skkn cấp tỉnh một số giải pháp huấn luyện học sinh giỏi môn đẩy gậy tại trường thcs thành lâm huyện bá thước

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh một số giải pháp huấn luyện học sinh giỏi môn đẩy gậy tại trường thcs thành lâm huyện bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUẤN LUYỆN HỌC SINH GIỎI MÔN ĐẨY GẬY TẠI TRƯỜNG THCS THÀNH LÂM,

Trang 2

Nội dungTrang

1.2.Mục đích nghiên cứu 21.3.Đối tượng nghiên cứu 21.4.Phương pháp nghiên cứu 2

2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh

32.3.Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 42.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 14

Trang 3

Tầm quan trọng của TDTT thể hiện rõ trong tư tưởng và việc làm của Chủtịch Hồ Chí Minh: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, xây đời sống mới, việcgì cũng cần tới sức khỏe mới thành công”.

Mặt khác giáo dục thể chất còn góp phần bồi dưỡng và hình thành phẩmchất nhân cách, kỹ năng vận dụng TDTT vào thực tiễn Chính vì vậy, là mộtgiáo viên tôi không ngừng tìm tòi và học hỏi tự bồi dưỡng bản thân, sáng tạo đổimới phương pháp huấn luyện và bồi dưỡng học sinh để đáp ứng yêu cầu thựctiễn hiện nay.

Đẩy gậy ngày xưa chỉ phát triển chủ yếu ở vùng các đồng bào dân tộcmiền núi phía Bắc, Đẩy gậy luôn là một trong những món ăn tinh thần không thểthiếu của người dân nơi đây Thông qua tập luyện và thi đấu mọi người khôngnhững được nâng cao sức khỏe mà còn được học hỏi, giao lưu, thắt chặt hơntình đoàn kết, tình yêu thương giữa người với người, giữa dân tộc này với dântộc khác, giữa miền xuôi với miền ngược.

Hiện nay, môn Đẩy gậy đã được phổ biến rộng rãi, được đưa vào trong thiđấu ở các kì Đại hội TDTT, HKPĐ dành cho khối HS-SV trên toàn quốc TỉnhThanh Hoá nói chung, huyện Bá Thước nói riêng cũng đã đưa bộ môn này vàotrong chương trình thi đấu ở các kì Đại hội, Hội khỏe dành cho lứa tuổi học sinh.

Là một giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục khối THCS cũng được giao

Trang 4

nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu thể thao trongquá trình dạy học trong đó có môn Đẩy gậy để tham gia các kì hội thao do cấpHuyện, cập Tỉnh tổ chức

Trong chương trình giảng dạy môn thể dục theo PPCT không có kế hoạchgiảng dạy bộ môn này nên việc giảng dạy cho các em về kĩ năng, kĩ chiến thuậttrong tập luyện và thi đấu gặp rất nhiều khó khăn

Từ thực tế trên, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến “Một số giải pháp huấnluyện học sinh giỏi môn Đẩy gậy tại trường THCS Thành Lâm huyện BáThước”

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

“Một số giải pháp huấn luyện học sinh giỏi môn Đẩy gậy tại trườngTHCS Thành Lâm huyện Bá Thước”

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Để giải quyết các nhiệm vụ trên và đưa ra sáng kiến kinh nghiệm tôi đã sửdụng các phương pháp sau:

* Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Tôi đọc, phân tích và tổng hợp tất cả các tài liệu có liên quan đến đề tàinhằm giải quyết các nhiệm vụ một cách có hiệu quả.

* Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm

Bản thân tôi đã dành thời gian tìm hiểu và trao đổi với một số giáo viêncùng dạy bộ môn trong các nhà trường trong huyện Đồng thời tham khảo thêmý kiến của BGH nhà trường các đồng nghiệp cùng dạy bộ môn đã có nhiều nămkinh nghiệm Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng trên tôi đã trao đổi nhằm để cócơ sở chắc chắn và khách quan trong việc giải quyết nhiệm vụ của đề tài.

* Phương pháp quan sát sư phạm

Tôi trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy và quan sát học sinh tập luyện các bàitập bổ trợ, kỹ thuật ở tại trường để tìm ra những vấn đề mà đề tài đòi hỏi cầnphải giải quyết.

* Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Nhằm đánh giá hiệu quả các bài tập đã được lựa chọn một cách kháchquan và khoa học

* Phương pháp so sánh thống kê

Nhằm để xử lý số liệu đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

2 Nội dung biện pháp:

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:

Đẩy gậy hay còn gọi là Đẩy cây - bộ môn mang đậm nét dân gian củangười Việt Từ trẻ nhỏ đến người già tùy theo từng hạng cân ai ai cũng có thể

Trang 5

tham gia

Trong tình hình phát triển kinh tế hiện nay xu hướng xã hội hoá về phongtrào thể thao đang được quan tâm, đặc biệt là hướng tới đối tượng thanh thiếuniên, đây là nguồn nhân lực quan trọng nhất để đào tạo bồi dưỡng và huấnluyện Đẩy gậy là môn được mọi tầng lớp yêu thích và ngày càng có nhiều giảithi đấu được tổ chức cho học sinh và cán bộ công nhân viên trong và ngoàingành

Trên thực tế đối với môn Đẩy gậy tại xã Thành Lâm cũng như một số xãtrên địa bàn huyện, phong trào tập luyện là chưa thật sự phát triển, chủ yếu làmang tính tự phát, tập luyện chưa có lâu dài, chưa chú ý tới khâu kĩ thuật cơbản, còn đối với học sinh chỉ được học một số kĩ thuật cơ bản thông qua cácđộng tác bổ trợ, các trò chơi ở trường (nếu giáo viên lồng ghép vào trong các tiếtdạy) nên chất lượng đem lại chưa cao

Mặt khác, môn Đẩy gậy chưa được đưa vào chương trình tự chọn cho họcsinh, bên cạnh đó về tài liệu nghiên cứu chưa phổ biến ở các trường, trong sáchgiáo viên chưa đề cập đến nội dung này nên việc tìm hiểu phương pháp giảngdạy chỉ mang tính đơn điệu, chưa chuyên sâu hoặc tập theo phương pháp chungcho mọi đối tượng học sinh thông qua tìm hiểu sách báo, internet, phân tích kĩthuật qua video ở các kì hội thi

- Hiện nay giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu trong đó môn thể dụccũng được coi là môn quan trọng, cơ bản của công tác giáo dục thể chất cho họcsinh Thể dục không những chỉ có tác dụng bảo vệ, củng cố tăng cường sức khỏecho học sinh mà còn nâng cao năng lực học tập, làm việc, phát triển trí óc, thểlực cho học sinh Mà ngày nay đất nước ta đang đứng trước sự đổi mới, pháttriển và hội nhập thì phong trào thể dục thể thao ngày càng được chú trọng, nógóp phần vào giáo dục con người toàn diện Đức, trí, thể, mỹ và sức khỏe Đặcbiệt là ở các trường phổ thông việc phát triển các tố chất thể lực để nâng cao sứckhỏe cho các em học sinh hiện nay là một vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách.Hơn thế nữa nó cũng góp phần nâng cao thành tích chung cho đội tuyển họcsinh giỏi của nhà trường khi tham gia HKPĐ các cấp Chính vì lẽ đó tôi đã lựachọn đề tài “Một số giải pháp huấn luyện học sinh giỏi môn Đẩy gậy tại trườngTHCS Thành Lâm huyện Bá Thước” để nghiên cứu.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

2.2.1 Thuận lợi

Đẩy gậy là môn thể thao mới được đưa vào thi đấu trong những năm gầnđây nhưng đã có tính hấp dẫn và lôi cuốn số đông học sinh tham gia Trong xuthế đổi mới của nền giáo dục nước ta hiện nay phần lớn các em học sinh có điềukiện để tiếp thu được nhiều tri thức khoa học và cách tiếp cận vấn đề ngày càngtiến bộ hơn, đồng thời có đội ngũ thầy cô giáo có trình độ chuyên môn ngàycàng cao và tâm huyết với nghề nghiệp

2.2.2 Khó khăn

- Đa số phụ huynh chưa quan tâm đến việc rèn luyện sức khỏe cho cácem, để cho các em tự chơi, tự tập luyện các môn thể thao yêu thích Tập luyệnkhông định lượng, không có kế hoạch cụ thể.

Trang 6

- Các em đang ở giai đoạn phát triển lứa tuổi dậy thì nên tâm sinh lý luônthay đổi không ổn định, mặt khác các em chưa thật sự lĩnh hội hết những gì giáoviên giảng dạy nên khi kết thúc chương trình học chỉ rất ít em nắm được yếulĩnh kĩ thuật còn đa số các em thực hiện kĩ thuật động tác sai dẫn đến hình thànhkỹ năng, kỹ xảo sai, do đó khi các em được học lên cao thì sẽ khó khăn trongcông tác huấn luyện và sự phát triển của các em sẽ chậm hoặc không tiến bộ

- Một số các em chưa có ý thức về tầm quan trọng của việc tập luyện mônđẩy gậy để nâng cao thể lực cho bản thân.

- Một số các em chưa có hứng thú trong tập luyện, khi thích thì tập, khôngthích thì thôi Không duy trì tập luyện thường xuyên, tính tự giác tích cực trongtập luyện chưa cao.

- Một số học sinh bị lôi cuốn vào các trò chơi game, nên không dành thờigian cho hoạt động thể dục thể thao và lao động chân tay.

2.3 Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

2.3.1 Tuyên truyền và phổ biến về luật môn Đẩy gậy

Tôi đã tham mưu với ban giám hiệu sớm ban hành Điều lệ HKPĐ cấptrường gửi tới các lớp và giáo viên chủ nhiệm, trong đó có nội dung thi đấu môn“Đẩy gậy”, đây là môn thi đấu chính thức trong HKPĐ các cấp

Thông qua hoạt động ngoại khóa của nhà trường tôi đã tuyên truyền giớithiệu về Luật thi đấu, tổ chức thi đấu giữa các tổ trong lớp để các em nắm đượcluật và biết cách thi đấu đạt hiệu quả Mặc dù là môn mới nhưng môn đẩy gậyđã được các em học sinh hưởng ứng một cách tích cực, các trận đấu đã diễn ra

khá sôi nổi.

2.3.2 Tuyển chọn VĐV vào tập luyện môn đẩy gậy

Thông qua HKPĐ cấp trường năm học 2023-2024 Tôi đã chọn ra đượccác em đạt giải nhất của các hạng cân để tham gia đội tuyển đẩy gậy nhà trườnghuấn luyện và thi đấu cấp huyện.

1 Hà Triệu Phong 9A2 Nam Đẩy gậy dưới 41 kg2 Vi Duy Khang 9A2 Nam Đẩy gậy trên 41 - 44 kg3 Vi Văn Vinh 9A2 Nam Đẩy gậy trên 44 - 47 kg4 Lò Văn Tung 9A2 Nam Đẩy gậy trên 47 - 50 kg5 Hà Văn Nguyên 9A2 Nam Đẩy gậy trên 50 - 53 kg6 Hà Anh Khoa 9A2 Nam Đẩy gậy trên 53 - 56 kg7 Ngân Thị Hoài 8A2 Nữ Đẩy gậy dưới 35 kg8 Hà Tuệ Tâm 8A1 Nữ Đẩy gậy trên 35 - 38 kg9 Hà Hương Quỳnh 9A1 Nữ Đẩy gậy trên 38 - 41 kg10 Vi Thị Quỳnh Như 9A2 Nữ Đẩy gậy trên 41 - 44 kg11 Lò Thị Thanh Tuyền 8A1 Nữ Đẩy gậy trên 44 - 47 kg12 Vi Phương Thảo 8A2 Nữ Đẩy gậy trên 44 - 47 kg

Trang 7

Sau khi tuyển chọn được các VĐV tôi tiến hành tổ chức huấn luyện và bồidưỡng.

2.3.3 Giải pháp thực hiện

a Bài tập kỹ thuật:

* Bài tập 1: Tập tư thể trụ cơ bản ban đầu.

- Tập tư thế hai chân trụ ngang bằng nhau, một tay nắm chặt đầu gậy đểtrong lòng bàn tay, ngay giữa xương chậu, tay kia thẳng nắm chặt thân gậy, lưngthẳng, trọng tâm dồn vào hai chân, mắt quan sát đối phương để tìm chổ yếu của

đối phương

Trang 8

Tập luyện mô phỏng: hai chân trụ ngang bằng nhau, hai tay đưa thẳng vềtrước song song hoặc khép vào nhau, chùng đầu gối, lưng thẳng; thực hiện tạichỗ 2-3 lần, đan xen với bật lên cao, nghỉ ngơi giữa các lần 1 phút

* Bài tập 2: Tập kỹ thuật đi vịt để tăng lực bám trụ.

- Kỹ thuật đi vịt thấp: Người ở tư thế ngồi, trọng tâm dồn vào hai bàn chân, tay chống hông, lưng thẳng, lăn bàn chân di chuyển về phía trước, để trọng tâm cơ thể thấp nhất.

+ Di chuyển 20 – 25m: Lặp lại 4 lần với nam và 3 lần đối với nữ, nghỉ ngơi giữa các lần là 2 phút, các buổi sau có thể tăng số lần, tăng độ dài hoặc tăngđộ khó như lên dốc.

Trang 9

* Bài tập 3: Tập kỹ thuật bật cóc.

- Tập kỹ thuật bật cóc để tăng sức trụ, sức mạnh bàn chân và sức tấn công.- Tập kỹ thuật: Từ tư thế đi vịt chuyển qua tư thế bật cóc, dùng lực bànchân, lực cơ đùi, để đưa cơ thể lên cao về trước, tiếp xúc đất bằng mũi bàn chân,cố gắng bật cao, xa càng tốt.

+ Bật từ 12 – 15m: Lặp lại 4 lần với nam và 3 lần đối với nữ, nghỉ ngơigiữa các lần là 2 phút, các buổi sau có thể tăng số lần, tăng độ dài hoặc tăng độkhó như lên cầu thang.

* Bài tập 4: Bài tập nằm ngửa ke bụng.

- Tập kỹ thuật cơ bụng và cơ chân nhằm tăng sức chịu đau cơ bụng.

- Bài tập: Nằm ngữa giữa nền sân, hai tay để sau gáy và nâng thân ngườilên vuông góc với chân

+ Thực hiện 15 đến 20 cái đối với nam và 10 đến 15 cái đối với nữ, lặp lạinam 3 lần và nữ 2 lần Các buổi sau có thể tăng số cái lên hoặc tăng số lần

Trang 10

* Bài tập 5: Nằm sấp chống đẩy.

- Nằm sấp chống đẩy nhằm tăng sức mạnh cơ tay và bụng.

- Bài tập: Nằm sấp chống hai tay xuống đất, hai tay mở rộng bằng vai, haichân khép lại và thân người thẳng Co tay hạ thân người xuống, càng sâu càngtốt, sau đó chống thẳng hai tay lên hết cở và thân người vẫn phải thẳng

+ Thực hiện 15 đến 20 cái đối với nam và 10 đến 12 cái đối với nữ, lặp lạiđối với nam 3 lần và nữ 2 lần Các buổi sau có thể tăng số cái lên hoặc tăng sốlần lên Cũng có thể giữ nguyên số lần nhưng khi hít lên xuống làm chậm hơn.

* Bài tập 6: Kỹ thuật đi cút kít.

- Tập kỹ thuật đi xe cút kít nhằm tăng sức mạnh cơ tay, sức chịu đau lòngbàn tay, cơ lưng.

Trang 11

- Bài tập: Nằm sấp chống hai tay lên và nhờ bạn tập cầm lấy 2 chân Haitay thay chân di chuyển về trước.

+ Di chuyển 12- 15 m đối với nam và 8 – 10 m đối với nữ; lặp lại nam 3lần, nữ 2 lần; nghỉ ngơi giữa các lần là 2 – 3 phút các buổi sau có thể tăng số lầnhoặc tăng độ dài.

b Bài tập chiến thuật:

Các bài tập chiến thuật được đưa vào phần trò chơi, bên cạnh tổ chức chohọc sinh chơi thì giáo viên phải phân tích, giảng giải và lựa chọn đối tượng đểthực hiện thi đấu với nhau cho phù hợp Ngoài ra giáo viên cũng nên cho họcsinh tham gia thi đấu cọ sát giữ các lớp, giữ các trường và giữ các hạng cân vớinhau để các em hiểu rõ hơn từng kĩ chiến thuật của môn Đẩy gậy Dưới đây làmột số bài tập chiến thuật giáo viên cần nắm rõ để làm mẫu phân tích kĩ cho họcsinh trong khi tập luyện, bồi dưỡng năng khiếu và thi đấu.

* Bài tập chiến thuật 1:

Tập thi đấu với nhiều đối tượng:

Trang 12

Cách thức: Người hạng cân trên thi đấu với người hạng cân dưới có thêmngười trợ giúp; hạng cân thấp của nam thi đấu với hạng cân cao của nữ; nam thiđấu với nữ cùng hạng cân nhưng có người trợ giúp.

* Bài tập chiến thuật 2:

Tập trụ để người khác đẩy tấn công:

Cách thức: Hạng cân trên trụ để cho hạng cân dưới tấn công, kéo đẩy Lưuý: Hạng cân trên chỉ được phép trụ, không được đẩy; Hạng cân trên phải đẩy gậytấn công liên tục và tích cực Thời gian mỗi lần từ 4 phút trở lên

Trang 13

* Bài tập chiến thuật 3:

Tập tấn công nhanh, phòng thủ nhanh:

Cách thức: Người hạng cân trên thi đấu với người hạng cân dưới có thêmngười trợ giúp; hạng cân thấp của nam thi đấu với hạng cân cao của nữ Khi cólệnh của trọng tài thì 1 bên ra đón tấn nhanh, bên còn lại thủ nhanh và lấy lại tưthế và tấn công lại.

* Bài tập chiến thuật 4:

Tập lắc gậy, thúc gậy, xoay gậy:

Cách thức: Hạng cân trên trụ để cho hạng cân dưới lắc gậy, thúc gậy, xoaygậy Lưu ý: Hạng cân trên chỉ được phép trụ, không được đẩy; Hạng cân trênphải lắc gậy, thúc gậy, xoay gậy liên tục và tích cực Thời gian mỗi lần từ 4phút trở lên.

Trang 14

* Bài tập chiến thuật 5:

Tập ép gậy thủ, hạn chế tấn công đối phương:

Cách thức: Hạng cân dưới trụ ở thế thấp để cho hạng cân trên tấn công ởtư thế cao hơn Mục đích khi thi đấu gặp đối thủ mạnh hơn khi họ đang tấn côngdồn dập thì nhanh chóng hạ thấp trọng tâm để thủ và tìm cơ hội phản công hoặcthủ hòa cho hết thời gian, chờ hiệp khác để tình tiếp.

* Bài tập chiến thuật 6:

Tập nâng gậy tấn công:

Cách thức: Hạng cân dưới trụ ở tư thế cao để cho hạng cân trên nâng gâyở tư thế thấp Mục đích khi thi đấu gặp đối cố tình cố thủ để hòa nhằm tạo lợi

Trang 15

thế khi kết thúc trận đấu (vì đối thủ đó nhẹ cân hơn) Cần có các đòn nâng gậy

tạo áp lực buộc đội phương khó phòng thủ để dành thằng lợi.

c Bài tập phát triển thể lực

- Bài tập phát triển sức mạnh:

+ Bài tập cất bao cát 5kg - 10kg đi 10m - 15m Bài tập cất lốp ô tô 10kg –15kg đi 5m - 10m Bài tập bật cóc 15m Bài tập gánh lốp ô tô hoặc cát đứng lênngồi xuống 1/2 ( góc giữa đùi và cẳng chân là 90 độ)

Người mới tập luyện cần tập với bài tập trọng lượng trung bình hoặcnhỏ, lặp lại tối đa hoặc gần tối đa.

Khi sức khỏe tốt thì sử dụng bài tập có trọng lượng trung bình với sốlần lặp lại giới hạn, thời gian nghỉ đầy đủ khoảng 2 – 3 phút để hồi phục.

Trong mỗi buổi tập sử dụng hai đến ba bài tập trên, nghỉ giữa quãnghợp lí, số lần lặp lại phù hợp với từng đối tượng học sinh.

- Bài tập phát triển sức bền:

Nam chạy 5000m Nữ chạy 3000m.Ép gậy vào tường 3 phút – 5 phút.

Trang 16

Hiệu quả của bài tập này là phát triển được sức bền của người tập vànâng cao khả năng chức phận cho một số bộ phận cơ quan trong cơ thể như timmạch, huyết áp, hô hấp, cơ cổ chân, cơ đùi, đồng thời nâng cao sức khỏe chongười tập.

Phát hiện những học sinh có thành tích tốt để bồi dưỡng thi đấu.

Yêu cầu học sinh tích cực tập luyện, nắm vững kiến thức bài học, lắngnghe, quan sát giáo viên làm mẫu.

Yêu cầu học sinh có thể tự tổ chức tập luyện những kĩ thuật đã học vậndụng trong học tập và cuộc sống hàng ngày.

- Phương pháp giảng dạy.

Giáo viên phân tích, giảng giải kết hợp làm mẫu động tác, dùng tranh ảnh,hình vẽ để minh họa, mô phỏng động tác.

Phân nhóm quay vòng, lặp lại, sử dụng trò chơi – thi đấu.Lồng ghép các nội dung tự chọn.

Sử dụng cán sự lớp, học sinh thực hiện tốt để đôn đốc, hướng dẫn luyện tập.- Chuẩn bị của giáo viên.

Các dụng cụ liên quan đến buổi học: Sân tập, gậy, còi, đồng hồ, lót tay …Các bước tiến hành giảng dạy các nội dung: “Bóng chuyền, Chạy ngắn,

Chạy bền, Bật xa, Nhảy xa, Nhảy cao…” (Áp dụng trong phân phối chương

trình phần thể thao tự chọn của chương trình sách giáo khoa lớp 6,7,8,9) thì

lồng ghép một cách linh hoạt, hợp lí cho từng nội dung, từng tiết dạy, từng giaiđoạn trong quá trình giảng dạy.

Những yếu tố khác góp phần nâng cao hiệu quả tập luyện.

- Đảm bảo sân bãi, dụng cụ

Ngày đăng: 17/06/2024, 08:47