1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp giáo dục học sinh đặc biệt ở lớp 10a3 trường thcsthpt quan sơn 2

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài.

Hoạt động tư duy mang lại kết quả mới về chất trong quá trình nhận thứccủa học sinh Nhưng tư duy chỉ có thể đạt được trên cơ sở kiến thức đã học vìkhông có nội dung, không có kiến thức thì không thể có tư duy Để lĩnh hộiđược kiến thức Địa lí không phải chỉ cần có trí nhớ mà quan trọng hơn là nhậnthức chúng trên cơ sở phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoácác hiện tượng, đối tượng địa lí cụ thể Như vậy, người giáo viên phải rèn luyệnvà phát huy năng lực tư duy cho học sinh trong quá trình học tập, không chỉdừng lại ở việc dạy cái gì mà là dạy như thế nào để học sinh có suy nghĩ độc lập,sáng tạo, có khả năng tư duy nhanh Kiến thức theo thời gian có thể quên đi,nhưng cái còn lại là phương pháp tư duy độc lập - sáng tạo để học sinh biết tự

học trong cuộc sống, ngoài thực tiễn Chính vì vậy "Hướng dẫn học sinh khaithác kiến thức địa lí thông qua các số liệu và bảng số liệu thống kê môn Địa lílớp 11 trường THCS&THPT Quan Sơn" là phương pháp giúp hình thành và

phát triển khả năng tư duy của học sinh

Số liệu thống kê là một yếu tố đóng vai trò khá quan trọng trong giảng dạyĐịa lí Tuy nhiên, số liệu chỉ có tác dụng làm rõ hoặc làm chỗ dựa để nêu bật ýnghĩa của những tri thức địa lý Qua số liệu thống kê, học sinh có thể phân tích,nhận xét và đánh giá về tài nguyên thiên nhiên, dân cư, lao động, tình hình pháttriển, phân bố chủ yếu các ngành kinh tế - xã hội của một nước, một khu vực Sốliệu thống kê chủ yếu biểu hiện mặt “lượng” của các hiện tượng kinh tế - xã hội,nhưng mặt “lượng” lại có liên quan chặt chẽ với mặt “chất” nhờ đó học sinh cóthể thấy được đặc điểm của các hiện tượng địa lí, cũng như các đặc trưng kinh tế- xã hội của từng nước, từng khu vực

Hiên nay, trong quá trình dạy học Địa lý, giáo viên vẫn thường sử dụng cácsố liệu thống kê để minh hoạ, giải thích làm cho bài giảng được sáng tỏ và dễhiểu Nhưng cách sử dụng số liệu thống kê như thế chưa làm cho học sinh pháttriển tư duy mà còn làm cho học sinh coi nhẹ vai trò của các số liệu thống kê.Cũng như bản đồ, số liệu và các bảng số liệu thống kê, biểu đồ được coi nhưnguồn tri thức và phương pháp sử dụng các bảng số liệu thống kê tốt nhất là tổchức, hướng dẫn cho học sinh khai thác để tìm ra tri thức địa lí mới Muốn vậyviệc sử dụng số liệu thống kê cần có mức độ, đúng lúc, đúng chỗ, nghĩa là phảicó mục đích rõ ràng

Thực tế giảng dạy Địa lí ở trường THCS&THPT Quan Sơn, việc sử dụng sốliệu thống kê và phương pháp giảng dạy với số liệu thống kê của nhiều giáo viênchưa hiệu quả Nguyên nhân chính có lẽ một phần do chưa nắm được cơ sở lýluận, các nội dung và hình thức cơ bản của một việc sử dụng số liệu thống kêtrong dạy học bộ môn cũng như khả năng ứng dụng nó vào việc giúp học sinhnắm vững các kiến thức cơ bản, phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng Địa lí Đâycũng là một nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút hứng thú và chất lượng của việcdạy học bộ môn này ở nhà trường hiện nay

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lí lớp 11 ở trường THCS&THPTQuan Sơn, tôi nhận thấy khối lượng kiến thức của khối lớp 11 rất rộng bao gồm

Trang 2

cả Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế - xã hội, bên cạnh các kiến thức lí thuyết còncó các tranh, ảnh, lược đồ, biểu đồ và hệ thống các bảng số liệu thống kê Trongquá trình khai thác tri thức, học sinh phải hiểu ý nghĩa của các số liệu thống kê,hiểu ý nghĩa sử dụng chúng trong nội dung của từng bài Để giúp học sinh tốt,trong quá trình giảng dạy môn Địa lí 11, tôi đã thường xuyên "Hướng dẫn họcsinh khai thác kiến thức Địa lí qua các số liệu thống kê" một cách thích hợp đốivới từng vấn đề, từng nội dung trong các loại bài và đem lại hiệu quả tốt

1.2 Mục đích yêu cầu Qua nghiên cứu đề tài này tôi:

- Biết tầm quan trọng của việc phương pháp này trong dạy học Địa lí.

- Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản về phân tích bảng số liệu,trong việc học tập và làm bài thi Địa lí.

- Góp phần tạo nên một cẩm nang tri thức Địa lí cho giáo viên.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Học sinh khối 11 trường THCS&THPT Quan Sơn, huyện Quan Sơn

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin địa lý.- Phương pháp khảo sát và điều tra (trực tiếp trên lớp).

- Điều tra để tìm hiểu vấn đề qua bài kiểm tra và phiếu đánh giá.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm qua các lần chấm thi

- Trao đổi với đồng nghiệp từ các buổi sinh hoạt chuyên môn.

1.5 Những điểm mới của SKKN

- SKKN đã vận dụng số liệu và bảng số liệu vận dụng vào cấu trúc thi từ saunăm 2025.

2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

Trong giảng dạy Địa lí, người giáo viên tiến hành bất cứ việc thu thập, phântích một số liệu thống kê nào không phải chỉ là để thu thập một số tài liệu bằngcon số mà chủ yếu là phục vụ cho công tác giảng dạy nhằm cung cấp nhữngchứng cứ để nhận thức những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội mà giáo viênphải truyền đạt cho học sinh Vì vậy vấn đề ở đây chủ yếu không phải là quantâm đến bản thân con số mà là nội dung của chúng phản ánh Muốn nhìn rõ nộidung của các số thống kê, tức là muốn biết chúng phản ánh cái gì thì phải tiếnhành phân tích Phân tích số liệu thống kê trước hết là làm nổi bật hiện tượngđược nghiên cứu Thông qua phân tích, so sánh, đối chiếu người giáo viên rút ranhững kết luận cần thiết để truyền đạt tri thức, phát triển tư duy, rèn luyện kỹnăng bộ môn cho học sinh Chính vì vậy phải phân tích số liệu một cách khoahọc Số liệu thống kê không phải là không có giá trị Như như Mác-Lênin đã

nói: “Báo chí đã cung cấp được nhiều tài liệu quí báu về mặt kiến thức của đất

nước, nhất là các tài liệu thống kê, tuy nhiên những tài liệu này có 2 khuyếtđiểm: Không thường xuyên, không hoàn chỉnh, không có hệ thống chưa quachỉnh lí và phân tích" (Lênin toàn tập) Cho nên vấn đề là dạy học không chỉ

dừng lại ở việc cung cấp số liệu mà là phân tích số liệu Vậy là chúng ta có thể

Trang 3

nói chỉ có những số liệu thống kê đã qua phân tích khoa học mới có ý nghĩa thựctế

Khi phân tích số liệu thống kê, phải tìm mối liên hệ giữa hiện tượng nghiêncứu với các hiện tượng có liên quan trong không gian và thời gian: Tuyệt đốikhông phân tích số liệu một cách độc lập, bởi vì bản thân các hiện tượng luôntồn tại trong một khối thống nhất, có liên quan và ràng buộc với nhau

Ví dụ: Khi phân tích tình hình sản xuất - xã hội ở một nước, một khu vựchay trong một ngành, một xí nghiệp: không những phải nhận xét sản xuất đãtăng lên bao nhiêu % mà còn phải phân tích nguyên nhân đã làm cho sản xuất xãhội tăng lên với tộc độ như vậy, bởi vì sản xuất xã hội có liên quan đến đườnglối phát triển kinh tế, điều kiện lịch sử cụ thể, điều kiện tự nhiên …

Trước kia học sinh học môn địa lí thường có thói quen là học thuộc lòngnhững kiến thức lý thuyết mà giáo viên truyền thụ, đặc biệt khi sử dụng SGKhọc sinh chỉ chú ý tới kênh chữ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh còn các bảng sốliệu thống kê đối với học sinh là kiến thức còn khá mới Ở môn LS&ĐL các lớpTHCS các em đã làm quen với một vài bảng số liệu thống kê đã tiến hành phântích nhưng kỹ năng này chưa được rèn luyện nhiều Lên các lớp khối THPT cácem được làm nhiều việc hơn với các bảng số liệu, nhưng trong thực tế dạy họctôi thấy rằng nhiều học sinh khi đọc bảng số liệu còn rất lúng túng, đó là chưa kểtới việc phải phân tích bảng số liệu vừa đọc Hoặc là có em đã đọc tốt bảng sốliệu nhưng khi phân tích thì chưa theo trình tự, lôgic, chưa phát hiện ra đượcmối quan hệ giữa các số liệu với nhau Nếu việc đọc bảng số liệu cũng như khiphân tích bảng số liệu chưa tốt thì quá trình học tập môn Địa lí hiệu quả chưacao.

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

2.2.1 Thuận lợi:

- Môn học Địa lí là môn học có nhiều bài tập và bài thực hành về vẽ biểu đồ.Vì thế, có nhiều số liệu và bảng số liệu, từ đó giúp giáo viên có nhiều điều kiệntrong việc áp dụng phương pháp khai thác kiến thức thông qua số liệu.

- Sử dụng phương pháp này trong dạy học Địa lí làm phong phú thêm trithức Địa lí cho giáo viên, khai thác được những kiến thức hay từ học sinh, tạohứng thú cho học sinh học tập và có tính sáng tạo của học sinh

- Việc sử dụng phương pháp này yêu cầu giáo viên phải có những kỹ năng,kỹ xảo, đặc biệt có kỹ năng về nhận xét và phân tích số liệu, bảng số liệu thốngkê khoa học, phù hợp với nội dung bài tập, bài thực hành, phù hợp với đối tượnghọc sinh

2.2.2 Hạn chế:

- Hiện nay hầu hết các giáo viên giảng dạy Địa lí do tuổi đời và tuổi nghềcòn non trẻ Mặt khác khi giáo viên dạy học chưa thực sự quan tâm khai tháckiến thức từ các số liệu và bảng số liệu thống kê

- Đối tượng học sinh nói chung, khối lớp 11 ở trường THCS&THPT QuanSơn nói riêng sự tư duy logíc của các em học sinh còn hạn chế, nên việc pháthuy vai trò trong việc học tập còn khó khăn.

Trang 4

- Trường THCS&THPT Quan Sơn là một trường vùng cao biên giới củahuyện Quan Sơn Điều kiện còn nhiều khó khăn, đa số các em ở bản xa, đườngxá đi lại khó khăn, vất vả, hoàn cảnh gia đình nghèo khó, chưa đủ điều kiện chocác em học tập Chính vì lẽ đó mà phần nào đã ảnh hưởng đến chất lượng và kếtquả học tập của các em.

2.3 Giải pháp Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lí qua các sốliệu thống kê:

2.3.1 Giá trị của việc phân tích số liệu:

Các số liệu thống kê dùng làm cơ sở để rút ra các nhận xét địa lí khái quát,có thể dùng để cụ thể hoá, minh hoạ làm rõ kiến thức địa lí Chúng không phảilà những tri thức địa lí cần ghi nhớ kĩ mà chỉ đóng vai trò phương tiện của họcsinh trong nhận thức Bằng việc phân tích các số liệu, học sinh có thể tự mìnhthu nhận được các kiến thức địa lí cần thiết từ đó, hoặc nhờ vào việc xem xét cácmối liên quan của số liệu tương ứng, học sinh sẽ nắm chắc và rõ ràng hơn các trithức địa lí Không thể hình dung ra được một nước nếu không biết kích thước,số dân, mật độ dân số, cơ cấu kinh tế, sản lượng các ngành kinh tế của nướcđó Tuy nhiên những số liệu trên đây chỉ trở thành thật cụ thể, trở thành có ýnghĩa nếu so sánh với những số liệu tương ứng về các nước khác.

Khi học về địa lí các châu lục, chúng ta sẽ gặp các số liệu về diện tích, dânsố, thu nhập bình quân đầu người

Ví dụ: Khi học Liên Bang Nga (trang 97 SGK Địa 11-KNTT): Liên BangNga có diện tích 17 triệu km2, dân số 145,9 triệu người (2020) Các số liệu đó tựchúng không có mấy ý nghĩa đối với học sinh, không mang lại cho các em mộtkhái niệm rõ ràng về nước Nga Nhưng nếu so sánh với diện tích các châu lục đãhọc như châu Âu (10 triệu km2), Châu Nam cực (14 triệu km2), Châu ĐạiDương (9 triệu km2) thì học sinh sẽ hình dung được ngay kích thước lãnh thổnước Nga, so sánh với dân số Châu Âu (600 triệu) hoặc dân số Châu Đại Dương(31 triệu) sẽ thấy ngay Nga thuộc loại nước đông dân trên thế giới, qua đó thấyđược nước ta có diện tích lớn nhất Thế giới

Khi nêu diện tích của dất nước Trung Quốc là 9,6 triệu km2 (trang 131 SGK

Địa 11-KNTT) Bản thân con số 9,6 triệu km2 chưa có ý nghĩa nhiều đối với học

sinh Nó chỉ có giá trị khi học sinh biết thêm các mối quan hệ kèm theo nó.VD = gần 30 lần diện tích Việt Nam, bằng 2,5% diện tích châu Âu hoặc khinêu dân số của Trung Quốc là 1,45 tỉ người (2020) thì điều quan trọng khôngphải là con số 1,45 tỉ người mà kèm theo nó phải có 1 mối quan hệ như bằng 1/5dân số của toàn thế giới Cũng có thể khi trình bày về quy luật của sự phát triểndân số Số liệu được đặt trong mối quan hệ với thời gian như: Từ 500 triệungười tăng lên 1 tỉ người, đầu tiên phải mất 100 năm, nhưng từ tỉ thứ 1 tỷ ngườilên tỉ thứ 1,1 chỉ còn 20 năm qua đó có thể rút ra được kết luận về thời gian đểdân số tăng thêm một 100 triệu người ngày càng ngắn lại

Việc áp dụng các số liệu đặt trong các mối quan hệ như vậy không những cóthể làm cho các số liệu trở nên sinh động, có ý nghĩa mà còn có tác dụng tạođiều kiện cho học sinh phát triển tư duy, giúp các em biết làm việc với các sốliệu một cách thông minh và có hiệu quả nhất

Trang 5

2.3.2 Các loại số liệu và bảng số liệu thống kê trong môn Địa lí 11:

Các số liệu thống kê có một vị trí quan trọng và không thể thiếu được trongviệc làm sáng tỏ các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng và hình thành cho học sinhtư duy địa lý các số liệu này rất đa dạng, chúng được đưa vào rất nhiều trongsách giáo khoa Địa lý 11 với nhiều mục đích khác nhau Có thể chia các số liệuthống kê ra làm 2 loại chính: Các số liệu riêng biệt (đơn độc) và các số liệu đượcxếp thành bảng.

2.3.2.1 Các số liệu riêng biệt :

Là những số liệu thống kê dùng riêng rẽ để cụ thể hoá một đối tượng địa línào đó về mặt số lượng

Ví dụ: Diện tích khu vực Đông Nam Á là: 4,5 triệu km2 (trang 46, SGK Địalí 11, KNTT) sẽ làm cho học sinh có nhận định bước đầu về quy mô lãnh thổ vàdiện tích khu vực Đông Nam Á so với các khu vực khác trên Thế giới.

Ngoài ra, các số liệu riêng biệt còn dùng để định lượng, minh hoạ, lý giảigiúp việc chứng minh, phân tích các hiện tượng khái niệm, quy luật địa lý tựnhiên, kinh tế - xã hội của đối tượng địa lí đó.

Ví dụ: nền kinh tế của nước nào cũng đều có các ngành công nghiệp, nôngnghiệp, giao thông vận tải, ngoại thương nhưng đó chỉ là sự giống nhau vềhình thức Mỗi nước trên thực tế lại có đặc điểm riêng về xã hội, tài nguyên,khoáng sản về năng lực sản xuất Vì vậy, mỗi nước cũng có những sắc tháiriêng và mỗi ngành kinh tế của từng nước lại có những điểm riêng biệt Muốnxác định mức độ phát triển cũng như tính chất của chúng còn phải căn cứ vàocác số liệu về sự phát triển, số lượng lao động, số vốn đầu tư, số lượng hàng hoá,số lượng sản phẩm, muốn thế phải dẫn chứng bằng những số liệu thống kê cụthể

2.3.2.2 Các số liệu được xếp thành bảng :

Mục đích của việc đưa các số liệu vào bảng là muốn đặt các số liệu là có liênquan với nhau ở vị trí gần nhau để người ta đọc dễ dàng nhận xét, so sánh, từ đórút ra được những kết luận có căn cứ về các hiện tượng và quá trình địa lý tựnhiên, kinh tế - xã hội.

Bảng số liệu gồm 2 loại: bảng số liệu đơn giản và bảng số liệu phức tạp.

Bảng 1: Bảng số liệu đơn giản là bảng gồm có nhiều số liệu nhưng trong đó

chỉ nói về một nội dung

Ví dụ: Bảng 7.2 Tốc độ tăng GDP của khu vực Mĩ La Tinh, giai đoạn

Ví dụ: Bảng 9.2 Một số chỉ số kinh tế theo giá hiện hành của các trung tâmkinh tế lớn trên thế giới năm 2021, đơn vị: tỷ USD (trang 41, SGK Địa 11-a 11-KNTT).

Trang 6

Chỉ sốEUHoa KỳTrung QuốcNhật BảnThế giới

GDP17 177,423 315,117 734,14 940,996 513,1Đầu tư ra nước ngoài687,1421,8128,0149,92 120,2Trị giá xuất khẩu hàng hóa

và dịch vụ

8670,62 539,63 553,5910,527 867,8

(Nguồn: Ngân hàng thế giới, 2022)

Ví dụ: Bảng 27.3 Một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc, giai đoạn

Điện thoại di động (triệu chiếc) 85,2859,01 720

(Nguồn: Cục thống kê Quốc gia Trung Quốc, 2022)

2.3.3 Giải pháp hướng dẫn học sinh phân tích số liệu và bảng số liệuthống kê

* Giải pháp 1 Hướng dẫn chung

Bên cạnh đó việc sử dụng bảng số liệu thống kê có tác dụng lớn hơn cả làkhi dùng chúng với mục đích làm phương tiện hướng dẫn học sinh khai thác trithức Thông qua các số liệu trong bảng, học sinh có thể vận dụng các thao tác tưduy: Phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm ra những mối liên hệ, những nguyênnhân dẫn đến hiện trạng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội của 1 quốc gia, 1 khuvực giáo viên cần hướng dẫn học sinh một số qui tắc chung khi làm việc vớisố liệu thống kê như sau:

- Đọc kĩ nhan đề của bảng thống kê xem nội dung nói vấn đề gì và nhằmmục đích gì?

- Đọc nhan đề các cột dọc và ngang (hoặc dòng ngang) tìm hiểu kĩ những từ

hoặc thuật ngữ chưa hiểu rõ

- Xem các số liệu trong bảng được biểu hiện bằng những đơn vị nào, thốngkê vào thời gian nào?

- Đọc kĩ các số liệu theo cột dọc và theo hàng ngang

- Phân tích, đối chiếu so sánh các số liệu và rút ra những nhận xét, kết luậncần thiết

Ví dụ: Bảng 1.1 GNI/người, cơ cấu GDP và HDI vủa một số nước năm

2020 (trang 6 SGK Địa 11-KNTT).

Nhóm nước

Cơ cấu GDP (%)

HDINông, lâm

nghiệp vàthủy sản

Công nghiệpvà xây dựng

Thế sảnphẩm trừ

trợ cấpPhát

Trang 7

(Nguồn: Ngân hàng Thế giới và Liên hợp quốc, 2022)

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bảng số liệu

+ Đọc nhan đề của bảng xem nội dung đề cập đến vấn đề gì và nhằm mụcđích gì? (GNI/người, cơ cấu GDP và HDI vủa một số nước năm 2020 và qua đócó thể thấy rõ trình độ phát triển kinh tế của các nước)

+ Hiểu thế nào là GNI/người (USD), thế nào là cơ cấu GDP, HDI là gì ? + Bảng có mấy cột dọc, các cột đó có tên gì?

+ Có bao nhiêu dòng ngang? nhan đề của các dòng đó? + Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào? + Các số liệu được biểu thị theo đơn vị nào?

+ Để tìm hiểu GNI/người, cơ cấu GDP và HDI vủa một số nước năm 2020mỗi nước, ta phải đọc theo cột dọc hay theo hàng ngang? (hàng ngang)

+ Dựa vào bảng, cho biết phần đóng góp của các ngành kinh tế (Cơ cấuGDP).

+ Ngành nào chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu GDP mỗi nước? Ngànhnào chiếm tỉ trọng cao nhất?

+ Từ sự phân tích trên đây, có thể rút ra nhận xét về đặc điểm chung củanền kinh tế các nước phát triển Đặc điểm đó là gì? (nông nghiệp chỉ chiếm mộttỉ trọng rất nhỏ (từ 0,7-1,0% trong GDP, dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất)

+ Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu tổng thu nhập quốc dân của các nướckhông lớn bằng tỉ trọng của khu vực dịch vụ, như vậy phải chăng là vai trò củacông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân kém quan trọng? (không phải như vậy,công nghiệp vẫn còn có vai trò quyết định Nhờ máy móc, thiết bị máy móctrang bị của các ngành kinh tế kể cả khu vực dịch vụ có chất lượng tốt, đảm bảotốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao Mặt khác, một phần quan trọng của khuvực dịch vụ phục vụ trực tiếp cho công nghiệp như: Tài chính, ngân hàng, tổchức nghiên cứu khoa học, công nghệ đào tạo công nhân, quảng cáo

+ Muốn so sánh tỉ trọng của mỗi ngành kinh tế trong cơ cấu tổng thu nhậpquốc dân của các nước liệt kê trong bảng, phải đọc theo cột dọc hay theo hàngngang? (theo cột dọc) Đọc lần lượt các cột rồi so sánh với các nước, rút ra nhậnxét? (Hoa Kì có tỉ trọng nông nghiệp và công nghiệp thấp hơn cả, nhưng tỉ trọngkhu vực dịch vụ cao nhất) Có thể rút ra kết luận gì? (Hoa Kì có nền kinh tế pháttriển nhất và đang bước sang giai đoạn thứ 3 của nền văn minh nhân loại: giaiđoạn hậu công nghiệp)

* Giải pháp 2 Vận dụng bảng số liệu này vào câu hỏi phần 2 theo cấu trúcthi từ năm 2025 như sau:

Ví dụ: Câu hỏi trắc nghiệm phần 2 trả lời đúng (Đ), sai (S) Ví dụ1 Cho bảng số liệu:

GNI/người, cơ cấu GDP và HDI vủa một số nước năm 2020 (Bảng số liệu

trang 6 SGK Địa 11-KNTT).

Trang 8

(USD) N-L-N

CN XD

Thuế sản phẩm trừtrợ cấp sản phẩmĐang

CH Nam

a Bra-xin là quốc gia có chỉ số HDI cao nhất

b Ngành Nông-lâm-thủy sản chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của các nướcc Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP của các nhóm nước là biểu đồ

Ví dụ 2 Cho bảng số liệu: (Bảng số liệu trang 136 SGK Địa 11-KNTT).

CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1990-2020

( Nguồn Liên hợp quốc, 2022)

a Nhóm dân số dưới 15 tuổi của Trung Quốc giảm liên tục b Nhóm dân số từ 15 đến 64 tuổi của Trung Quốc giảm liên tục.c Nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên của Trung Quốc đang tăng.d Cơ cấu dân số Trung Quốc giai đoạn 1990- 2020 ít biến động.

Ví dụ 3 Cho thông tin sau: (Thông tin114 SGK Địa 11-KNTT).

Nhật Bản nằm trong khoảng vĩ độ từ 200B đến 450B và trong khoảng kinhđộ từ 1230Đ đến 1540Đ Phía đông và phía nam giáp Thái Bình Dương, phía tâygiáp biển Nhật Bản, phía bắc giáp biển Ô-khốt Nhật Bản gần các nước trong lụcđịa là Liên bang Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc và Cộng hòa dân chủ nhân dânTriều Tiên.

Trang 9

a Nhật bản có nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng, phát triển tổng hợp kinh

tế biển.

b Nhật Bản chịu tác động của nhiều thiên tai, nhất là động đất và sóng thần.c Nhật Bản có hình dáng lãnh thổ cân đối nên tự nhiên ít có sư phân hóa.d Nh t B n n m ho n to n trong ật Bản nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ản nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa àn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa àn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.i khí h u nhi t ật Bản nằm hoàn toàn trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ệt đới ẩm gió mùa đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm gió mùa.i m gió mùa.

Ví dụ 1 Diện tích của Trung Quốc 9,6 triệu km2 , dân số 143,3 triệu người

(năm 2020, số liệu trang 131 SGK KNTT Địa lí 11) tính mật độ dân số của

Trung Quốc (không lấy kết quả sau dấu phẩy)

(Đáp án đúng: 149 người/ km2 )

Ví dụ 2 Dân số Trung Quốc 143,3 triệu người, GDP 14.688 tỉ USD (năm

2020, số liệu trang 139 SGK KNTT Địa lí 11) tính GDP bình quân của Trung

Quốc (không lấy kết quả sau dấu phẩy)

(Đáp án đúng: 10249USD/ người)

Ví dụ 3 Cho bảng số liệu ( số liệu trang 131 SGK KNTT Địa lí 11)

Sản lượng gỗ tròn khai thác của Nhật Bản giai đoạn 2000 – 2020

(Đơn vị: triệu m3)

Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng gỗ tròn của Nhật Bản năm 2020 so với

năm 2000 (làm tròn kết quả đến một số hàng thập phân)

(Đáp án đúng: 167,4)

Tóm lại, để giúp học sinh lĩnh hội được kiến địa lí từ các số liệu thống kê,người giáo viên không những chỉ cần có những hiểu biết về kiến thức bộ môn,mà còn phải biết lựa chọn, hình thức và phương pháp giảng dạy thích hợp nhấtđể giúp học sinh lĩnh hội được kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc Điềuđó có nghĩa là khi sử dụng các số liệu thống kê để truyền thụ kiến thức, rèn kỹnăng, vận dụng kiến thức Giáo viên phải sử dụng chúng trong toàn bộ cáckhâu của qúa trình dạy học, từ khâu chuẩn bị bài, soạn giáo án, tiến hành bàigiảng trên lớp đến khâu giao bài tập về nhà và các tiết học ngoại khoá

Các số liệu thống kê có một ý nghĩa nhất định đối với việc hình thành các trithức địa lí Những kiến thức lý thuyết sẽ có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn khicó số liệu chứng minh Do vậy, bên cạnh các số liệu trong SGK ở mỗi bài học,tôi đã hướng dẫn học sinh sưu tầm các số liệu trong các tài liệu, tạp chí để sosánh, đối chiếu với số liệu mà có các em học trên lớp

Trang 10

Trong quá trình dạy học Địa lí ngoài việc sử dụng các số liệu riêng biệt, họcsinh còn sử dụng các bảng số liệu Việc sắp xếp các số liệu thống kê vào mộtbảng thích hợp sẽ nói rõ các đặc trưng tổng hợp của nhiều hiện tượng và quátrình phát triển kinh tế - xã hội là phương tiện để phân tích Các con số được sắpxếp vào bảng càng rõ ràng, càng tiện cho việc so sánh, phân tích khi trình bàynhững mối liên hệ của các hiện tượng kinh tế - xã hội Nếu biết sử dụng bảng sốliệu nội dung bài học sẽ phong phú, sinh động và sâu sắc hơn

Bên cạnh việc phân tích số liệu thống kê thì việc thể hiện các số liệu thốngkê bằng biểu đồ cũng được sử dụng nhiều trong SGK địa lí 11 Với hình thứcnày, giáo viên cũng cần có thể hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ dựa vào các bảngsố liệu , vừa để học sinh khắc sâu kiến thức, vừa rèn cho học sinh kỹ năng vẽbiểu đồ

Khi phân tích số liệu thống kê nhằm khai thác kiến thức địa lí về một nước,một chương, ôn tập cuối kỳ Giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác định rõmục đích phân tích, vì đây là xuất phát điểm để tiến hành phân tích thống kênhằm đạt được những nội dung gì, vấn đề gì?

Qua bảng số liệu thống kê về tỉ lệ dân thành thị của các quốc gia ở Châu Phi(học sinh thấy được nguyên nhân của quá trình đô thị hoá đất nước của cácquốc gia, qua đó nói lên mối quan hệ giữa đặc điểm kinh tế và tỉ lệ dân cư thànhthị của các quốc gia khác nhau

Khi phân tích số liệu thống kê có thể phân tích một hiện tượng nào đó có từcác mặt, cũng có thể chỉ phân tích một khía cạnh nào đó của hiện tượng

VD1: Diện tích của Hoa Kỳ: 9,39 triệu km2 có thể kết hợp với dân số là 284triệu người để tìm ra mật độ dân số trên km2, song cũng có thể so sánh số liệudiện tích đó với số liệu diện tích của một số nước trên thế giới: Trung Quốc,Canađa, Ấn Độ, Braxin, ôxtrâylia để rút ra kết luận: Diện tích của Hoa Kỳ đứngthứ mấy trên thế giới

Ở phần lớn các nước trên thế giới, tỉ lệ giới tính (Nam so với 100 nữ lớn hơn1, tức số Nam nhiều hơn số Nữ Do mức tử vong của Nam lớn hơn mức tử vongcủa Nữ, nên dần dần tỉ lệ giới tính giảm đi và đến một độ tuổi nhất định nào đósẽ nhỏ hơn 1)

Tuy nhiên, không phải ở nước nào cũng đều có xu hướng trên ở những nướckinh tế phát triển, nữ thường nhiều hơn nam, nhưng điều này lại không đúng vớicác nước đang phát triển vì số nữ lại ít hơn do điều kiện sống của họ thấp đi Dicư cũng có vai trò lớn tác động đến cơ cấu giới tính của dân số, đặc biệt vớinhững nước có dòng xuất hoặc nhập cư lớn Trong mọi nhóm tuổi, nam giới đềudi chuyển nhiều hơn nữ giới

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, vớibản thân, đồng nghiệp và nhà trường

2.4.1, Hiệu quả đối với học sinh.

- Giúp cho học sinh trong tiết học địa lý có hứng thú học tập để tìm tòi,khám phá kiến thức mới.

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w