1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai giang co khi oto

24 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

cơ khí oto Yêu cầu: - Chọn một ô tô cụ thể; - Giới thiệu kiểu bố trí chung của xe đó (động cơ và hệ thống truyền lực, công thức bánh xe); - Bảng thông số kỹ thuật cơ bản (catalogue) của ô tô đó; - Chụp hình minh họa cho các nội dung trê

Trang 1

TS Nguyễn Thiết Lập

Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT0945965464

BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ

BÀI 13 THIẾT BỊ KIỂM SOÁT HÀNH TRÌNHBÀI 12 PHỤ TÙNG Ô TÔ

BÀI 11 QUY TRÌNH SỬA CHỮA Ô TÔ TAI NẠNBÀI 10 XÁC ĐỊNH HƯ HỎNG GÂY RA DO TAI NẠNBÀI 9 PHƯƠNG ÁN CỨU HỘ Ô TÔ TAI NẠN

BÀI 8 CẤU TẠO CỦA Ô TÔ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MỚI

BÀI 7 CẤU TẠO CỦA MỘT SỐ LOẠI Ô TÔ CHUYÊN DÙNG PHỔ BIẾNBÀI 6 CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

BÀI 5 CẤU TẠO GẦM Ô TÔ

BÀI 4 CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGBÀI 2 NHẬN DẠNG CÁC LOẠI Ô TÔBÀI 3 BỐ TRÍ CHUNG CỦA Ô TÔ

Trang 2

Động cơ đốt trong dùng trên ô tô có hệ sốthích ứng rất thấp, với động cơ xăng vàokhoảng 1,1- 1,2 và đối với động cơ Diesel vàokhoảng 1,05-1,15 Do vậy mô men xoắn dođộng cơ phát ra không thể đáp ứng mọi chếđộ chuyển động của ô tô.

HTTL đóng vài trò là bộ phận kết nối động cơvới các bánh xe chủ động, giúp ô tô chuyểnđộng được trên các loại đường xá khác nhautheo điều kiện sử dụng cụ thể.

Để đáp ứng được vai trò trên, hệ thống truyềnlực được thiết kế như bộ biến đổi mô men vớicác hệ số biến đổi được hay còn gọi là tỷ sốtruyền.

Tỷ số truyền thay đổi mô men xoắntới bánh xe chủ động1- Động cơ; 2- Ly hợp; 3- Hộp số; 4-Truyền động các đăng; 5- Vỏ cầu; 6,

7- Truyền lực chính- vi sai; 8- Bántrục

5.1.1 Vai trò của hệ thống truyền lực

5.1 Hệ thống truyền lực

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

5.1.2 Phân loại hệ thống truyền lực

5.1 Hệ thống truyền lực

Theo đặc điểm phân phối tỷ số truyền:

- Hệ thống truyền lực có tỷ số truyền có cấp: sử dụng hộp số có các bánh răngvới tỷ số truyền cố định;

- Hệ thống truyền lực có tỷ số truyền vô cấp: sử dụng hộp số có tỷ số truyền biếnđổi vô cấp;

Theo đặc điểm truyền lực:

- Hệ thống truyền lực cơ khí thông thường: sử dụng các bộ truyền cơ khí, hộp sốcơ khí có cấp điều khiển bằng tay;

- Hệ thống truyền lực thủy- cơ: sử dụng bộ truyền thủy lực, hộp số cơ khí có cấphoặc vô cấp điều khiển tự động;

Theo đặc điểm điều khiển chuyển số:

- Điều khiển chuyển số bằng tay (MT- Manual Transmission)- Điều khiển chuyển số tự động (AT- Automatic Transmission)

Trang 3

5.1.3 Hệ thống truyền lực cơ khí thông thường

Cấu tạo chung:

Phạm vi sử dụng:trên các dòng xe con hạng thấp đến trung bình; ô tô khách, ôtô tải, ô tô chuyên dùng.

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

1) LY HỢP (Clutch)

Vị trí của ly hợp trên xe: Ly hợp nằmngay sau động cơ, tiếp đến là hộp số.

Trang 4

1) LY HỢP (Clutch)Chức năng của ly hợp:

+ nối/ngắt dòng truyền lực từ động cơ đến hộp số (hay cũng có nghĩa từ động cơđến bánh xe chủ động) trong thời gian ngắn;

+ là bộ phận an toàn, tránh quá tải cho động cơ và hệ thống truyền lực;

+ dập tắt dao động cộng hưởng xảy ra trong mạch động học giữa động cơ và bánhxe chủ động.

Động cơLy hợp Hộp số

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Cấu tạo chung ly hợp

- Cụm ly hợp: Nối/ ngắt truyền lực

- Dẫn động điều khiển: thực hiện điều khiển việc nối/ ngắt nhờ tác động từbàn đạp ly hợp tới cụm ly hợp.

Trang 5

+ Ly hợp ma sát loại 1 đĩa:

Bánh đàĐĩa ly hợp

(đĩa ma sát)Cụm đĩa ép

Lò xo ép(dạng đĩa)

Lò xo ép(dạng trụ)

Ổ bi tỳ

Vỏ ly hợpĐĩa ép

Bánh đà

Lò xo épĐĩa ma sát

Ổ bi tỳĐòn mở

Đòn mở

Vỏ lyhợp

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

+ Ly hợp ma sát loại 2 đĩa:

Đĩa ma sát 1 Bánh đàĐĩa ma sát 2

Đĩa ép trunggianĐĩa ép

Vỏ ly hợp

Lò xo ép

Trang 6

Đĩa ly hợp (đĩa ma sát)

Cánhxương đĩa

Tấm ma sát

Xương đĩama sát

Moay ơ đĩama sát

Lò xo giảmchấnTấm ốp

ngoàiĐinh tán

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Phân loại ly hợp

* Theo dẫn động điều khiển cụmly hợp:

+ dẫn động cơ khí:+ dẫn động thủy lực:

không có trợ lực: có trợ lực để ngắt ly hợp:

Trang 7

Dẫn động điều khiển cụm ly hợp loạithủy lực:

không có trợ lực: có trợ lực để ngắt ly hợp:

Xy lanh công tác(thủy lực)Bàn đạp ly

Xy lanh chính(thủy lực)

Bình dầuthủy lực

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Xy lanh công tác(xy lanh thủylực+xy lanh trợ

lực khí nén)Bình chứa khí

Bàn đạp lyhợpXy lanh chính

(thủy lực)Bình dầu

thủy lực

Dẫn động thủy lực có trợ lực:+ Dùng bầu chân không+ Dùng xy lanh khí nén

Trang 8

+ phanh xe cho tới khi dừng hẳn.

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Trang 9

Những hư hỏng thường gặp với ly hợp- Mòn đĩa ly lợp;

- Mòn bánh đà, đĩa ép;- Hỏng lò xo giảm chấn;- Hỏng bi T;

- Lệch đòn mở;

- Hỏng xy lanh chính, xy lanhcông tác;

- Hỏng trợ lực;…

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

2) HỘP SỐ CƠ KHÍ THÔNG THƯỜNG (SỐ TAY, SỐ SÀN)Vị trí của hộp số trên xe:nằm sau ly hợp, nhận chuyển độngđầu vào từ ly hợp, đầu ra tới truyền động các đăng.

Cần sốHộp sốLy hợpĐộng cơ

Bánh đà

Dây cáp đạp lyBànhợp

Trục cácđăng

Hộp số

Trang 10

Chức năng của hộp số:

+ thay đổi mô men xoắn và sốvòng quay (tăng/giảm) truyền từ độngcơ tới bánh xe chủ động;

+ cho phép ngắt lâu dài truyền lựctừ động cơ tới bánh xe chủ động;

+ cho khả năng chuyển động lùicho ô tô;

Ưu và nhược điểm của hộp số cơ khí điều khiển bằng tay:- Ưu điểm:

- Nhược điểm:

2) HỘP SỐ CƠ KHÍ THÔNG THƯỜNG (SỐ TAY, SỐ SÀN)

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Cách hình thành 1 tỷ số truyền của hộp số:Trục vào

Trục raBR chủ

BR bị độngTrục vào

Trục raBR chủ

BR bị độngBR trunggian

Trục raTrục vào

Trục trunggiani=Zbđ/Zcđ

i=Z7/Z2x Z3/Z6

Trang 11

Cấu tạo chung hộp số

- Hộp số : các cặp bánh răng ăn khớp, trục;

- Điều khiển chuyển số: Cần điều khiển, nắp điều khiển chuyển số; bộ đồngtốc, ống gài răng;

Hộp số đặt dọc (3 trục), điều khiểntrực tiếp

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Cấu tạo chung hộp số

Hộp số đặt dọc (3 trục), điều khiển gián tiếp

Trang 12

Điều khiển chuyển số

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Hộp số đặt ngang

Trang 13

Hộp số đặt ngang

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Bộ đồng tốc

Trang 14

Thao tác đúng khi sử dụng hộp số:

1, Đạp bàn đạp ly hợp dứt khoát, hết hành trình;

2, Dùng tay gạt nắm đấm số vào cửa số muốn vào theo sơ đồ trên nắm đấm số;3, Từ từ nhả bàn đạp ly hợp, từ từ nhấn bàn đạp ga;

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Những hư hỏng thường gặp với hộp số- Khó sang số;

- Nhảy số về N;

- Vỡ bi, vỡ bánh răng, cong trục;…

Trang 15

5.1.4 Hệ thống truyền lực tự động (hộp số tự động)

Cấu tạo chung:Biến mô men thủy lực/ly hợp, hộp số cơ khí (có cấp, vô cấp),truyền động các đăng; truyền lực chính- vi sai và bán trục.

Phạm vi sử dụng:trên các dòng xe con, ô tô tải, ô tô chuyên dùng

Biến mô menĐộng cơ

Biến mô men thủy lực

-Từ sau những năm 70, hộp số tự động đã xuất hiện nhiều hơn và dần thay thế cho hộp sốthường điều khiển bằng tay.

Khi mới ra đời, hộp số tự động là loại có cấp, việc điều khiển chuyển số được tự động hóahoàn toàn bằng thủy lực AT (Automatic Transmission) Để chính xác hóa thời điểm chuyển số vàhoàn thiện hơn nữa ưu việt của hộp số tự động, các nhà sản xuất đã phát triển hệ thống điềukhiển bằng điện tử ECT (Electronic Control Transmission).

Bước phát triển tiếp theo là nghiên cứu chế tạo thành công hộp số tự động có tỷ số truyền biếnthiên vô cấp CVT (Continously Variable Transmission) và điều khiển bằng điện tử vào nhữngnăm cuối của thế kỉ XX.

Bước phát triển công nghệ tiếp theo đánh dấu việc ra đời hộp số tự động có cấp với nhiều tỷsố truyền như hộp số có ly hợp kép DCT (Dual Clutch Transmission), chuyển số hoàn toàn tựđộng thông qua hệ thống thủy lực điền khiển bằng các van điện từ.

Trang 16

Các ký hiệu cần chọn số

Kí hiệu điều khiển chọn ví trí đi số

P (Parking): Vị trí dùng để đỗ xe (trục thứ cấp của hộpsố bị khóa) Ở trạng thái này xe không di chuyển được,tuy nhiên nếu đỗ lâu dài và trên đường dốc nên phốihợp với kéo phanh tay để tăng mức an toàn và hạn chếhư hại cho hộp số khi có các tác động cưỡng bức bấtthường.

R (Reverse): Vị trí dùng để lùi xe, chỉ thực hiện thao tácchọn vị trí này khi xe đã dừng hẳn Muốn di chuyển cầnsố từ một số nào đó về vị trí R, buộc phải bấm nút trêncần chuyển số Điều này giúp hạn chế việc vô tình đưaô tô về trạng thái chuyển động lùi sẽ mất an toàn vànguy hại cho hộp số khi đảo chiều chuyển động.N (Neutral): Vị trí số trung gian, khi dừng chờ trong thờigian dài nên để ở tay số N và kéo phanh tay.

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Các ký hiệu cần chọn số

D (Drive): Vị trí ô tô chuyển động tiến, ở vị trí này cho phép ô tôkhởi hành và hoạt động ở mọi tay số với số lượng tay số tùyloại ô tô cụ thể Từ ở vị trí D thường có thể có thao tác gạtngang và tiếp theo vị trí D là các ký hiệu khác có thể vẫn là chữcái, kí tự hoặc con số, có nhiều cách ghi khác nhau, tuy nhiênphổ biến mấy dạng sau:

D +/- hoặc M +/- Từ vị trí D hay M gạt ngang sang nhánh códấu “+” và “-“ có nghĩa sử dụng hộp số tự động ở chế độ bántự động, cho phép điều khiển chuyển số gián đoạn bằng tay.Việc tăng một số kế tiếp được thực hiện bằng cách gạt tuần tựdấu “+” và ngược lại là giảm số tuần tự ngược lại với dấu “-“.

Kí hiệu S/L hoặc 2/1 phía dưới vị trí D Khi đặt cần số vào vị trí 2- xe đang hoạt động ở tay số bịgiới hạn là 2, hộp số không thể tự động chuyển lên số cao hơn Người lái chọn vị trí này với mongmuốn xe cần đi tốc độ chậm do đường khó đi: trơn ướt, băng tuyết, lên dốc, xuống dốc Hoặc khiđặt vào vị trí 1 hay một số ký hiệu là “L” khi muốn ô tô tiếp tục đi chậm hơn nữa với mục đích đitrên đường có độ bám kém, hoặc muốn tận dụng khả năng phanh từ động cơ và hộp số cũng giớihạn không cho phép tự chuyển lên số cao hơn.

Trang 17

A Hộp số tự động dùng biến mô men và bộ truyền hành tinh

Biến mô thủy lựcBộ truyền hành tinh

Truyền lựcchính-Vi

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

A Hộp số tự động dùng biến mô men và bộ truyền hành tinh

Trang 18

Biến mô thủy lực

Ly hợpkhóabiến mô

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

A Hộp số tự động dùng biến mô men và bộ truyền hành tinh

Bộ truyền hành tinh

Trang 19

Bộ truyền hành tinh

Bánhrăngmặt trờiGiá

Loại tổ hợp

Loại đơn(Wilson)

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Hệ thống điều khiển hộp số tự động

Sơ đồ mô tả hệ thốngđiều khiển thủy lực-điện từ cho hộp số tựđộng

1: Cảm biến nhiệt độdầu

2: Bơm dầu3: Khối điều khiển thủylực

4: Cần chọn số5: Tín hiệu từ động cơ

Sơ đồ khối hệthống điều khiểnthủy lực điện từcủa hộp số tựđộng

Trang 20

Cấu tạo bộ ly hợp khóa đơn

Cấu tạo phanh dải điều khiển haiđầu

1: Dải phanh; 2: Lò xo; 3: Piston4: Đường dầu cấp; 5: Bu lông điềuchỉnh

Trang 21

thống điều khiển

20:48TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

Một số lưu ý khi sử dụng ô tô có hộp số tự động

Trang 22

B Hộp số tự động dùng biến mô men và hộp số cơ khí thông thường

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

C Hộp số tự động dùng biến mô men và bộ truyền vô cấp(Hộp số tự động CVT- Continously Variable Transmission)

Trang 23

Hộp số tự động CVT cho cầu trước chủ động

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

D Hộp số tự động dùng ly hợp kép DCT (Dual Clutch Transmission)Cặp BR số 5Cặp BR số 6

Cặp BR lùi

Cặp BR TLCTrục vào 1

Trục vào 2Ly hợp số 1Ly hợp số 2Ly hợp ma sát ướt

Trang 24

D Hộp số tự động dùng ly hợp kép DCT (Dual Clutch Transmission)Cặp BR số 5Cặp BR số 6

Cặp BR lùi

Cặp BR TLCLy hợp ma sát khô

Cặp BR TLCBộ vi sai

TS Nguyễn Hùng Mạnh, Bộ môn Cơ khí ô tô, ĐH GTVT, 0947483886

E Hộp số thường, điều khiển tự động (AMT)

Ngày đăng: 17/06/2024, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN