1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN

17 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 40,18 KB
File đính kèm De cuong Quan ly phat trien.rar (38 KB)

Nội dung

Quản lý phát triển là một trong những môn chuyên ngành tự chọn trong chương trình đào tạo đại học ngành Kinh tế phát triển. Môn học nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc tổ chức thực hiện hoạt động phát triển. Hay nói cách khác, quản lý phát triển tập trung sự quan tâm đến việc biến các ý tưởng, các mục tiêu của phát triển thành những hành động, cũng như những thất bại hay sai lầm khi thực hiện hoạt động phát triển. Các hoạt động này được tập trung ở cấp cơ sở tức là cấp địa phương, cấp dự án. Để thực hiện được vai trò của mình, học phần quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức sau: Tổng quan về quản lý phát triển; Các đối tượng tham gia trong quản lý phát triển; Nội dung về lập kế hoạch hóa phát triển có sự tham gia của cộng đồng.

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA KINH TẾ NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: QUẢN PHÁT TRIỂNhọc phần: DEM331 1) 1.1 Thông tin chung giảng viên dạy môn học Họ tên: Mai Thị Huyền Trang - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế QTKD - Địa (CĐ,DĐ), email: + DĐ: 0979754612 + Email: maitrang2906@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, bình đẳng xã hội, quản phát triển… 1.2 Họ tên: Nguyễn Thu Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế QTKD - Địa (CĐ,DĐ), email: + DĐ: 0974159763 + Email: nthatueba@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành công nghiệp vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển 2) Thông tin chung học phần: - Số tín chỉ: Loại học phần: Tự chọn chuyên ngành Kinh tế phát triển - Các học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Kinh tế phát triển - Các học phần song hành: Không có - Các yêu cầu học phần (nếu có): Không có - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế phát triển – Khoa Kinh tế - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng thuyết : 36 tiết + Thảo luận: 18 tiết + Làm tập : tiết + Thực hành, thực tập: tiết + Hoạt động theo nhóm: tiết 3) + Tự học: 108 Mục tiêu môn học: - Mục tiêu kiến thức : + Người học nắm luận quản phát triển + Người học hiểu cần thiết phải có nhiều bên tham gia hoạt động phát triển (Chính phủ, nhà cung ứng hàng hoá, dịch vụ đối tượng thụ hưởng phát triển) + Người học nắm nội dung điều kiện thực hoạt động phát triển bên Chính phủ, nhà cung ứng cộng đồng + Người học nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động phát triển biết vận dụng tài liệu môn học để trợ giúp việc định quản lĩnh vực kinh tế phát triển - Mục tiêu kỹ năng: + Người học có kỹ thu thập, phân tích và xử thông tin liên quan đến việc tổ chức thực hoạt động phát triển + Thông qua làm việc nhóm, người học có kỹ tự nghiên cứu độc lập tổ chức, phối hợp nhóm việc tìm kiếm tri thức, thông tin môn họcphân tích giải vấn đề liên quan đến sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam + Người học có kỹ thuyết trình giao tiếp tốt ; có khả hòa nhập thích ứng với môi trường nghề nghiệp - Mục tiêu thái độ: + Môn học khơi dậy niềm đam mê người học việc nghiên cứu vấn đề quản phát triển + Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp kỷ luật lao động giúp người học chủ động với công việc - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường thuộc lĩnh vực quản phát triển + Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể + Có khả tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với môi trường làm việc khác Tóm tắt nội dung học phần: 4) Quản phát triển môn chuyên ngành tự chọn chương trình đào tạo đại học ngành Kinh tế phát triển Môn học nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc tổ chức thực hoạt động phát triển Hay nói cách khác, quản phát triển tập trung quan tâm đến việc biến ý tưởng, mục tiêu phát triển thành hành động, thất bại hay sai lầm thực hoạt động phát triển Các hoạt động tập trung cấp "cơ sở" tức cấp địa phương, cấp dự án Để thực vai trò mình, học phần quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trang bị cho sinh viên kiến thức sau: Tổng quan quản phát triển; Các đối tượng tham gia quản phát triển; Nội dung lập kế hoạch hóa phát triển có tham gia cộng đồng 5) Học liệu: Giáo trình: Bộ môn Kinh tế Phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH - Kinh tế & QTKD (2014), Giáo trình Quản phát triển (lưu hành nội bộ) - Tài liệu tham khảo: (1) PGS.TS.Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội (2) Joseph Prokopenko, Management Development: A Guide for the Profession, International Labour Organization (3) Đặng Kim Sơn (2004), Ba chế thị trường, Nhà nước cộng đồng ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia (4) Peter F.Drucker (2003), Những thách thức quản kỷ 21, NXB Trẻ TP HCM 6) Nội dung chi tiết học phần: Nội dung thuyết thảo luận 6.1 Chương 1: Tổng quan quản phát triển (Tổng số tiết: 9; số tiết thuyết: 6; Số tiết tập, thảo luận: 3) 1.1 Quản phát triển mô hình quản phát triển 1.1.1 Quản quản phát triển 1.1.2 Mô hình quản phát triển 1.1.3 Mục tiêu Phát triển mô hình PT người 1.2 Các yếu tố quản phát triển tốt 1.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá quản phát triển tốt 1.2.2 Các yếu tố tảng quản phát triển tốt 1.3 Thể chế với quản phát triển 1.3.1 Thể chế chức thể chế 1.3.2 Thể chế với quản phát triển 1.3.2.1 Thể chế phối hợp hành vi (thị trường, Chính phủ, cộng đồng) 1.3.2.2 Thể chế bảo vệ tài sản 1.3.2.3 Thể chế hỗ trợ thị trường 1.3.2.4 Thể chế trị Chương 2: Sự tham gia cộng đồng quản phát triển (Tổng số tiết: 9; số tiết thuyết: 6; Số tiết tập, thảo luận: 3) 2.1 Cộng đồng cần thiết có tham gia cộng đồng quản phát triển 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Sự tham gia cộng đồng 2.2 Các hình thức thực tham gia 2.2.1 Lấy ý kiến cộng đồng 2.2.2 Thảo luận theo nhóm chủ đề 2.2.3 Triển lãm trưng bày 2.2.4 Hợp đồng 2.2.5 Sử dụng nhóm tư vấn cộng đồng 2.2.6 Hội thảo 2.2.7 Thông tin cho cộng đồng 2.3 Những điều kiện thực tham gia 2.3.1 Sự hiểu biết trình độ dân trí 2.3.2 Thể chế hoá Chương 3: Cung ứng dịch vụ công quản phát triển (Tổng số tiết: 15; số tiết thuyết: 9; Số tiết tập, thảo luận: 6) 3.1 Dịch vụ công cung ứng dịch vụ công 3.1.1 Khái niệm phân loại dịch vụ công 3.1.2 Cung ứng dịch vụ công 3.1.2.1 Hình thức cung ứng dịch vụ công 3.1.2.2 Vai trò phủ cung ứng dịch vụ công 3.2 Tổ chức cung ứng dịch vụ công 3.2.1 Các tác nhân tham gia cung ứng dịch vụ công 3.2.1.1 Khách hàng - người dân 3.2.1.2 Chính phủ - quan quản dịch vụ công 3.2.1.3 Nhà cung ứng dịch vụ công 3.2.2 Các mối quan hệ trách nhiệm cung ứng dịch vụ công 3.2.2.1 Quan hệ trực tiếp khách hàng nhà cung ứng 3.2.2.2 Quan hệ gián tiếp cung ứng dịch vụ công 3.2.3 Những khó khăn việc xây dựng mối quan hệ cung ứng dịch vụ công 3.2.4 Giải pháp tăng cường quan hệ trách nhiệm nhằm nâng cao hiệu cung ứng dịch vụ công 3.3 Cung ứng dịch vụ công Việt Nam 3.3.1 Khái quát tình hình cung ứng dịch vụ công Việt Nam 3.3.2 Các yêu cầu đổi Chương 4: Sự tham gia khu vực tư nhân quản phát triển (Tổng số tiết: 12; số tiết thuyết: 9; Số tiết tập, thảo luận: 3) 4.1 Vai trò khu vực tư nhân quản phát triển 4.1.1 Khu vực tư nhân 4.1.2 Vai trò khu vực tư nhân quản phát triển 4.2 Sự tham gia khu vực tư nhân quản phát triển 4.2.1 Các lĩnh vực tham gia 4.2.2 Hình thức tham gia 4.3 Những điều kiện đảm bảo tham gia khu vực tư nhân 4.3.1 Năng lực khu vực tư nhân 4.3.2 Thể chế hỗ trợ khu vực tư nhân Chương 5: Kế hoạch hoá phát triển có tham gia cộng đồng (Tổng số tiết: 9; số tiết thuyết: 6; Số tiết tập, thảo luận: 3) 5.1 Khái niệm phương pháp lập kế hoạch có tham gia 5.1.1 Khái niệm ý nghĩa 5.1.2 Nội dung phương pháp lập kế hoạch có tham gia cộng đồng 5.2 Lập kế hoạch có tham gia cộng đồng 5.2.1 Khái niệm ý nghĩa 5.2.2 Quy trình lập kế hoạch có tham gia cộng đồng 5.2.2.1 Đánh giá thực trạng 5.2.2.2 Xây dựng mục tiêu 5.2.2.3 Thẩm định 5.2.2.4 Phê duyệt 6.2 Nội dung thực hành: Không có 6.3 Nội dung tập lớn, tiểu luận: Không có 5) Tiết thứ Nội dung chi tiết kế hoạch triển khai: Nội dung giảngdạy Hình thức Tài liệu tổ chức đọc, giảng dạy tham khảo Mở đầu Chương 1: Tổng quan quản phát triển TL tham khảo 1.1 Quản phát triển thuyết (1), trang 1-3 mô hình QLPT 1.1.1 Quản QLPT Chương (Tiếp) 1.1 (Tiếp) 1.1.2 Mô hình QLPT thuyết TL tham khảo 1.1.3 Mục tiêu Phát (1), trang 3-7 triển mô hình PT người Chương (Tiếp) 1.2 Các yếu tố quản phát triển tốt TL tham khảo thuyết 1.2.1 Tiêu chuẩn đánh (1), trang 7-9 giá quản phát triển tốt thuyết TL tham khảo Chương 1: (Tiếp) (1), trang 9- Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc tài liệu Đọc tài liệu Đọc tài liệu Đọc tài liệu Ghi 1.2 (Tiếp) 1.2.2 Các yếu tố tảng quản phát triển tốt Chương 1: (Tiếp) 1.3 Thể chế với quản phát triển 1.3.1 Thể chế chức thể chế TL tham khảo Đọc tài liệu (1), trang 12Lý thuyết 13 Chương 1: (Tiếp) 1.3 (Tiếp) 1.3.2 Thể chế với quản phát triển 1.3.2.1 Thể chế phối hợp hành vi (thị trường, Chính phủ, cộng đồng) 1.3.2.2 Thể chế bảo vệ tài sản 1.3.2.3 Thể chế hỗ trợ thị trường 1.3.2.4 Thể chế trị Chương 2: Sự tham gia cộng đồng quản phát triển 2.1 Cộng đồng cần thiết có tham gia cộng đồng quản phát triển 2.1.1 Các khái niệm Chương 2: (Tiếp) 2.1 (Tiếp) 2.1.2 Sự tham gia cộng đồng 11 Chươg 2: (Tiếp) 2.2 Các hình thức thực tham gia thuyết TL tham khảo (1), trang 1317 Đọc tài liệu TL tham khảo thuyết (1), trang 17- Đọc tài liệu 18 TL tham khảo Đọc tài liệu thuyết (1), trang 1922 thuyết TL tham khảo (1), trang 22- Đọc tài liệu 2.2.1 Lấy ý kiến cộng đồng 2.2.2 Thảo luận theo nhóm chủ đề 2.2.3 Triển lãm trưng bày 10 Chương 2: (Tiếp) 2.2 (Tiếp) 2.2.4 Hợp đồng 2.2.5 Sử dụng nhóm tư vấn cộng đồng 11 thuyết TL tham khảo Đọc tài liệu (1), trang 30Lý thuyết 32 Chương 1: (Tiếp) - Chủ đề 1: Đánh giá việc tuân thủ Thảo luận nguyên tắc quản phát triển địa phương em 14 TL tham khảo (1), trang 28- Đọc tài liệu 29 Chương 2: (Tiếp) 2.3 Những điều kiện thực tham gia 2.3.1 Sự hiểu biết trình độ dân trí 2.3.2 Thể chế hoá 13 TL tham khảo thuyết (1), trang 25- Đọc tài liệu 28 Chương 2: (Tiếp) 2.2 (Tiếp) 2.2.6 Hội thảo 2.2.7 Thông tin cho cộng đồng 12 25 Chương 1: (Tiếp) - Chủ đề 1: Đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc quản phát triển địa phương Thảo luận Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide em (Tiếp) 15 Chương 2: (Tiếp) - Chủ đề 2: Đánh giá mức độ tham gia cộng đồng Thảo luận chương trình nông thông Việt Nam theo tiêu chí bền vững 16 Chương 2: (Tiếp) - Chủ đề 2: Đánh giá mức độ tham gia cộng đồng Thảo luận chương trình nông thông Việt Nam theo tiêu chí bền vững (Tiếp) 17 Chương 2: (Tiếp) - Chủ đề 3: Đánh giá mức độ tham gia Thảo luận cộng đồng chương trình nông thông Việt Nam theo tiêu chí hiệu 18 19 Chương 2: (Tiếp) Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide - Chủ đề 3: Đánh giá mức độ tham gia cộng đồng Thảo luận chương trình nông thông Việt Nam theo tiêu chí hiệu (Tiếp) Chương 3: Cung ứng thuyết dịch vụ công TL tham khảo quản phát triển (1), trang 33- Đọc tài liệu 3.1 Dịch vụ công cung ứng dịch vụ công 3.1.1 Khái niệm phân loại dịch vụ công 20 Chương 3: (Tiếp) 3.1.2 Cung ứng dịch vụ công 3.1.2.1 Hình thức cung ứng dịch vụ công 21 Chương 3: (Tiếp) 3.1.2 (Tiếp) 3.1.2.2 Vai trò phủ cung ứng dịch vụ công 22 thuyết TL tham khảo Đọc tài liệu (1), trang 3639 TL tham khảo thuyết (1), trang 39- Đọc tài liệu 44 Chương 3: (Tiếp) 3.2 (Tiếp) 3.2.2 Các mối quan hệ trách nhiệm cung ứng dịch vụ công 3.2.2.1 Quan hệ trực tiếp khách hàng nhà cung ứng 24 TL tham khảo Đọc tài liệu (1), trang 34Lý thuyết 36 Chương 3: (Tiếp) 3.2 Tổ chức cung ứng dịch vụ công 3.2.1 Các tác nhân tham gia cung ứng dịch vụ công 3.2.1.1 Khách hàng người dân 3.2.1.2 Chính phủ - quan quản dịch vụ công 3.2.1.3 Nhà cung ứng dịch vụ công 23 34 Chương 3: (Tiếp) TL tham khảo thuyết (1), trang 44- Đọc tài liệu 47 thuyết TL tham khảo (1), trang 47- 3.2 (Tiếp) Đọc tài liệu 3.2.2 (Tiếp) 49 3.2.2.2 Quan hệ gián tiếp cung ứng dịch vụ công 25 Chương 3: (Tiếp) 3.2 (Tiếp) 3.2.3 Những khó khăn việc xây dựng mối quan hệ cung ứng dịch vụ công 26 27 28 29 30 Chương 3: (Tiếp) 3.2 (Tiếp) 3.2.4 Giải pháp tăng cường quan hệ trách nhiệm nhằm nâng cao hiệu cung ứng dịch vụ công Chương 3: (Tiếp) 3.3 Cung ứng dịch vụ công Việt Nam 3.3.1 Khái quát tình hình cung ứng dịch vụ công Việt Nam Chương 3: (Tiếp) 3.3 (Tiếp) 3.3.2 Các yêu cầu đổi Kiểm tra kì TL tham khảo (1), trang 49Lý thuyết 50 TL tham khảo (1), trang 50Lý thuyết Đọc tài liệu 52 TL tham khảo thuyết (1), trang 52- Đọc tài liệu 53 thuyết TL tham khảo Đọc tài liệu (1), trang 5355 Kiểm tra Chương 3: (Tiếp) - Chủ đề 4: Đánh giá Thảo luận dịch vụ hành công Việt Nam 31 Chương 3: (Tiếp) Đọc tài liệu Thảo luận Ôn tập Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị slide Làm thảo luận nhóm, - Chủ đề 4: Đánh giá dịch vụ hành công Việt Nam (Tiếp) 32 Chương 3: (Tiếp) - Chủ đề 5: Đánh giá mối quan hệ khách Thảo luận hàng nhà cung ứng cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam 33 Chương 3: (Tiếp) - Chủ đề 5: Đánh giá mối quan hệ khách Thảo luận hàng nhà cung ứng cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam (Tiếp) 34 Chương 2: (Tiếp) - Chủ đề 6: Đánh giá mối quan hệ Nhà Thảo luận nước nhà cung ứng cung ứng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam 35 36 Chương 3: (Tiếp) tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide - Chủ đề 6: Đánh giá mối quan hệ Nhà Thảo luận nước nhà cung ứng cung ứng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam (Tiếp) Chương 4: Sự tham gia thuyết TL tham khảo Đọc tài liệu khu vực tư nhân (1), trang 55trong quản phát triển 58 37 38 39 4.1 Vai trò khu vực tư nhân quản phát triển 4.1.1 Khu vực tư nhân 4.1.2 Vai trò khu vực tư nhân QLPT Chương 4: (Tiếp) 4.2 Sự tham gia khu vực tư nhân QLPT 4.2.1 Các lĩnh vực tham gia Chương 4: (Tiếp) 4.2 (Tiếp) 4.2.2 Hình thức tham gia Chương 4: (Tiếp) 4.2 (Tiếp) 4.2.2 (Tiếp) 40 41 Chương 4: (Tiếp) 4.3 Những điều kiện đảm bảo tham gia khu vực tư nhân 4.3.1 Năng lực khu vực tư nhân Chương 4: (Tiếp) 4.3 (Tiếp) 4.3.1 (Tiếp) 4.3.2 Thể chế hỗ trợ khu vực tư nhân TL tham khảo thuyết (1), trang 58- Đọc tài liệu 60 TL tham khảo (1), trang 60Lý thuyết Đọc tài liệu 63 TL tham khảo (1), trang 63Lý thuyết Đọc tài liệu 64 TL tham khảo thuyết (1), trang 64- Đọc tài liệu 66 TL tham khảo (1), trang 66Lý thuyết Đọc tài liệu 69 42 Chương 4: (Tiếp) 4.3 (Tiếp) 4.3.2 (Tiếp) TL tham khảo (1), trang 69Lý thuyết Đọc tài liệu 70 43 Chương 5: Kế hoạch hoá phát triển có tham gia cộng đồng 5.1 Khái niệm thuyết TL tham khảo Đọc tài liệu (1), trang 7072 44 45 46 47 48 49 50 phương pháp lập kế hoạch có tham gia 5.1.1 Khái niệm ý nghĩa Chương 5: (Tiếp) 5.1 (Tiếp) 5.1.2 Nội dung thuyết phương pháp lập kế hoạch có tham gia cộng đồng Chương 5: (Tiếp) 5.2 Lập kế hoạch có tham gia cộng thuyết đồng 5.2.1 Khái niệm ý nghĩa Chương 5: (Tiếp) 5.2 (Tiếp) 5.2.2 Quy trình lập kế hoạch có tham gia thuyết cộng đồng 5.2.2.1 Đánh giá thực trạng Chương 5: (Tiếp) 5.2 (Tiếp) 5.2.2 (Tiếp) thuyết 5.2.2.2 Xây dựng mục tiêu Chương 5: (Tiếp) 5.2 (Tiếp) 5.2.2 (Tiếp) thuyết 5.2.2.3 Thẩm định 5.2.2.4 Phê duyệt Chương 4: (Tiếp) - Chủ đề 7: Trình bày vai trò khu vực tư nhân cung ứng Thảo luận dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam Chương 4: (Tiếp) Thảo luận - Chủ đề 7: Trình bày vai trò khu vực tư TL tham khảo (1), trang 72Đọc tài liệu 75 TL tham khảo (1), trang 75- Đọc tài liệu 76 TL tham khảo (1), trang 76Đọc tài liệu 79 TL tham khảo (1), trang 79Đọc tài liệu 82 TL tham khảo (1), trang 82Đọc tài liệu 87 Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu 51 52 nhân cung ứng dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam (Tiếp) Chương 4: (Tiếp) - Chủ đề 7: Trình bày vai trò khu vực tư nhân cung ứng Thảo luận dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam (Tiếp) Chương 5: (Tiếp) - Chủ đề 8: Đánh giá quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã Thảo luận hội địa phương em 53 Chương 5: (Tiếp) - Chủ đề 8: Đánh giá quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã Thảo luận hội địa phương em (Tiếp) 54 Chương 5: (Tiếp) - Chủ đề 8: Đánh giá quy trình lập kế hoạch Thảo luận phát triển kinh tế - xã hội địa phương em (Tiếp) 6) chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Kiểm tra, đánh giá: 8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3 8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2 8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận Hiệu Trưởng Khoa Bộ môn trưởng Giảng viên phụ trách Th.S Nguyễn T Thu Hà Th.S Mai T Huyền Trang ... luận: 3) 1.1 Quản lý phát triển mô hình quản lý phát triển 1.1.1 Quản lý quản lý phát triển 1.1.2 Mô hình quản lý phát triển 1.1.3 Mục tiêu Phát triển mô hình PT người 1.2 Các yếu tố quản lý phát. .. ch : Loại học phần: Tự chọn chuyên ngành Kinh tế phát triển - Các học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Kinh tế phát triển - Các học phần song hành: Không có - Các yêu cầu học phần. .. thách thức quản lý kỷ 21, NXB Trẻ TP HCM 6) Nội dung chi tiết học phần: Nội dung lý thuyết thảo luận 6.1 Chương 1: Tổng quan quản lý phát triển (Tổng số tiết: 9; số tiết lý thuyết: 6; Số tiết tập,

Ngày đăng: 23/10/2017, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ chức giảng dạy - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN :  QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
Hình th ức tổ chức giảng dạy (Trang 7)
2.2. Các hình thức thực hiện sự tham gia. - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN :  QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
2.2. Các hình thức thực hiện sự tham gia (Trang 8)
3.1.2.1. Hình thức cung ứng dịch vụ công. - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN :  QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
3.1.2.1. Hình thức cung ứng dịch vụ công (Trang 11)
4.2.2. Hình thức tham gia. - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN :  QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
4.2.2. Hình thức tham gia (Trang 14)
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận. - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN :  QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w