Môn học “Kinh tế phát triển nông thôn là” là môn cơ sở sở của chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản về nông thôn và phát triển nông thôn, cụ thể: Khái niệm về nông thôn, quan hệ giữa nông thôn và thành thị trong phát triển kinh tế, khái niệm về phát triển nông thôn, quan điểm và phương hướng phát triển nông thôn ở nước ta. Cơ cấu kinh tế nông thôn, bao gồm bản chất, đặc trưng, nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn, các nhân tố ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn, phương hướng và giải pháp thúc đẩy cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. Các ngành kinh tế cơ bản của nông thôn như nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, thương mại dịch vụ nông thôn, bản chất, vai trò của mỗi ngành, nội dung phát triển chủ yếu của chúng, vai trò của nhà nước trong sự phát triển những ngành kinh tế đó… Những vấn đề về phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn: bản chất, vai trò, đặc điểm của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, nội dung hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT&QTKD
KHOA KINH TẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Kinh tế phát triển nông thôn
Mã học phần: ERD321
1) Thông tin chung về các giảng viên dạy môn học
1.1 Họ và tên: Cù Phúc Thành
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
- Điện thoại (CĐ,DĐ), email: DĐ: 01692947584 email: cuphucthanh@gmail.com
- Các hướng nghiên cứu chính: Đánh giá phát triển nông thôn, Lập chính sách phát triển nông thôn
1.2 Họ và tên: Th.S Nguyễn Văn Công
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0915 600 500 - Congvan600@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển
1.3 Họ và tên: Th.S Nguyễn Thị Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0986060609 - miss.ha86@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
1.4 Họ và tên: Th.S Nguyễn Văn Thông
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn KTNN-PTNT, Khoa Kinh tế
- Địa chỉ (CĐ,DĐ), email: 0917 767 969 - nguyenvanthong@tueba.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp
2) Thông tin chung về học phần
- Số tín chỉ: 02
- Loại học phần: Bắt buộc đối với chuyên ngành Kinh tế NN&PTNT
- Các học phần tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
- Các học phần trước:
- Các học phần song hành: Nguyên lý kinh tế nông
- Bộ môn (khoa) phụ trách học phần: Bộ môn KTNN&PTNT – Khoa Kinh tế
- Số tiết quy định đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết + Thảo luận: 12.tiết
+ Làm bài tập : ………tiết + Thực hành, thực tập…… tiết
+ Hoạt động theo nhóm: …… tiết + Tự học: 72 giờ
3) Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu về kiến thức
+ Nắm vững được các vấn đề cơ bản của khái niệm nông thôn, nắm vững được chủ thể của nông thôn và các mặt hoạt động chủ yếu của nông thôn, vai trò của nông thôn trong sự phát triển kinh tế nói chung, phân biệt được sự khác nhau giữa nông thôn và thành thị và quan hệ giữa chúng trong quá trình phát triển
+ Nắm vững được cơ cấu kinh tế cơ bản của nông thôn theo các ngành nghề, theo vùng lãnh thổ và theo các thành phần kinh tế, nội dung và đặc điểm của từng ngành nghề, tầm quan trọng của việc nghiên cứu từng loại cơ cấu, tầm quan trọng của sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn và phương hướng dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn
Trang 2+ Nắm vững được tầm quan trọng có ý nghĩa quyết định của kết cấu hạ tầng nông thôn trong phát triển kinh tế
+ Nắm vững được tầm quan trọng của môi trường và quản lý môi trường trong phát triển nông thôn
- Mục tiêu về kỹ năng
+ Có kỹ năng tiếp cận nghiên cứu một vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn dưới góc độ phát triển, nhận dạng, phân tích và đánh giá được mối liên quan của vấn đề đó đối với các vấn đề phát triển nông thôn và đề xuất được những giải pháp đúng đắn
+ Có kỹ năng tổ chức, phân công và phối hợp với người khác trong những nghiên cứu về lĩnh vực kinh tế phát triển nông thôn
+ Có kỹ năng tiếp xúc với các chủ thể nông thôn và môi trường kinh tế - xã hội nông thôn
để có thể tuyên truyền, vận động, khuyến khích, hướng dẫn người dân tham gia tích cực vào các hoạt động phát triển nông thôn
+ Có kỹ năng lập và phân tích các chính sách phát triển nông thôn
- Mục tiêu về thái độ
+ Môn học giúp cho sinh viên có thái độ nghiêm túc và đúng đắn trong quan điểm nhìn nhận về tầm quan trọng của nông thôn và phát triển nông thôn đối với sự phát triển của toàn xã hội nói chung
+ Giúp cho sinh viên có được sự yêu thích ham mê đối với lĩnh vực kinh tế phát triển nông thôn, từ đó tạo ra cảm hứng nghiên cứu về các vấn đề trong lĩnh vực này và sự ham mê hoạt động trong công tác phát triển nông thôn để thúc đẩy nông thôn phát triển
+ Từ niềm say mê đối với nghề nghiệp, sinh viên sẽ có sự biết ơn sâu sắc các thầy cô giáo
và Nhà trường đã truyển đạt cho những kiến thức quý giá đó
- Mục tiêu về năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Có năng lực tự chủ trong tiếp cận nông thôn và năng lực triển khai tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các hoạt động phát triển nông thôn
+ Có năng lực phát hiện các vấn đề cần giải quyết và thu thập, tổng hợp, xử lý, phân tích thông tin về các vấn đề đó trong lĩnh vực phát triển nông thôn để chủ động đề ra các giải pháp cần thiết
+ Có khả năng tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn
+ Có khả năng dẫn dắt, chỉ đạo trong thực hiện các dự án phát triển nông thôn, dự đoán được các tình huống có thể xảy ra trong quá trình thực hiện và có những biện pháp ứng phó thích hợp đối với từng tình huống
+ Có tinh thần trách nhiệm và tính chủ động sáng tạo trong công tác
4) Tóm tắt nội dung học phần
Môn học “Kinh tế phát triển nông thôn là” là môn cơ sở sở của chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp và phát triển nông thôn Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản về nông thôn và phát triển nông thôn, cụ thể:
- Khái niệm về nông thôn, quan hệ giữa nông thôn và thành thị trong phát triển kinh tế, khái niệm về phát triển nông thôn, quan điểm và phương hướng phát triển nông thôn ở nước ta
- Cơ cấu kinh tế nông thôn, bao gồm bản chất, đặc trưng, nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn, các nhân tố ảnh hưởng đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn, phương hướng
và giải pháp thúc đẩy cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta
- Các ngành kinh tế cơ bản của nông thôn như nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, thương mại dịch vụ nông thôn, bản chất, vai trò của mỗi ngành, nội dung phát triển chủ yếu của chúng, vai trò của nhà nước trong sự phát triển những ngành kinh tế đó…
- Những vấn đề về phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn: bản chất, vai trò, đặc điểm của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, nội dung hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn…
5) Học liệu
Trang 3- Giáo trình: [1] TS Vũ Đình Thắng, Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn, Trường
ĐH Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2002
- Tài liệu tham khảo
[2] Nông nghiệp, nông dân và nông thôn trên thế giới, Nhà xuất bản Viện thông tin
Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội, 1990
[3] Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, chủ biên TS Đỗ Quang Quý, NXB Đại học Thái
Nguyên, 2009
[5] Wayne Na Fziger, Kinh tế học của các nước đang phát triển, Nhà xuất bản Thống
kê, Hà Nội, 1998
[6] Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn trong lịch sử, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 1999
[7] website Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn http://www.agroviet.gov.vn/
[8] website Bộ Tài nguyên và Môi trường http://www.monre.gov.vn/
6) Nội dung chi tiết học phần
6.1 Nội dung về lý thuyết và thảo luận
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
(6 tiết lý thuyết, 3 tiết thảo luận)
1.1 Lý luận về nông thôn
1.2 Lý luận về phát triển nông thôn
1.3 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học
Thảo luận Chương 1 :(3 tiết)
Vấn đề 1: Vai trò của nông thôn đối với công nghiệp hóa
Vấn đề 2: Hiện tượng dân số nông thôn lớn và tăng nhanh gây ra những vấn đề kinh tế
-xã hội gì?
Vấn đề 3: Sử dụng hệ thống chỉ tiêu phát triển nông thôn để đánh giá trình độ phát triển
nông thôn của khu vực miền núi phía bắc
2.1 Bản chất và đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông thôn
2.2 Nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
2.4 Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Việt Nam
Chương 3: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
(3 tiết)
3.1 Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp trong nền kinh tế
3.2 Phát triển nông nghiệp bền vững
3.3 Những thành tựu phát triển nông nghiệp Việt nam thời kỳ đổi mới
3.4 Mục tiêu và những biện pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp
Thảo luận Chương 2 (2 tiết)
Vấn đề 1: Sự khác nhau giữa cơ cấu kinh tế nông thôn ở vùng núi phía bắc Việt Nam và
vùng Đồng bằng sông Hồng Ngyên nhân?
Vấn đề 2: Để thúc đẩy dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn cần phải giải quyết những
vấn đề gì?
Thảo luận Chương 3
(1 tiết) Mối quan hệ giữa hai phân ngành trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp.
Chương 4: PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
(3 tiết)
4.1 Bản chất, vai trò của công nghiệp nông thôn
4.2 Thực trạng phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam
4.3 Nội dung của công nghiệp nông thôn
4.4 Những điều kiện chủ yếu để phát triển công nghiệp nông thôn
4.5 Vai trò của Nhà nước trong phát triển công nghiệp nông thôn
Trang 4Kiểm tra giữa kỳ (1 tiết)
tiết)
5.1 Bản chất, vai trò và đặc điểm kinh tế dịch vụ nông thôn
5.2 Phân loại dịch vụ nông thôn
5.3 Các hình thức tổ chức kinh tế dịch vụ nông thôn
5.4 Thực trạng phát triển dịch vụ nông thôn Việt Nam
5.5 Chính sách phát triển kinh tế dịch vụ nông thôn
Thảo luận Chương 4 (2 tiết)
Vấn đề 1: Các điều kiện cần thiết để phát triển công nghiệp trong nông thôn miền núi
phía bắc Việt Nam
Vấn đề 2: Các lợi thế của khu vực miền núi phía bắc trong phát triển công nghiệp.
Thảo luận Chương 5 (1 tiết)
Các điều kiện cần thiết để phát triển dịch vụ trong nông thôn miền núi phía bắc Việt Nam
Chương 6: PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN
(3 tiết)
6.1 Bản chất, vai trò và đặc điểm của hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn
6.2 Nội dung của kết cấu hạ tầng nông thôn
6.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
6.4 Các phương thức huy động vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
Chương 7: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
(3 tiết)
7.1 Khái niệm môi trường
7.2 Vai trò của môi trường trong phát triển nông thôn
7.3 Quản lý môi trường trong phát triển nông thôn
7.4 Những biện pháp chủ yếu bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái trong phát triển kinh tế nông thôn
Thảo luận Chương 6 (2 tiết)
Vấn đề 1: Những khó khăn trong huy động vốn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Việt
Nam
Vấn đề 2: Áp lực của sự gia tăng dân số đối với kết cấu hạ tầng nông thôn.
Thảo luận Chương 7 (1 tiết)
Vai trò của môi trường nông thôn đối với phát triển du lịch
6.2 Nội dung thực hành
6.3 Nội dung bài tập lớn, tiểu luận
7) Nội dung chi tiết và kế hoạch triển khai
Tiết
thứ Nội dung giảngdạy
Hình thức tổ chức giảng dạy
Tài liệu đọc, tham khảo
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
1
Chương 1: Tổng quan về
phát triển nông thôn
1.1 Lý luận về nông thôn
1.1.1 Khái niệm về nông
thôn
1.1.2 Vai trò của phát
triển nông thôn
Lý thuyết
[1]: tr 5- 12 [2]: tr 3-6 [6]: tr 4-5
Trả lời câu hỏi:
Những khác biệt trực quan nhất giữa nông thôn và thành thị là gì?
2 1.1.3 Đặc trưng của vùng
nông thôn Việt nam
1.1.4 Những hợp phần cơ
Lý thuyết [1]: tr
12-15 [2]: tr 6
Thuyết trình:
Quan hệ cá nhân - gia đình - dòng họ - hàng xóm láng giềng ở nông thôn
Trang 5bản của nông thôn [6]: tr 9
3
1.1.5 Quan hệ giữa nông
thôn và thành thị trong
quá trình phát triển
1.1.6 Quan điểm và
phương hướng phát triển
nông thôn ở nước ta
Lý thuyết
[1]: tr 15-19 [2]: tr 6-8
Trả lời câu hỏi:
Nếu nông thôn nghèo đói, lạc hậu còn thành thị thì giàu có, văn minh thì đất nước có phát triển được không?
4
Chương 1: Tổng quan về
phát triển nông thôn (tiếp
theo)
1.2 Lý luận về phát triển
nông thôn
1.2.1 Khái niệm tăng
trưởng và phát triển
1.2.2 Khái niệm phát triển
nông thôn
Lý thuyết
[1]: tr 19-24 [2]: tr 8-12 [6]: tr 10
Tình huống:
Một vùng nông thôn nghèo vốn có chỉ tiêu tăng trưởng GDP rất thấp Bỗng nhiên người ta phát hiện một mỏ đá quý tại đó và người dân bỏ sản xuất nông nghiệp để đổ xô vào khai thác bừa bãi Vùng đó trở nên nhanh chóng giàu có với mức tăng trưởng GDP rất cao, nhà cửa của dân cư được xây dựng hiện đại, sầm uất, mức sống tăng cao vượt trội, GDP tăng trưởng lớn Như vậy có phải
là sự phát triển hay không? Tại sao?
5 1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu
phát triển nông thôn Lý thuyết
[1]: tr 24-28
Trả lời câu hỏi:
Một vùng nông thôn rất giàu và có tỷ lệ người biết chữ là 33% Vùng đó có trình
độ phát triển cao hay không?
6
1.3 Đối tượng, nội dung
và phương pháp nghiên
cứu môn học
1.3.1 Đối tượng môn học
1.3.2 Nội dung môn học
1.3.3 Phương pháp
nghiên cứu của môn học
Lý thuyết[1]: tr 28-30
Trả lời câu hỏi:
Sau khi học các mục 1.1 và 1.2, hãy suy luận môn học Kinh tế phát triển nông thôn nghiên cứu cái gì?
7
Thảo luận Chương 1:
Vấn đề 1:
Vai trò của nông thôn đối
với công nghiệp hóa
Thảo luận
[1]: tr 5-30 [2]: tr 3-12 [6]: tr 4-10 [7], [8]
Chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 5 – 7 sinh viên
Mỗi nhóm chuẩn bị trong 10’, sau đó từng nhóm trình bày và bảo vệ ý kiến, các nhóm khác phản biện
8
Thảo luận Chương 1:
Vấn đề 2:
Hiện tượng dân số nông
thôn lớn và tăng nhanh
gây ra những vấn đề kinh
tế - xã hội gì?
Thảo luận
[1]: tr 5-30 [2]: tr 3-12 [6]: tr 4-10 [7], [8]
Chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 5 – 7 sinh viên
Mỗi nhóm chuẩn bị trong 10’, sau đó từng nhóm trình bày và bảo vệ ý kiến, các nhóm khác phản biện
9
Thảo luận Chương 1:
Vấn đề 3:
Sử dụng hệ thống chỉ tiêu
phát triển nông thôn để
đánh giá trình độ phát
triển nông thôn của khu
vực miền núi phía bắc
Thảo luận
[1]: tr 5-30 [2]: tr 3-12 [6]: tr 4-10 [7], [8]
Chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 5 – 7 sinh viên
Mỗi nhóm chuẩn bị trong 10’, sau đó từng nhóm trình bày và bảo vệ ý kiến, các nhóm khác phản biện
Trang 6Chương 2: Cơ cấu kinh tế
nông thôn
2.1 Bản chất và đặc trưng
của cơ cấu kinh tế nông
thôn
2.1.1 Bản chất của cơ cấu
kinh tế nông thôn
2.1.2 Đặc trưng của cơ
cấu kinh tế nông thôn
2.1.3 Những chỉ tiêu đánh
giá trình độ và hiệu quả
kinh tế của cơ cấu kinh tế
nông thôn
Lý thuyết
[1]: tr 31-39 [2]: tr 15-19 [5]: tr 33-41
Thuyết trình:
Tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển
11
2.2 Nội dung của cơ cấu
kinh tế nông thôn
2.2.1 Cơ cấu kinh tế theo
ngành
2.2.2 Cơ cấu kinh tế theo
vùng lãnh thổ
2.2.3 Cơ cấu theo thành
phần kinh tế
Lý thuyết
[1]: tr 39-51 [2]: tr 19-28 [5]: tr 41-62
Chuẩn bị tài liệu:
Liệt kê các ngành nghề ở nông thôn mà bạn biết
12
2.3 Các nhân tố ảnh
hưởng đến cơ cấu và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn
2.3.1 Nhóm nhân tố về
điều kiện tự nhiên
2.3.2 Nhóm các nhân tố
kinh tế - xã hội
2.3.3 Nhóm nhân tố về tổ
chức - kỹ thuật
2.4 Phương hướng và giải
pháp thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn ở
Việt Nam
2.4.1 Phương hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn ở Việt Nam
2.4.2 Các giải pháp chủ
yếu để thực hiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn
Lý thuyết[1]: tr 51-58
Thuyết trình:
Tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển
13 Chương 3: Phát triển nông
nghiệp
3.1 Vai trò và đặc điểm
của nông nghiệp trong nền
kinh tế
3.1.1 Vai trò của nông
nghiệp trong nền kinh tế
3.1.2 Đặc điểm của sản
xuất nông nghiệp
3.1.3 Đặc điểm của sản
Lý thuyết [1]: tr
58-66 [2]: tr 28 [5]: tr 40-44
Thuyết trình:
So sánh sự khác nhau giữa nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Tây Bắc
Trang 7xuất nông nghiệp Việt
Nam từ khi đổi mới đến
nay
14
3.2 Phát triển nông
nghiệp bền vững
3.3 Những thành tựu
phát triển nông nghiệp
Việt nam thời kỳ đổi mới
3.3.1 Những thành tựu
3.3.2 Những hạn chế, khó
khăn chủ yếu
Lý thuyết[1]: tr 66-68
Tình huống:
Cầu về ngô cho sản xuất thức ăn gia súc khiến cho đồng bào các dân tộc miền núi đổ xô vào sản xuất cây trồng này trên những vùng đất dốc Thu nhập của người dân được cải thiện rất nhiều những đó có phải là sự phát triển kinh tế bền vững hay không?
15
3.4 Mục tiêu và những
biện pháp chủ yếu phát
triển nông nghiệp
3.4.1 Mục tiêu phát triển
nông nghiệp Việt Nam
3.4.2 Phương hướng phát
triển nông nghiệp Việt
nam trong thời gian tới
3.4.3 Những giải pháp
chủ yếu phát triển nông
nghiệp
Lý thuyết[1]: tr 68-72 Đọc trước Chương 3 của giáo trình chính.
16
Thảo luận Chương 2:
Vấn đề 1:
Sự khác nhau giữa cơ cấu
kinh tế nông thôn ở vùng
núi phía bắc Việt Nam và
vùng Đồng bằng sông
Hồng Ngyên nhân?
Thảo luận
[1]: tr 31-72 [2]: tr 15-28 [5]: tr 33-62 [7], [8]
Chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 5 – 7 sinh viên
Mỗi nhóm chuẩn bị trong 10’, sau đó từng nhóm trình bày và bảo vệ ý kiến, các nhóm khác phản biện
17
Thảo luận Chương 2:
Vấn đề 2:
Để thúc đẩy dịch chuyển
cơ cấu kinh tế nông thôn
cần phải giải quyết những
vấn đề gì?
Thảo luận
[1]: tr 31-72 [2]: tr 15-28 [5]: tr 33-62 [7], [8]
Chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 5 – 7 sinh viên
Mỗi nhóm chuẩn bị trong 10’, sau đó từng nhóm trình bày và bảo vệ ý kiến, các nhóm khác phản biện
18
Thảo luận Chương 3:
Mối quan hệ giữa hai phân
ngành trồng trọt và chăn
nuôi trong nông nghiệp
Thảo luận
[1]: tr 58-72 [2]: tr 28
Chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 5 – 7 sinh viên
Mỗi nhóm chuẩn bị trong 10’, sau đó từng nhóm trình bày và bảo vệ ý kiến, các nhóm khác phản biện
19 Chương 4: Phát triển kinh
tế công nghiệp
4.1 Bản chất, vai trò của
công nghiệp nông thôn
4.1.1 Khái niệm công
nghiệp nông thôn
4.1.2 Bản chất công
nghiệp nông thôn
4.1.3 Vai trò của phát
triển công nghiệp nông
Lý thuyết [1]: tr
72-75 [5]: tr 63-67
Thuyết trình:
Tác dụng thúc đẩy tăng năng suất nông nghiệp của công nghiệp
Trang 84.2 Thực trạng phát triển
công nghiệp nông thôn
Việt Nam
20
4.3 Nội dung của công
nghiệp nông thôn
4.3.1 Các ngành công
nghiệp nông thôn
4.3.2 Các cụm công
nghiệp nông thôn
4.4 Những điều kiện chủ
yếu để phát triển công
nghiệp nông thôn
4.4.1 Sự phát triển nhất
định của sản xuất nông
nghiệp
4.4.2 Khơi dậy và phát
triển các kỹ năng truyền
thống của từng vùng nông
thôn
4.4.3 Thị trường cho phát
triển các ngành công
nghiệp nông thôn
4.4.4 Sự phát triển nhất
định của các yếu tố cơ sở
hạ tầng
4.4.5 Những điều kiện về
thể chế
Lý thuyết
[1]: tr 75-78 [5]: tr 67-73
Thuyết trình:
So sánh giữa công nghiệp ở thành thị và công nghiệp ở nông thôn
21
4.5 Vai trò của Nhà nước
trong phát triển công
nghiệp nông thôn
4.5.1 Quy hoạch định
hướng phát triển công
nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp
4.5.2 Xây dựng và thực
hiện hệ thống chính sách
phù hợp khuyến khích
phát triển công nghiệp
nông thôn
4.5.3 Khuyến khích đầu
tư phát triển các khu công
nghiệp vừa và nhỏ, các
doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong phát triển công
nghiệp nông thôn
4.5.4 Bảo vệ môi trường
trong phát triển công
nghiệp nông thôn
Lý thuyết[1]: tr
78-83
Đọc trước Chương 4 của giáo trình chính
22 Kiểm tra giữa kỳ
23 Chương 5: Phát triển kinh
tế dịch vụ nông thôn
Lý thuyết [1]: tr
83-91
Trả lời câu hỏi:
Đặc điểm của ngành kinh tế dịch vụ nói
Trang 95.1 Bản chất, vai trò và
đặc điểm kinh tế dịch vụ
nông thôn
5.1.1 Bản chất
5.1.2 Vai trò của phát
triển dịch vụ nông thôn
5.1.3 Đặc điểm của kinh
tế dịch vụ nông thôn
5.2 Phân loại dịch vụ
nông thôn
5.2.1 Theo lĩnh vực được
cung ứng dịch vụ
5.2.2 Theo tính chất xã
hội của đối tượng dịch vụ
5.2.3 Theo nội dung của
các dịch vụ
5.2.4 Theo góc độ thanh
toán dịch vụ
5.2.5 Theo tính chất
nghiệp vụ của hoạt động
dịch vụ
5.3 Các hình thức tổ chức
kinh tế dịch vụ nông thôn
5.3.1 Hộ dịch vụ
5.3.2 Doanh nghiệp dịch
vụ tư nhân
5.3.3 Doanh nghiệp dịch
vụ nhà nước ở nông thôn
5.3.4 Tổ hợp tác và hợp
tác xã dịch vụ
5.3.5 Công ty cổ phần
dịch vụ
5.3.6 Các hình thức đa
dạng khác
[5]: tr 74-87
chung
24 5.4 Thực trạng phát triển
dịch vụ nông thôn Việt
Nam
5.4.1 Những kết quả phát
triển dịch vụ nông thôn
5.4.2 Những tồn tại trong
phát triển dịch vụ
5.5 Chính sách phát triển
kinh tế dịch vụ nông thôn
5.5.1 Thực hiện chính
sách phát triển kinh tế
dịch vụ đa thành phần
5.5.2 Bố trí, sắp xếp hợp
lý mạng lưới dịch vụ theo
hệ thống dọc và phân bố
cân đối trên địa bàn
5.5.3 Thi hành chính sách
khuyến khích kinh doanh,
Lý thuyết [1]: tr
91-89 [5]: tr 87-94
Thuyết trình:
Liệt kê các ngành dịch vụ nông nghiệp, nông thôn mà bạn biết
Trang 10thu hút mọi nguồn vốn, sử
dụng vốn hiệu quả
5.5.4 Thực hiện từng
bước chính sách kinh
doanh trong việc đưa tiến
bộ khoa học và công nghệ
vào nông thôn
5.5.5 Thực hiện chính
sách hợp lý nhằm điều hoà
lợi ích giữa người dịch vụ
và người được dịch vụ
5.5.6 Đẩy mạnh công tác
khuyến nông với nội dung
toàn diện
25
Thảo luận Chương 4:
Vấn đề 1:
Các điều kiện cần thiết để
phát triển công nghiệp
trong nông thôn miền núi
phía bắc Việt Nam
Thảo luận
[1]: tr 72-83 [5]: tr 63-73 [7], [8]
Chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 5 – 7 sinh viên
Mỗi nhóm chuẩn bị trong 10’, sau đó từng nhóm trình bày và bảo vệ ý kiến, các nhóm khác phản biện
26
Thảo luận Chương 4:
Vấn đề 2:
Các lợi thế của khu vực
miền núi phía bắc trong
phát triển công nghiệp
Thảo luận
[1]: tr 72-83 [5]: tr 63-73 [7], [8]
Chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 5 – 7 sinh viên
Mỗi nhóm chuẩn bị trong 10’, sau đó từng nhóm trình bày và bảo vệ ý kiến, các nhóm khác phản biện
27
Thảo luận Chương 5:
Các điều kiện cần thiết để
phát triển dịch vụ trong
nông thôn miền núi phía
bắc Việt Nam
Thảo luận
[1]: tr 83-89 [5]: tr 74-94 [7], [8]
Chia lớp ra thành các nhóm, mỗi nhóm
từ 5 – 7 sinh viên
Mỗi nhóm chuẩn bị trong 10’, sau đó từng nhóm trình bày và bảo vệ ý kiến, các nhóm khác phản biện
28
Chương 6: Phát triển kết
cấu hạ tầng nông thôn
6.1 Bản chất, vai trò và
đặc điểm của hệ thống kết
cấu hạ tầng nông thôn
6.1.1 Bản chất của hệ
thống kết cấu hạ tầng
nông thôn
6.1.2 Vai trò của hệ thống
kết cấu hạ tầng nông thôn
6.1.3 Những đặc điểm
chủ yếu của việc xây
dựng, phát triển kết cấu hạ
tầng nông thôn
Lý thuyết
[1]: tr 90-99 [5]: tr 94-100
Tình huống:
Một vùng nông thôn có quỹ đất rất dồi dào và phù hợp với trồng lúa nhưng thiếu nguồn nước Nhà nước đã thực hiện thành công dự án xây dựng hệ thống thủy lợi dẫn nước từ cách đó 73
km về vùng Kết quả là trồng lúa phát triển mạnh mẽ nhận xét vè vai trò của kết cấu hạ tầng đối với sự phát triển
29
6.2 Nội dung của kết cấu
hạ tầng nông thôn
6.2.1 Phân loại kết cấu hạ
tầng nông thôn
6.2.2 Các loại kết cấu hạ
tầng nông thôn
Lý thuyết
[1]: tr 99-107 [5]: tr 100-105
Thuyết trình:
Liệt kê các loại công trình hạ tầng ở nông thôn mà bạn biết
30 6.3 Thực trạng phát triển Lý thuyết [1]: tr Tình huống: