skkn cấp tỉnh thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 11 theo chương trình mới

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học 11 theo chương trình mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HÓA HỌC 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI”

Người thực hiện: Nguyễn Thị LệChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THPT Hoàng Lệ KhaSKKN thuộc môn: Hoá học

THANH HOÁ, NĂM 2024

Trang 2

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3

Trang 3

I MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài

Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra,đánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất và nănglực của học sinh (HS) trên tinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo Theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướngChính phủ ngày 04/05/2017 đã đưa ra giải pháp về mặt giáo dục: “Thay đổimạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạora nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới,trong đó việc định hướng phát triển toàn diện cả phẩm chất và năng lực; rènluyện được khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng tưduy hóa học cho HS ở các mặt: lí thuyết, thực hành, ứng dụng Đồng thời, còngóp phần bổ sung và điều chỉnh về phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giátrong quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông (THPT) hiện nay.

Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập

hóa học 11 theo chương trình mới” Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên dạy chương

trình mới không tránh được các thiếu sót, tôi rất mong được sự góp ý của cácđồng nghiệp cùng các em học sinh.

1.2 Mục đích nghiên cứu.

Cùng với sự thay đổi về chương trình sách giáo khoa mới dẫn đến khó khăncho giáo viên và học sinh từ phát âm danh pháp cho đến cách viết tên, tôi đã phảidành thời gian để học lại và chuyển đổi từ cách gọi tên cũ sang tên mới, hệ thốngbài tập với các câu hỏi thực tế, thí nghiệm cũng tăng lên nhiều đòi hỏi giáo viên lâunăm như tôi phải thay đổi nhiều để đáp ứng được với chương trình mới

Đó là mục đích thôi thúc tôi tìm tòi, nghiên cứu sáng kiến trên.

1.3 Đối tượng nghiên cứu.

Học sinh bậc trung học phổ thông

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

Trong quá trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu kiến thức này tôi tậptrung giải quyết các vấn đề sau:

- Một là nghiên cứu kĩ lý thuyết trong sách giáo khoa.

- Hai là nghiên cứu tình hình thực tiễn ở địa phương để đưa ra những câuhỏi sát với thực tế giúp học sinh dễ nhận thấy và nắm được vấn đề.

- Ba là nghiên cứu khả năng tiếp thu của học sinh để có những cách trìnhbày thật dễ hiểu, phù hợp với đối tượng học sinh.

- Bốn là vận dụng phương pháp giải bài tập vào thực tiễn giảng dạy củamình, học tập của học sinh, cũng như thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh vàđồng nghiệp, rút kinh nghiệm sữa chữa, bổ sung, hoàn thiện hơn.

1.5 Phạm vi áp dụng

Sáng kiến kinh nghiệm: “Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học

11 theo chương trình mới” đã được tổ chuyên môn trao đổi, thảo luận, thống

nhất áp dụng vào thực tế tại trường THPT Hoàng Lệ Kha, phù hợp với các chủđề trong SGK hóa học 11- chương trình chuẩn hiện hành đã mang lại hiệu quảcao Ngoài ra SKKN cũng phù hợp nội dung dạy - học chương trình sách giáokhoa hóa 11 dự thảo chương trình mới 2018.

Trang 4

II NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý luận.

Đối với môn Hóa học là một trong ba môn thuộc khối khoa học tự nhiên(KHTN), việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, đặcbiệt chú trọng định hướng phát triển năng lực thông qua thiết kế hoạt động dạyhọc cho mỗi nội dung, mỗi chủ đề học tập là trọng tâm của chương trình mới.Một trong các phương pháp giáo dục được lựa chọn là kết hợp giáo dục địnhhướng nhằm phát triển toàn diện cả phẩm chất và năng lực; rèn luyện được khảnăng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng tư duy hóa học chohọc sinh ở các mặt: lí thuyết, thực hành, ứng dụng.

2.2 Thực trạng vấn đề

- Trong những năm gần đây, trường THPT Hoàng Lệ Kha luôn tổ chứctuyên truyền, tập huấn chia sẻ kinh nghiệm,… nhằm đổi mới phương pháp giáodục, quan tâm tới việc chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự pháttriển toàn diện cho học sinh.

- Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết.

- Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên chưa dám mạnh dạn thay đổiphương pháp dạy học, còn ngại khó khăn, tìm tòi học hỏi Mặt khác, các tài liệutích hợp, tài liệu liên quan thực tế của môn học chưa nhiều trong khi sách giáokhoa chưa cung cấp đủ tài liệu cần thiết Điều này đòi hỏi giáo viên phải tíchcực, chủ động tìm hiểu thêm kiến thức, làm phong phú thêm bài học, biết đặtnhững câu hỏi định hướng cho học sinh, giúp học sinh phát triển những năng lựccần thiết.

- Về phía học sinh, vẫn còn một bộ phận học sinh học lý thuyết hàn lâm, còndựa dẫm thầy cô, ngại va chạm tìm tòi học hỏi và tham gia các hoạt động trảinghiệm thực tế.

- Chủ đề: Dẫn xuất halogen – alcohol – phenol

Bước 2: Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức.

Với giáo viên: Là giải pháp giúp đổi mới phương pháp dạy - học, kiểm tra

và đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

Với học sinh: Biết sử dụng kiến thức đã học gắn với thực tiễn đời sốngcon người và khơi dậy lòng trắc ẩn của học sinh với tình yêu thương con người,yêu quê hương đất nước; ý thức bảo vệ sức khỏe, môi trường của bản thân vàcộng đồng, khơi dậy ý thức khởi nghiệp trong tương lai

Bước 3: Thiết kế hệ thống bài tập theo mục tiêu.2.3.1 Chủ đề: Cân bằng hóa học.

Bài tập 1: Tổng hợp ammonia

Trang 5

Hình 1: Quy trình sản xuất NH3 trong công nghiệp

Nguyên lí Le Chatelier dự đoán rằng nồng độ cân bằng của ammonia sẽ lớnhơn ở áp suất cao và nhiệt độ thấp Các thông số được sử dụng trong công nghiệp là500oC và 200atm, cho khoảng 15% nguyên liệu chuyển hoá thành ammonia trong tạicân bằng: N2(g) + 3/2 H2(g)   NH3(g) ; rH0

298 = - 92 kJ mol-1.

* Câu hỏi tự luận:

Câu hỏi 1: Giải thích tại sao người ta không sử dụng nhiệt độ thấp hơn

nhiệt độ nói trên?

Câu hỏi 2: Giải thích tại sao áp suất cao hơn áp suất nói trên không

thường xuyên được sử dụng?

Câu hỏi 3: Các khí được dẫn qua tháp chuyển hoá chứa các luồng bột

sắt làm xúc tác Giải thích ảnh hưởng của bột sắt tới: (a) tốc độ tạo sản phẩm ammonia (b) lượng ammonia trong hỗn hợp tại cân bằng

Câu hỏi 4: Hỗn hợp cân bằng được đi qua tháp làm lạnh Giải thích tại

sao phải làm như vậy Hãy cho biết quá trình tiếp theo là gì?

Câu hỏi 3: Ảnh hưởng của chất xúc tác đến cân bằng phản ứng:

Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm cho cân bằng được thiết lập nhanh hơn màkhông làm chuyển dịch cân bằng nên khi dẫn qua luồng chứa bột sắt làm xúc tác thì:

a) tốc độ tạo sản phẩm ammonia nhanh hơn.

b) không ảnh hưởng lượng ammonia trong hỗn hợp tại cân bằng

Câu hỏi 4: Hỗn hợp cân bằng được đi qua tháp làm lạnh, và quá trình

Trang 6

Phèn chua hay phèn nhôm - kali (phèn Aluminum - Potassium(K2SO4.Al2(SO4)3.24.H2O); phèn sắt (phèn Iron (NH4)2SO4 Fe2(SO4)3.24H4Ođược sử dụng như chất keo tụ trong quá trình xử lý nước thải, nước giếng khoan,… do tạo Al(OH)3, Fe(OH)3 Các hydroxide này ở dạng keo kéo theo các chấtbẩn trong nước lắng xuống, phương trình thủy phân ion Al3+ và Fe3+ được biểudiễn đơn giản: M3+ + 3H2O    M(OH)3 + 3H+

* Câu hỏi tự luận:

Câu hỏi 1: Tại sao khi bảo quản dung dịch muối Al3+; Fe3+ trong phòngthí nghiệm người ta thường nhỏ vài giọt dung dịch acid vào?

Câu hỏi 2: Tại sao phèn chua, phèn sắt có khả năng xử lý nước đục,

nước thải, nước giếng khoan?

Câu hỏi 3: Ngoài tác dụng làm trong nước bẩn, phèn chua hoặc phèn

sắt còn có khả năng làm sạch rỉ sét trên inox?

Câu hỏi 4: Trong thực tế đất có chứa nhiều ion Al3+ và Fe3+ thì ta phảixử lý như thế nào?

Hướng dẫn đánh giá:

Câu hỏi 1:

Trong dung dịch muối Al2(SO4)3; Fe2(SO4)3 ion SO42- không bị thủyphân, các ion Al3+ và Fe3+ bị thủy phân trong nước tạo ion H+ theo phương trìnhở dạng đơn giản :

Al3+ + 3H2O   Al(OH)3 + 3H+

Fe3+ + 3H2O   Fe(OH)3 + 3H+

Nên nếu thêm ít giọt dung dịch acid là thêm nồng độ ion H+vào thì cânbằng sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch là tạo ra ion Al3+ và Fe3+ để nồng độmuối không giảm.

Câu hỏi 2:

Phèn chua, phèn sắt có khả năng xử lý nước đục, nước thải, nướcgiếng khoan, do khi thủy phân trong nước tạo Al(OH)3, Fe(OH)3 Cáchydroxide này kết tủa ở dạng keo kéo theo các chất bẩn trong nước lắng xuốnglàm cho nước trong hơn.

Trong khí quyển trái đất, nitrogen là nguyên tố phổ biến nhất chiếmkhoảng 78,01 % thể tích và tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu Ở dạng hợp chấtnitrogen có mặt trong tất cả các cơ thể sống, là thành phần cấu tạo nên protein,

nucleic acid Nitrogen còn tạo ra nhiều hợp chất quan trọng như các acidamin, ammonia, nitric acid và các xyanua…

Nitrogen có nhiều ứng dụng trong các ngành sản xuất hóa chất, bảo

Trang 7

quản thực phẩm, dược phẩm, mẫu vật phẩm y tế Nitrogen lỏng được phun vàobao bì, sau đó gắn kín, nitrogen biến thành thể khí làm căng vỏ bao bì, vừa bảovệ thực phẩm khi va chạm, vừa bảo quản thực phẩm.

nitrogen lỏng

* Câu hỏi tự luận

Câu hỏi 1: Tại sao Phơ-ri-đơ-rích Ăng-ghen (Friedrich Engels) nhà khoa

học người Đức thế kỷ 19 nói “Ở đâu có nitrogen, ở đó có sự sống”?

Câu hỏi 2: Nitrogen lỏng là loại chất lỏng cực lạnh có thể sử dụng để bảo

quản thực phẩm tươi ngon và giữ được hàm lượng dinh dưỡng nhất định nhưngtại sao chúng ta không dùng thay tủ lạnh?

Câu hỏi 3: Tại sao nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong

y học?

Câu hỏi 4: Tại sao có thể dùng khí nitrogen để làm căng vỏ bao bì thực

phẩm mà không dùng không khí?

Hướng dẫn đánh giá

Câu hỏi 1: “Ở đâu có nitrogen, ở đó có sự sống” vì:

- Đối với thực vật, nitrogen đóng vai trò quan trọng như một nguyên tốdinh dưỡng cấu tạo nên tế bào, đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triểntốt Rễ cây hấp thụ nitrogen từ môi trường ở dạng NH4+ và NO3-.

- Đối với động vật, nitrogen là nguyên tố không thể thiếu để hình thànhnên protein từ đơn giản đến phức tạp.

Câu hỏi 2: : Nitrogen lỏng là loại chất lỏng cực lạnh có thể sử dụng để

bảo quản thực phẩm tươi ngon, giữ được hàm lượng dinh dưỡng nhất địnhnhưng chúng ta không dùng thay tủ lạnh vì:

- Nitrogen không làm cho các tinh thể nước trong thức ăn đóng băng mànó sẽ giữ lại trong thực phẩm Vì thế khi rã đông, thực phẩm vẫn giữ được độtươi ngon và hàm lượng dinh dưỡng nhất định.

- Khí nitrogen lỏng có tỷ lệ giãn nở vô cùng lớn trong quá trình bay hơi.Nên nếu bình đựng nitrogen lỏng không đảm bảo chất lượng thì có thể sẽ xảy raquá trình nitrogen lỏng hóa hơi thành khí, da người tiếp xúc với khí nitrogen lúcnày sẽ bị bỏng lạnh

Câu hỏi 3: Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học, vì:

Nitrogen lỏng ở nhiệt độ -196 độ C, là loại chất lỏng cực lạnh Nênnitrogen lỏng được dùng để bảo quản mẫu vật phẩm trong y học.

Câu hỏi 4: Khí nitrogen được dùng để làm căng vỏ bao bì thực phẩm mà

không dùng không khí vì:

Khi dùng nitrogen để bảo quản thực phẩm, khí nitrogen sẽ tạo ra mộtbức tường tự nhiên ngăn cách bề mặt thực phẩm tiếp xúc với vi sinh vật, vikhuẩn và các chất oxy hóa ngoài môi trường, còn nếu dùng oxygen thì quá trình

Trang 8

lưu trữ thực phẩm sẽ bị oxi hóa dần.

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi 1: Trong thương mại và đời sống, nitrogen có rất nhiều ứng dụng

thực tế Ứng dụng nào sau đây không phải của nitrogen?

A Dùng tổng hợp ammonia, từ đó sản xuất phân đạm, nitric acid.

B Hỗ trợ làm lạnh để bảo quản thực phẩm khi phải vận chuyển đường xa,

giúp làm chậm quá trình ôi thiu.

C Sử dụng trong các bình khí thở.

D Nitrogen lỏng dùng để bảo quản mẩu phẩm trong y học.

Câu hỏi 2: Khí nitrogen và khí oxygen là 2 thành phần chính của không

khí Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới -1960C để hóalỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến dưới -1830C Khi đó, nitrogen bay ra,còn lại oxygen ở dạng lỏng Phương pháp tách khí nitrogen và khí oxygen rakhỏi không khí như trên được gọi là

A Phương pháp lọcB Phương pháp chiết

C Phương pháp cô cạnD Phương pháp chưng cất phân đoạn

Câu hỏi 3: Trong công nghệ đóng gói thực phẩm chất được bơm vào để

làm phồng bao bì và loại bỏ oxygen là

A NitrogenB HidroC OxigenD Oxide của NitrogenCâu hỏi 4: Bệnh giảm áp của thợ lặn là hiện tượng khi người thợ lặn đang

ở sâu dưới nước và di chuyển quá nhanh lên mặt nước gây cảm giác đau nhứccác khớp, tê liệt và có thể tử vong, do nguyên nhân nào sau:

A Áp suất không khí trong buồng phổi giảm đột ngột, nitrogen hòa tan không

kịp thoát ra ngoài gây ra các bọt khí trong mạch máu chèn ép vào dây thần kinh.

B Áp suất không khí trong buồng phổi giảm đột ngột gây thiếu oxygen để thở.C Áp lực nước

D Áp suất không khí tăng đột ngột dẫn đến áp lực nước tăng làm người thợ lặn

ngạt thở

Bài tập 2: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen

Oxide của nitrogen được kí hiệu chung là NOx, một loại hợp chất điển hìnhgây ô nhiễm không khí Hợp chất NOx có trong không khí là NO2, NO, N2O4, N2O.Nguồn gốc phát sinh NOx là từ tự nhiên như núi lửa phun trào, cháy rừng, mưadông kèm theo sấm sét, sự phân hủy các hợp chất hữu cơ và chủ yếu là do hoạtđộng của con người như giao thông vận tải, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,nhà máy nhiệt điện…NOx là một trong các nguyên nhân gây mưa acid, sương mùquang hóa, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozone và hiện tượng phú dưỡng

Hình 4: a) Mưa axit b) Mù quang hóa c) Phú dưỡng

* Câu hỏi tự luận:

Trang 9

Câu hỏi 1: Giải thích nguyên nhân phát thải NOx từ hoạt động giao thôngvận tải, nhà máy, nhiệt điện, luyện kim, đốt nhiên liệu Đề xuất các biện phápnhằm cắt giảm các nguồn phát thải đó?

Câu hỏi 2: Mưa acid gây tác động xấu đến môi trường, con người và sinh

vật, ăn mòn các công trình xây dựng, kiến trúc bằng đá và kim loại…Đề xuấtmột số giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ gây mưa acid?

Câu hỏi 3: Hiện tượng phú dưỡng là sự dư thừa dinh dưỡng đã cung cấp

nguồn thức ăn dồi dào cho sinh vật phù du phát triển mạnh Nó gây mất cân bằngsinh thái, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, tạo chất bùn lắng xuống ao,hồ…Nêu các biện pháp nhằm hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở các ao, hồ?

Câu hỏi 4: Hãy mô tả đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng và đề

xuất cách cải tạo

+ Một số biện pháp nhằm cắt giảm các nguồn phát thải NOx:

- Giảm sử dụng phương tiện cá nhân như xe máy, ô tô; tăng cường sử dụng cácphương tiện công cộng như xe bus…

- Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo như thuỷ điện, địa nhiệt, năng lượngmặt trời, năng lượng gió …

- Xử lí khí thải các nhà máy nhiệt điện, luyện kim, đốt nhiên liệu … trước khithải ra môi trường.

Câu hỏi 2: Một số giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ gây mưa acid:

- Xử lí khí thải các nhà máy nhiệt điện, luyện kim, đốt nhiên liệu … trước khithải ra môi trường.

- Tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo như thuỷ điện, địa nhiệt, năng lượngmặt trời, năng lượng gió … thay cho năng lượng từ nhiên liệu hoá thạch.

- Kiểm soát chất lượng các phương tiện giao thông có động cơ, cấm sử dụng cácphương tiện không đảm bảo chất lượng khí thải động cơ, phương tiện hết niênhạn sử dụng.

Câu hỏi 3: Các biện pháp nhằm hạn chế hiện tượng phú dưỡng xảy ra ở các

Trang 10

+ Đặc điểm của ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng: xuất hiện dày đặc tảo xanhtrong nước; nguồn thuỷ sản trong ao hồ bị suy kiệt; xuất hiện mùi hôi thối khóchịu.

+ Một số biện pháp đề xuất để cải tạo ao, hồ có hiện tượng phú dưỡng:- Sử dụng chế phẩm vi sinh để tăng vi sinh có lợi.

- Xử lí nước thải trước khi đổ vào ao hồ.

- Trồng một số thực vật thuỷ sinh phù hợp với môi trường phú dưỡng: bèo tây,ngổ trâu, cải xoong …

- Nước ao, hồ nên được thay, càng nhiều càng tốt (nên dùng nước đã được xử lýtrước khi cấp vào ao).

- Tảo phát triển mạnh trong nước thiếu oxygen Do đó tăng cường oxygen bằngviệc lắp đặt thiết bị sục khí để khuấy trộn bề mặt ao và giúp giải phóng các loạikhí như CO2

Bài tập 3: Sulfur và sulfur dioxide

Sulfur (lưu huỳnh) là chất rắn màu vàng.

Trong tự nhiên, sulfur tồn tại ở dạng đơn chấtđược phân bố ở vùng lân cận núi lửa và suốinước nóng Ngoài ra, sulfur còn có ở dạng hợpchất gồm các khoáng vật sulfide, sulfate,protein…Sulfur có nhiều ứng dụng trong côngnghiệp, 90% sulfur khai thác được dùng để sảnxuất sulfuric acid; 10% còn lại dùng sản xuất

diêm, dược phẩm, thuốc nổ, thuốc diệt nấm… Hình 5: Bột lưu huỳnh

* Câu hỏi tự luận:

Câu hỏi 1: Trước đây, có sách hướng dẫn người dân sử dụng sulfur làm

thuốc chữa hắc lào, nấm da, ghẻ,…cho người và động vật nuôi Vì sao sulfur cótác dụng này?

Câu hỏi 2: Mercury (thủy ngân) rất độc Hít phải hơi mercury có thể gây hại

cho hệ thần kinh, hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch; gây nhiểm độc phổi và thận; nguy cơdẫn đến tử vong Hãy nêu cách xử lý mercury khi không may nhiệt kế bị vỡ?

Câu hỏi 3: Thành phần chính của pháo hoa là gì?

Câu hỏi 4: Ở nhiều làng nghề sản xuất mây tre đan, tại sao người ta

thường đốt sulfur để xông các sản phẩm sau khi đã làm xong?

Câu hỏi 5: Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân chính trongviệc gây ô nhiễm môi trường Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT) thì nếu lượng SO2 vượt quá350 μg /m3không khí đo trong 1 giờ ở một thành phố thì coi như không khí bị ônhiễm Nếu người ta lấy 50 lít không khí trong 1 giờ ở một thành phố và phântích thấy có 0,012 mg SO2 thì không khí ở đó có bị ô nhiễm không?

Hướng dẫn đánh giá

Câu hỏi 1: Người dân sử dụng sulfur làm thuốc chữa hắc lào, nấm da,

ghẻ,…cho người và động vật nuôi:

Trang 11

- Sulfur có tính tính oxi hóa, có tác dụng sát khuẩn tốt, khi bôi vào da bị nấm,hắc lào,… thì các vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt ngay trên bề mặt da nhưng lại khó bịhấp thụ vào máu do có phân tử khá lớn.

- Trước đây khi khoa học chưa phát triển, thuốc chữa bệnh ngoài da như nấm,hắc lào, ghẻ lở,…cho con người và vật nuôi ít nên người ta đã khuyên có thểdùng sulfur để chữa trị.

Câu hỏi 2: Dùng bột sulfur để thu gom mercury:

- Mercury (Hg) là kim loại ở trạng thái lỏng, dễ bay hơi, rất độc

- Bột sulfur tác dụng dễ dàng với thủy ngân ở điều kiện thường tạo sản phẩmmercury sulfide là chất rắn, nên ta có thể dùng bột sulfur để thu gom mercury rơivãi hiệu quả chứ không nên dùng chổi quét, mercury sẽ bị phân tán nhỏ, làmtăng quá trình bay hơi.

Hg + S → HgS↓

Câu hỏi 3: Thành phần chính của pháo hoa là:

Thành phần chính của pháo hoa là hỗn hợp của sulfur, carbon vàpotassium nitrate Hỗn hợp này được phối trộn với các chất tạo màu, kết dính,chất oxi hóa,

2KNO3 + C + 3S → K2S + N2 +3CO2

Câu hỏi 4: Ở nhiều làng nghề sản xuất mây tre đan người ta thường đốt

sulfur để xông các sản phẩm sau khi đã làm xong, vì:

Đốt sulfur sẽ tạo ra sulfur dioxide có khả năng tẩy trắng, diệt khuẩn vàchống ẩm mốc: S + O2 →SO2

Bài tập 4: Hydrogen sulfide (H2S)

Hydrogen sulfide (H2S) là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc,khi tan trong nước tạo dung dịch acid rất yếu Trong tự nhiên, hydrogen sulfidecó trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết của người vàđộng vật.

* Câu hỏi tự luận:

Câu hỏi 1: Tại sao dung dịch H2S để lâu ngày trở nên vẩn đục ?

Câu hỏi 2: Tại sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S (núilửa, xác động vật bị phân huỷ, ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?

Câu hỏi 3: Tại sao có thể sử dụng đồ trang sức bằng bạc để tránh gió độc?Câu hỏi 4: Tại sao người ta có thể nhận biết không khí có nhiểm

khí H2S bằng tờ giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2?

Hướng dẫn đánh giá

Câu hỏi 1: Dung dịch H2S để lâu ngày trở nên vẩn đục: Do H2Sphản ứng chậm với oxygen không khí:

2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O

Trang 12

Câu hỏi 2: Trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S (núi lửa, xác

động vật bị phân huỷ, ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí:

Do khí H2S có tính khử mạnh nên nó tác dụng luôn với các chất oxi hoá

như O2 của không khí hoặc SO2 có trong khí thải của các nhà máy 2H2S + O2 → 2S + 2H2O

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

Câu hỏi 3: Con người thường sử dụng đồ trang sức bằng bạc để tránh gió độc:

Khí độc con người nhiễm thường có H2S do bạc tác dụng với O2 vàkhí H2S có trong không khí tạo ra bạc sulfide có màu xám đen:

Bài tập 5: Sulfuric acid và muối sulfate

Sulfuric acid là hóa chất hàng đầu được dùng trong nhiều ngành hóa chất,hàng năm các nước trên thế giới sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4 Sulfuricacid và muối sulfate được dùng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặtrửa tổng hợp, dược phẩm,…

Hình 6: a) Cho sulfuric acidđặc vào nước

b) Cách pha loãng

c) Bỏng sulfuric acid đặc

* Câu hỏi tự luận:

Câu hỏi 1: Tại sao khi pha loãng sulfuric acid đặc không cho nước vào

acid được?

Câu hỏi 2: Dung dịch sulfuric acid đặc có tính hút ẩm mạnh, được sử

dụng làm chất hút ẩm trong các bình hút ẩm để làm khô nhiều chất khí Kể tênmột số chất khí mà dung dịch sulfuric acid đặc có thể làm khô được và khônglàm khô được

Câu hỏi 3: Tại sao khi bác sĩ chụp X quang dạ dày thường cho bệnh nhân

ăn một loại bột trắng có thành phần chính là BaSO4?

Câu hỏi 4: Sulfuric acid là một trong những hóa chất công nghiệp được

sử dụng rộng rãi Do đó các vụ tai nạn liên quan đến acid H2SO4 cũng tương đốiphổ biến Khi bị bỏng acid H2SO4 sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng Emhãy nêu cách sơ cứu khi bỏng acid.

Hướng dẫn đánh giá

Câu hỏi 1: Khi pha loãng sulfuric acid đặc không cho nước vào acid được:

- Sulfuric acid đặc sánh, nặng hơn nước và có tính háo nước Nên nếu chonước vào sulfuric acid đặc, nước sẽ nổi lên trên, nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt acid bắn ra xung quanh gây nguy hiểm.

Trang 13

- Nếu cho sulfuric acid đặc vào nước thì nó sẽ chìm xuống đáy bình đựngnước, như vậy nhiệt sinh ra sẽ phân bố đều từ dưới lên và tăng từ từ trong toàn bộdung dịch

Câu hỏi 2: Một số chất khí mà dung dịch sulfuric acid đặc có thể làm khô

Nguyên tắc: Khí được làm khô không phản ứng được với H2SO4 đặc.- Khí có thể làm khô: CO2, N2, SO2, O2, Cl2, NO2, O3…

- Khí không thể làm khô: NH3, CO, H2S, NO…

Câu hỏi 3: Khi bác sĩ chụp X quang dạ dày thường cho bệnh nhân ăn một

loại bột trắng có thành phần chính là BaSO4 vì:

- Chụp X quang dạ dày là phần mềm không dễ như bộ phận xương cốt, vì tỷ trọngcủa xương lớn, tia X quang khó xuyên qua nên mới có thể lưu lại được hình ảnh - BaSO4 đóng vai trò như vật cản tia X quang, nên có thể lưu lại được các hìnhảnh trong dạy dày cho bác sĩ chẩn đoán bệnh.

Câu hỏi 4: Cách sơ cứu khi bỏng acid H2SO4 đặc:

- Bước 1: Nhanh chóng rửa ngay với nước lạnh nhiều lần để giảm lượng acidbám trên da Nếu bị bỏng ở vùng mặt nhưng acid chưa bắn vào mắt thì nhắmchặt mắt khi ngâm rửa Nếu acid đã bắn vào mắt thì úp mặt vào chậu nước sạch,mở mắt và chớp nhiều lần để rửa acid.

- Bước 2: Sau khi ngâm rửa bằng nước, cần tiến hành trung hòa acid bằng dungdịch NaHCO3 loãng (khoảng 2%).

- Bước 3: Băng bó tạm thời vết bỏng bằng băng sạch, cho người bị bỏng uốngbù nước điện giải rồi đưa đến cơ sở y tế gần nhất

2.3 3 Chủ đề: HydrocarbonBài tập 1: Chỉ số octane của xăng

Để đo chất lượng xăng, người ta dùng chỉ số octane, là đại lượng đặctrưng cho tính chống kích nổ của nhiên liệu Chỉ số octane càng cao thì khả năngchịu nén của nhiên liệu trước khi phát nổ (đốt cháy) càng lớn Chỉ số octancủa iso-octan là 100 nên số octan sẽ tính từ 0 đến 100 theo thang điểm của iso-octan Ví dụ: Xăng RON 92 có chỉ số octan là 92, có tính chống kích nổ tươngđương với hỗn hợp gồm 92% isooctan và 8% heptan về thể tích Alkane phânnhánh cao (ví dụ isooctane) là thành phần quan trọng nhất trong xăng, còn cácankane không phân nhánh (ví dụ dodecane) là thành phần quan trọng trongnhiên liệu diesel và nhiên liệu phản lực

* Câu hỏi tự luận

Câu hỏi 1: Ở các cây xăng ta thường nhìn thấy ghi A90, A92, A95 Các

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:28