

các thông tin về đất nước,

con người, nền văn hoá

của đối tác để có những ứng

xử khéo léo, phù hợp

Thu thập đúng và

đủ, đồng thời phân tích hiệu quả các thông tin cần thiết chuẩn bị cho cuộc đàm phán với các đối tác đến từ các nền văn hóa khác nhau

- Leigh, L (2012) The Mind

& Heart of the Negotiator Prentice Hall

- GSTS Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế NXB Lao động xã hội

Tổng hợp

các kiến

thức được

trang bị,

khả năng

phân tích

thông tin

và hoàn

thiện các

kỹ năng

để có thể

xử lý

được các

tình huống

phát sinh

trong thực

tế

-Giải quyết hiệu quả, hợp lý

các tình huống thực tế

- Xác định được điểm mạnh

và điểm yếu của bản thân để

hoàn thiện kỹ năng trong đàm

phán

Tham gia một cách chủ động và hiệu quả vào quy trình đàm phán từ khâu chuẩn bị đến đàm phán trực tiếp với đối tác trong các tình huống thực tế

- Leigh, L (2012) The Mind &

Prentice Hall

- Lothar, K (2006) Negotiating

Booksurge

- GSTS Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế NXB Lao động xã hội

Trang 4

9 Đánh giá học phần:

Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông qua hoạt động đánh giá của giảng viên Theo quy định hiện hành của HVNH, sinh viên sẽ tham gia 2 lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần

Tỷ trọng các lần đánh giá cần được quy định và công bố rõ, cụ thể như sau:

▪ Kiểm tra/ thi giữa kỳ: 15%

▪ Bài luận: 15%

▪ Thi cuối kỳ: 60%

Ngưỡng đánh giá giúp kiểm tra việc đạt chuẩn học phần và phân loại kết quả học tập của người học, định hướng học tập, qua đó khuyến khích người học chủ động đạt và đạt cao hơn chuẩn đầu ra học phần

- Kế hoạch đánh giá học phần được thể hiện qua bảng sau:

Chuẩn đầu ra Hình thức kiểm tra, thi Thời điểm

Hiểu được một cách có hệ thống và ứng

dụng được chiến lược và nguyên tắc

đàm phán để giải quyết các tình huống

trong kinh doanh quốc tế

Thực hành quay video và viết bài luận Tiết 22-24

Ứng dụng lý thuyết về quy trình và kỹ

năng đàm phán kinh doanh quốc tế trong

thực hành đàm phán

Thực hành đàm phán tại lớp và viết bài

Phân tích thông tin, dữ liệu cần thiết để

thực hiện đàm phán với các đối tác đến

từ các nền văn hoá khác nhau

Tổng hợp các kiến thức được trang bị,

khả năng phân tích thông tin và hoàn

thiện các kỹ năng để có thể xử lý được

các tình huống đặc biệt phát sinh trong

thực tế

học viện

- Ngưỡng đánh giá học phần (áp dụng cho mỗi lần thi và kiểm tra):

+ Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Người học chỉ có thể nhớ được một số kiến thức nhất định về đàm

phán trong giao dịch thương mại quốc tế Chưa nắm được đầy đủ những phương thức, chiến lược và kỹ thuật trong đàm phán thương mại quốc tế Chưa phân tích được tác động của môi trường bên ngoài đến

Trang 5

kết quả cuộc đàm phán

+ Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Người học đạt mức điểm C phải có kiến thức cơ bản về đàm phán

quốc tế Nhớ được các chiến lược, phương thức đàm phán Nắm được những kỹ năng cơ bản khi tham gia đàm phán Có thể chuẩn bị và thực hiện các bước của một quá trình đàm phán với các đối tác đến từ nền văn hoá khác nhau

+ Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Người học đạt mức điểm B và có kiến thức đầy đủ, sâu sắc về đàm

phán quốc tế Thực hiện phân tích thông tin trước đàm phán và xử lý hợp lý các tình huống xảy ra trong đàm phán

+ Điểm A (điểm số 8,5-10):Người học đạt mức điểm A phải thể hiện tư duy sáng tạo, tư duy tổng

hợp về đàm phán quốc tế, biết vận dụng lý thuyết và các kỹ năng để xử lý hiệu quả các tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện đàm phán Có khả năng phân tích và lựa chọn các phương án tối ưu nhằm

đem lại lợi ích tối đa cho mình trong quá trình đàm phán

10 Phân bổ thời gian các hoạt động dạy và học:

▪ Giảng lý thuyết trên lớp: 33 tiết

▪ Thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận: 15 tiết

▪ Thực tập tại cơ sở: 0 tiết

▪ Tự học/ nghiên cứu: 90 tiết

▪ Tiểu luận, bài tập lớn: 0 tiết

11 Phương pháp dạy và học

- SV chủ động nghiên cứu trước bài giảng, làm bài tập về nhà, tìm kiếm tài liệu và thực hành các tình huống theo hướng dẫn của giảng viên

- Giảng viên hướng dẫn và tư vấn học cho sinh viên kiến thức lý thuyết

- Giảng viên khuyến khích sự sáng tạo và hoàn thiện các kỹ năng cho sinh viên (kỹ năng đàm phán, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm )

- Giảng viên phản hồi kết quả kiểm tra, điểm thi

12 Giáo trình và tài liệu tham khảo (trong và ngoài nước):

Giáo trình:

- Leigh, L (2012) The Mind & Heart of the Negotiator Prentice Hall

Sách tham khảo:

- Roger, F & William, U (2010).Getting to Yes.Harvard Negotiation Project

- Roger, D (2009) Secrets of power negotiating Career Press

- GSTS Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế NXB Lao

Trang 6

động xã hội

- Lothar, K (2006) Negotiating International Business Booksurge

13 Nội dung học phần:

Tên chương Mục tiêu/ Chuẩn đầu ra của

chương

Nội dung chính Thời lượng

(tiết quy

chuẩn)

Chương 1: Tổng

quan về đàm

phán trong kinh

doanh quốc tế

Chương này cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về đàm phán trong kinh doanh quốc tế

- Khái niệm và đặc điểm của đàm phán và đàm phán trong kinh doanh quốc tế

- Tầm quan trọng của đàm phán trong kinh doanh quốc tế

- Các nhân tố ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh quốc tế

- Nguyên tắc đàm phán trong kinh doanh quốc tế

9

Chương 2:

Chiến lược đàm

phán

Chương này giới thiệu những mô hình chiến lược đám phán nói chung và đàm phán trong kinh doanh quốc tế

- Chiến lược đàm phán phân chia lợi ích

- Chiến lược đàm phán tích hợp lợi ích

10

trong đàm phán

- Đối tác có vị thế cao hơn

- Đối tác liên tục từ chối lời

đề nghị

- Đối tác “chơi xấu”

3

Thảo luận bài tập

tình huống lần 1

Xem video bài tập tình huống, nhận xét và thảo luận

2

Chương 4:

Kỹ năng đàm

phán

Chương này giới thiệu cách thức lựa chọn và hình thành phong cách đàm phán tích cực; nhóm các kỹ

- Phong cách đàm phán

- Kỹ năng cơ bản

6

Trang 7

năng cơ bản cần thiết để tiến hành đàm phán một cách chuyên nghiệp và hiệu quả: kỹ năng trao đổi thông tin, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng nhượng bộ, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong đàm phán và kỹ thuật xử

lý các tình huống đặc biệt trong đàm phán một cách khéo léo Chương 5:

Quá trình đàm

phán

Chương học này giới thiệu các giai đoạn của một cuộc đàm phán trong kinh doanh quốc tế và những chiến thuật áp dụng trong từng giai đoạn

để đem đến kết quả đàm phán như

ý muốn hoặc đạt đến sự thỏa thuận được hai bên chấp nhận

- Giai đoạn chuẩn bị

- Giai đoạn bắt đầu

- Giai đoạn trong đàm phán

- Giai đoạn kết thúc

9

Chương 6:

Văn hóa trong

đàm phán kinh

doanh quốc tế

Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức, chiến lược và

chiến thuật đàm phán của các bên và kết quả đàm phán Vì vậy, chương học làm rõ tầm ảnh hưởng của khác biệt văn hóa trong quá

trình đàm phán kinh doanh quốc tế và cung cấp những đặc điểm văn hoá cơ bản của một số đối tác trên thế giới

- Khái niệm về văn hóa

- Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa trong đàm phán kinh doanh quốc tế

- Đàm phán giữa các nền văn hóa khác nhau

- Một số lưu ý về văn hóa trong đàm phán kinh doanh ở các thị trường quan trọng

3

Thảo luận bài tập

tình huống lần 2

Xem video bài tập tình huống, nhận xét và thảo luận

3

Giải đáp thắc mắc sinh viên Công bố điểm thành phần và điểm chuyên cần cho sinh viên

3

14 Thông tin về giảng viên:

TT Họ tên giảng viên Điện thoại Email Phòng làm việc

Trang 8

1 Ths Hoàng

Phương Dung

doanh quốc tế

Minh

doanh quốc tế

doanh quốc tế

15 Tiến trình học tập:

Tiết (quy

chuẩn)

Hoạt động dạy và học tập

1-9 Chương 1: Tổng quan về đàm phán trong kinh doanh quốc tế

1.1 Khái niệm và đặc điểm của đàm phán và đàm phán trong kinh doanh quốc tế

1.2 Tầm quan trọng của đàm phán trong kinh doanh quốc tế

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh quốc tế

1.4 Nguyên tắc đàm phán trong kinh doanh quốc tế

Tài liệu đọc:

Chapter 1 Leigh, L (2012) The Mind & Heart of the Negotiator Prentice Hall Chapter 2 pp.15-81 Roger, F & William, U (2010).Getting to Yes Harvard Negotiation Project

Chapter 26-33 pp.124-143 Roger, D (2009) Secrets of power negotiating Career

Press

Chương 1 & Chương 2 GSTS Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế NXB Lao động xã hội

Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống

Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần

2.1 Chiến lược đàm phán phân chia lợi ích 2.2 Chiến lược đàm phán tích hợp lợi ích

Tài liệu đọc

Chapter 3 Leigh, L (2012) The Mind & Heart of the Negotiator Prentice Hall

Chương 3 GSTS Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế NXB Lao động xã hội

Chapter 3 Roger, F & William, U (2010).Getting to Yes Harvard Negotiation

Trang 9

Project

Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống

Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần

20-22 Chương 3: Giải quyết tình huống đặc biệt trong đàm phán

3.1 Đối tác có vị thế cao hơn

3.2 Đối tác liên tục từ chối lời đề nghị

3.3 Đối tác “chơi xấu”

Tài liệu đọc

Chapter 3 Roger, F & William, U (2010).Getting to Yes Harvard Negotiation Project

Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống

Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần

23-24 Xem video bài tập tình huống của các nhóm, nhận xét và thảo luận

4.1 Phong cách đàm phán

4.2 Cảm xúc trong đàm phán

4.3 Kỹ năng cơ bản

Tài liệu đọc

Leigh, L (2012) The Mind & Heart of the Negotiator Chapter 5 – Developing a negotiating style (Prentice Hall)

Shell, G R (2000) Bargaining for advantage: Negotiation strategies for reasonable people Chapter 1 – The First Foundation: Your Bargaining Style (Penguin Books) Diamond, S (2010) Getting More: How You Can Negotiate to Succeed in Work and Life Chapter 1 – Emotions (Penguin Books)

Chương 5 GSTS Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế NXB Lao động xã hội

Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống

Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần

5.1 Giai đoạn chuẩn bị

5.2 Giai đoạn bắt đầu

5.3 Giai đoạn trong đàm phán

Trang 10

5.4 Giai đoạn kết thúc

Tài liệu đọc

Chapter 1 Leigh, L (2012) The Mind & Heart of the Negotiator Prentice Hall

Chapter 1-18 Roger, D (2009) Secrets of power negotiating Career Press

Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống

Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần

Chapter 3 Lothar, K (2006) Negotiating International Business Booksurge

Chapter 3 Roger, F & William, U (2010).Getting to Yes Harvard Negotiation

Project

Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống

Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần

6.1 Khái niệm về văn hóa

6.2 Các cấp độ của văn hóa

6.3 Đàm phán liên văn hóa trong môi trường kinh doanh quốc tế

6.4 Cách ứng xử với văn hóa

Tài liệu đọc:

Leigh, L (2012) The Mind & Heart of the Negotiator Chapter 10 - Cross-Cultural Negotiation (Prentice Hall)

Lewicki, R J., Barry, B and Saunders, D M (2015) Negotiation: Readings,

Exercises and Cases, seventh edition Section 5 – Negotiation across Cultures

(McGraw Hill)

Chương 9-14 GSTS Đoàn Thị Hồng Vân (2010).Giáo trình Đàm Phán trong kinh doanh quốc tế NXB Lao động xã hội

Các hoạt động chính của sinh viên: nghe giảng, tham gia giải các bài tập tình huống

Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần

43-45 Xem video bài tập tình huống của các nhóm, nhận xét và thảo luận

Giải đáp thắc mắc sinh viên

Công bố điểm thành phần và điểm chuyên cần cho sinh viên

Ngày đăng: 09/03/2024, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w