1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh thiết kế trò chơi trong phần khởi động nhằm nâng cao năng lực hợp tác và hứng thú học tập môn sinh học 10 trường thpt hoàng lệ kha huyện hà trung tỉnh thanh hóa

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG PHẦN KHỞI ĐỘNG NHẰMNĂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬPMÔN SINH HỌC 10 TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA

Người thực hiện: Mai Gia BắcChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THPT Hoàng Lệ KhaSKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học

THANH HÓA NĂM 2024

Trang 2

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giảiquyết vấn đề

2.3.1 Quy trình tổ chức trò chơi trong dạy học Sinh học

2.3.2 Thiết kế trò chơi trong phần khởi động nhằm nâng cao năng lựchợp tác và hứng thú học tập môn Sinh học 10 trường THPT Hoàng LệKha

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1 Kết luận.3.2 Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

19191921

Trang 3

1 Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Quá trình dạy học ngày nay xác định nhà trường phải chú trọng tập trungvào việc tạo ra những cơ hội và điều kiện học tập thuận lợi cho người học, yêucầu này một mặt kích thích người người học phát huy cao độ tính tích cực họctập, mặt khác yêu cầu người GV phải khuyến khích, hướng dẫn và tổ chức họctập cho người học phải chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm vàgiá trị cần thiết cho bản thân để họ có khả năng thích ứng cao trong việc tiếp cậnxu hướng dạy học mới.

Trong chương trình dạy học môn sinh học, nhiều nội dung nếu được thiếtkế để tổ chức theo trò chơi dạy học sẽ phát huy được tính tích cực học tập củahọc sinh và mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học theo xu hướng hiệnnay Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Xây dựng và sử dụngtrò chơi dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạyhọc môn sinh học lớp 10 làm đề tài nghiên cứu của mình

1.2 Mục đích nghiên cứu

chơi dạy học nhằm thiết kế thành bài giảng có sử dụng trò chơi dạy học trongmôn sinh học để tích cực hóa hoạt động học tập của hcj sinh, qua đó góp phầnnâng cao chất lượng học tập môn sinh học cho học sinh trường THPT Hoàng LệKha.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống các trò chơi trong dạy học môn sinh học của học sinh lớp 10A1 ởtrường THPT Hoàng Lệ Kha huyện Hà Trung.

1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp quan sát

Quan sát hoạt động dạy học môn sinh học thông qua dự giờ, thăm các lớpđể thu thập thông tin liên quan đến viêc sử dụng trò chơi dạy học.

1.4.2 Phương pháp thực nghiệm

thời quan sát, điều tra và phỏng vấn học sinh và giáo viên về hiệu quả của việcứng dụng các trò chơi dạy học trong môn sinh học.

1.4.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.

Căn cứ vào các sản phẩm nghiên cứu của các tác giả khác, các trò chơitrong giáo trình và các tài liệu khác để xây dựng các trò chơi dạy học phù hợp.

1.4.4 Phương pháp thống kê toán học.

Sử dụng phương pháp này để xử lý kết quả thu thập được Phục vụ choviệc phân tích, đánh giá trong quá trình nghiên cứu.

1.5 Những điểm mới của SKKN - Tính mới:

+ Các hoạt động trò chơi được thiết kế phù hợp với đặc điểm tâm sinh lícủa lứa tuổi học sinh trường THPT Hoàng Lệ Kha, phù hợp với nội dung vàmục tiêu chương trình.

+ Các hoạt động trò chơi thể hiện độc đáo, cách tiếp cận mới mẻ nhưngvẫn liên quan đến nội dung của bài học, của chủ đề.

Trang 4

+ HS được vận động, cùng nhau thiết kế cách thực hiện để giành chiếnthắng trong trò chơi, giúp HS năng động, hòa đồng

+ Thông qua tham gia trò chơi khởi động giúp học sinh tự tin thể hiện bảnthân, chủ động vận dụng kiến thức đã học kết hợp liên hệ kiến thức thực tiễn.

+ Tạo được hứng thú học tập vào mỗi tiết học, tăng sự yêu thích bộ môn.

- Tính sáng tạo:

+ Nội dung trò chơi có sự kết hợp kiến thức môn học với các vấn đề thực

tế, gần gũi với đời sống nhằm giải quyết các vấn đề phức tạp và giúp HS rènluyện năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

+ Phần báo cáo kết quả hoạt động của HS ở các trò chơi hầu hết HS đềuđược tham gia báo cáo (yêu cầu về luật chơi của hầu hết trò chơi) - đây là độnglực để mỗi thành viên trong đội cũng như toàn đội chuẩn bị tâm thế sẵn sàngcho cuộc thi từ đó nâng cao năng lực tập trung của HS.

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1 Cơ sử lý luận của thiết kế trò chơi trong dạy học

Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêucầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sựnghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạođộingũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thịtrường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tínhtự lực và trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, năng lực giảiquyếtcác vấn đề phức hợp Đổi mới phương pháp dạy học là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng như cải cách cấptrung học phổ thông nói riêng Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học mớiđòi hỏi việc cải tiến phương pháp dạy học và sử dụng những phương pháp dạyhọc mới Trong những năm gần đây, các trường THPT Hoàng Lệ Kha đã cónhững cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học và đã đạt được nhữngtiến bộ trong việc phát huy tính tích cực của học sinh.Việc đổi mới phương phápdạy học hiện nay nhằm theo hướng phát huy tính tích cực và chủ động của họcsinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, đồng thờiphải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho họcsinh Muốn vậy người giáo viên phải linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt độngdạy học, sử dụng tích hợp các phương tích cực đem lại hiệu quả dạy học caonhất bởi không có một phương pháp dạy học nào là vạn năng cả.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

Đã có rất nhiều nghiên cứu về việc ứng dụng trò chơi trong dạy học: Ths.

Nguyễn Kim Chuyên với đề tài “ Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằmtích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học giáo dụccông dân ở trường đại học Đồng Tháp [1] Trong tác phẩm “trò chơi trẻ em”, tácgiả Nguyễn Ánh Tuyết đề cập đến trò chơi trí tuệ - Loại trò chơi có tác dụngthúc đẩy hoạt động trí tuệ trẻ, trong tác phẩm này, tác giả đã giới thiệu số tròchơi trí tuệ dành cho trẻ em [2], đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Ứng dụng tròchơi đường lên đỉnh Olimpia khi dạy các tiết bài tập ôn tập sinh học 10” [3].Nguyễn Thị Thùy Vân “ Hoạt động trò chơi giúp học sinh luyện mẫu câu tiếnganh bậc tiểu học” [4] Song chưa có công trình nghiên cứu nào đi sâu vào việc

Trang 5

sử dụng trò chơi trong dạy học phần khởi động môn Sinh học lớp 10 một cáchcó hiệu quả.

Một số phương pháp khác tại trường THPT Hoàng Lệ Kha đã áp dụngtrong phần khởi động như: vào bài mới bằng các phương pháp thảo luận nhóm,đặt những tình huống có vấn đề, hay là gây hứng thú bằng chiếu các video choHS , tuy nhiên ở mỗi phương pháp lại có những nhược điểm nhất định:

- Phương pháp dạy học theo nhóm được cho là một phương pháp dạy học tích cực, được nhiều giáo viên áp dụng Tuy nhiên, trên thực tế, trong việc dạy học thì tôi nhận diện được những khó khăn khi cho HS làm việc nhóm:

+ Làm việc nhóm một cách thụ động, nhiều HS thường đùn đẩy việc suy nghĩ ý tưởng, giải pháp cho người khác.

+ Không quan tâm đến kết quả chung của nhóm, chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân.

+ Tương tác kém, thiếu kết nối.

+ Cá nhân lười biếng, ỷ lại vào nhóm.

+ Hầu như tất cả mọi trách nhiệm công việc, nhóm trưởng đều gánh vác hết

- Đối với phương pháp đặt vấn đề hay gây hứng thú bằng cách chiếu videokích thích sự tò mò, hấp dẫn trước khi tìm hiểu kiến thức bài học, giúp HS có kỹnăng liên hệ thực tế, tư duy lôgic tốt; phát triển được một phần năng lực tự họccủa HS Song, thu hút được ít HS làm việc; kết quả chỉ tập trung vào một số HSlực học khá giỏi, yêu thích bộ môn, chăm chỉ tìm hiểu kiến thức.

Cơ sở trên là tiền đề để tôi thực hiện đề tài “Thiết kế trò chơi trong phần

khởi động nhằm nâng cao năng lực hợp tác và hứng thú học tập môn sinhhọc 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa”.

2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyếtvấn đề.

2.3.1 Quy trình tổ chức trò chơi trong dạy học Sinh học

- Bước 1: Xác định mục đích, nội dung, nhiệm vụ học tập.

Khi tổ chức thực hiện một trò chơi nào đó thì cần xác định nội dung học tập màqua trò chơi học sinh cần nắm bắt là gì? Dựa vào điều đó, người giáo viên còncó cơ sở để lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung và mục đích học tập.

- Bước 2: Chọn trò chơi và chia nhóm chơi.

Lựa chọn trò chơi phù hợp và chia nhóm chơi tuỳ theo đặc điểm của từng lớp,từng địa điểm và làm sao cho phù hợp với từng đối tượng chơi, giáo viên có thểphân công vai chơi hoặc để đội tự phân công nhiệm vụ chơi Mỗi nhóm là mộtđội chơi thực hiện yêu cầu của trò chơi Các thành viên của nhóm phải là nhữnghọc sinh có vị trí ngồi gần nhau thuận tiện cho việc ghi chép và di chuyển khithảo luận trò chơi để tìm ra đáp án phù hợp với yêu cầu của trò chơi Trong mỗiđội chơi giáo viên nên lựa chọn một học sinh làm đội trưởng để điều hành vàquản lý đội mình Nếu trong bài có nhiều trò chơi thì không cần phân công cácđội chơi mà vẫn tiếp tục đội chơi đó.

- Bước 3: Hướng dẫn cách chơi, nêu luật chơi.

Trang 6

+ Để tạo được sự thống nhất thì trong trò chơi nào cũng cần phải có luật chơi,đây là quy định không thể thiếu Nếu không có điều này thì cuộc chơi sẽ khôngđạt được kết quả như mong muốn.

+ Luật chơi phải được quy định rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu.

+ Ngôn ngữ khi giải thích luật chơi ngắn gọn phù hợp với mọi đối tượng.

+ Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi và quy định thời gian mỗi đội thựchiện trò chơi đó và nếu cần thiết có thể cho các đội chơi thử trước.

- Bước 4: Quy định thời gian thực hiện trò chơi học tập.

Trong quá trình các đội chơi thì ở ngoài các thành viên khác trong đội có thể cổvũ bằng hình thức là hát một bài vui chẳng hạn, như vậy sẽ tạo được không khívui vẻ, thoải mái, kích thích tinh thần chơi, khuyến khích HS đoàn kết, giúp đỡlẫn nhau và hoàn thành nhiệm vụ học tập cho học sinh.

- Bước 5: Tiến hành chơi.

Các đội chơi bắt đầu chơi theo hiệu lệnh đã được quy định.

+ Đảm bảo tính hấp dẫn đối với học sinh, thu hút đợc nhiều học sinh tham giachơi, tạo được không khí thi đua sôi nổi, vui vẻ, hào hứng trong học tập.

+ Giáo viên quan sát các đội chơi để đảm bảo sự công bằng.

+ Trong khi quan sát các đội chơi giáo viên cũng cần chú ý thời gian chơi củacuộc chơi để kết thúc cuộc chơi.

+ Sau khi các nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập thì người giáo viên có tráchnhiệm tổng kết và đánh giá kết quả từng đội chơi bám vào nội dung học tập đãđược xác

định từ trước.

- Bước 6: Tổng kết phần chơi

Sau mỗi cuộc chơi giáo viên ổn định lớp ngay và nhận xét về cách chơi của cácđội một cách khách quan nhất Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả và đưa rakết luận bám vào nội dung học tập Tuy nhiên, để thực hiện phương pháp tổchức trò chơi thành công và đạt được hiệu quả giáo dục như mong đợi thì giáoviên cần hạn chế và tránh gian lận trong khi chơi và đặc biệt không nên để tìnhtrạng các em ganh đua nhau trong phần thắng thua trong khi chơi.

- Bước 7: Trao phần thưởng cho các đội thắng cuộc

Bước này thực hiện sau khi các đội lần lượt đi qua các trò chơi nhưng khôngnhất thiết phải có trong mỗi cuộc chơi, tuy nhiên trong một vài chủ đề, sau khitổng kết các phần chơi nên có để khích lệ, động viên các em học tập tốt hơn.Phần thưởng do giáo viên tự chuẩn bị

Hoặc phần thưởng cho các em hay cho tổ có thể là điểm cộng Điểm cộng nàyđến cuối mỗi kì thì giáo viên sẽ cộng cho số lượng cá nhân nhất định trongnhóm tùy thuộc vào số điểm cao hay thấp mà nhóm đạt được.

2.3.2 Thiết kế trò chơi trong phần khởi động nhằm nâng cao năng lực hợptác và hứng thú học tập môn Sinh học 10 trường THPT Hoàng Lệ Kha.

2.3.2.1 Trò chơi “Cướp cờ”a Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học của HS qua trò chơi.- Phát triển tư duy nhanh nhạy, sáng tạo, năng lực thu nhận và xử lý thôngtin, phát hiện và giải quyết vấn đề của HS; khơi dậy tính tò mò, niềm đam mê

Trang 7

khám phá kiến thức, phát huy tinh thần đoàn kết, tinh thần trách nhiệm của mỗiHS

- Tạo hứng thú, thoải mái, không khí vui vẻ, sôi nổi kích thích tính tíchcực cho HS, kết nối kiến thức đã học với kiến thức mới, làm bộc lộ những vấnđề cần tìm hiểu.

12: “TẾ BÀO THẦN KINH”, LÁ CỜ 13: “TIM” LÁ CỜ A: “CẤP TẾ BÀO”,LÁ CỜ B: “CẤP CƠ QUAN”, LÁ CỜ C: “CẤP PHÂ TỬ”, LÁ CỜ D: “CẤP HỆCƠ QUAN”.

- Máy tính, ti vi.

c Cách thức tổ chức:

Ví dụ: Khi dạy về bài “Các cấp tổ chức của thế giới sống”Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 đội tương ứng với 4 tổ của lớp học.

- GV phổ biến luật chơi: mỗi đội chơi thảo luận và hoàn thành nhiệm vụtrong 3 phút.

Luật chơi: Khi có hiệu lệnh, mỗi đội sẽ cử thành viên lên cướp và ghép

cờ vào vị trí tương ứng của đội Mỗi lần cướp chỉ được 1 lá/ 1 thành viên sauđó, lần lượt đến các thành viên tiếp theo Đội nào cướp chính xác nhiều nhất,trong thời gian nhanh nhất là đội thắng cuộc và sẽ nhận được 2 điểm cộng, độivề nhì sẽ được cộng 1 điểm, 2 đội còn lại sẽ chưa được cộng điểm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe phổ biến luật chơi sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, thảo luậnnhóm, cử đại diện chốt đáp án.

- GV giám sát các đội chơi

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Thành viên của đội lên thực hiện nhiệm vụ, mỗi thành viên chỉ được cướp1 lá cờ để giành quyền cho HS khác trong đội.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Những lá có ghi cục đá, oxi, kẹp tóc lànhững là cờ không thể hiện sự sống nên không được xếp vào các cấp tổ chứccủa thế giới sống Các cấp tổ chức thể hiện đặc điểm sinh học nổi trội là các cấptổ chức của thế giới sống => các cấp độ tổ chức của thế giới sống là những cấpđộ nào và có đặc điểm gì thì chúng ta sẽ tìm hiểu thông qua bài 1 - Các cấp tổchức của thế giới sống.

2.3.2.2 Trò chơi: “Ai nhanh - Ai đúng”a Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ năng nhớ, vận dụng kiến thức đã học của HS qua trò chơi.

Trang 8

- Phát triển tư duy nhanh nhạy, sáng tạo, năng lực thu nhận và xử lý thôngtin, phát hiện và giải quyết vấn đề của HS.

- Tạo hứng thú, thoải mái, không khí vui vẻ, sôi nổi kích thích tính tíchcực cho HS.

- Thông qua trò chơi, HS nêu được thành phần hóa học của tế bào.

- Khơi dậy tính tò mò, niềm đam mê khám phá kiến thức, phát huy tinhthần đoàn kết, tinh thần trách nhiệm của mỗi HS

Đây là trò chơi mang tính trí tuệ và cũng rèn luyện khả năng phản xạ củahọc sinh Các đội (4 đội) phải đối mặt với cùng một nhiệm vụ, trong thời giannhanh nhất ghi được nhiều đáp án nhất Câu hỏi ở đây có thể liên quan đến kiếnthức thực tế, kiến thức cũ của các cấp học dưới nhưng có lồng ghép vào phầnkiến thức trọng tâm ở cấp độ tế bào.

b Chuẩn bị:

- Hình ảnh người suy dinh dưỡng được cấu tạo bởi các tế bào nhỏ.

- Hình ảnh người khỏe mạnh bình thường được cấu tạo bởi các tế bào

Trang 9

- GV chia lớp thành 4 đội (tên tương ứng là tổ 1; 2; 3; 4 Tên đội do tổ tựđặt), các nhóm tự bầu nhóm trưởng và thư kí

- Bốn đội thảo luận nhóm sẽ thi đua bằng cách tích điểm Thời gian thảoluận và hoàn thành là 4 phút

Nhiệm vụ 1 (dành cho tổ 1, 2): Hãy cho biết người ở hình a với đặc

điểm cơ thể suy dinh dưỡng, các tế bào thiếu chất, kích thước nhỏ thì cần phảiđược cung cấp những chất dinh dưỡng nào để trở thành người bình thường thểhiện ở hình b.

Nhiệm vụ 2 (dành cho tổ 3, 4): Hãy cho biết cây ở hình c với đặc điểm

cằn cỗi, suy dinh dưỡng; các tế bào thiếu chất, kích thước nhỏ thì cần phải đượccung cấp những chất dinh dưỡng nào để trở thành cây xanh tốt; tế bào to khỏethể hiện ở hình d.

Luật chơi: Thành viên của mỗi đội lên hoàn thành nhiệm vụ tương ứngcủa đội mình, đội nào hoàn thành được nhiều ý hơn trong nhóm đội cùng nhiệmvụ thì được cộng 1 điểm Để phát huy tính tích cực của các thành viên trong độithì mỗi đại diện chỉ hoàn thành một ý sau đó thành viên khác sẽ bổ sung ý tiếptheo Cứ như vậy cho tới khi xong nhiệm vụ nhóm hoặc hết giờ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe phổ biến luật chơi sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ, thảo luậnnhóm, cử đại diện ghi đáp án lên bảng.

- GV giám sát các đội chơi, đưa câu hỏi, công bố đáp án đúng hoặc saisau mỗi câu trả lời của các nhóm Mỗi câu trả lời đúng sẽ nhận được 1 điểm.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Đội của nhóm 1, 2 ghi câu trả lời cho nhiệm vụ 1, đội của nhóm 3, 4 ghicâu trả lời cho nhiệm vụ 2.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tếbào, các thành phần dinh dưỡng mà cơ thể bổ sung sẽ được chuyển hóa thànhthành phần hóa học của tế bào Vậy những thành phần hóa học của TB có cấutrúc và chức năng gì thì chúng ta sẽ tìm hiểu qua chủ đề: Thành phần hóa họccủa tế bào.

2.3.2.3 Trò chơi: “Đuổi hình bắt chữ”Ví dụ: - Bài axit nucleic

Trang 10

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Giáo viên chiếu hình ảnh, học sinh nhóm thảo luận sau đó đại diện nhómgiơ tay để giành quyền trả lời

* Nội dung các hình ảnh:- Hình ảnh 1:

+ Gợi ý: Gồm 2 từ (4 chữ), là tên của một loại chất hóa học Đáp án: Acid- Hình ảnh 2:

+ Gợi ý: Gồm 2 từ (8 chữ), là tên của một hiện tượng sinh học mang tính quy

luật Đáp án: Di truyền.

- Hình ảnh 3:

Trang 11

+ Gợi ý: Gồm 2 từ (8 chữ), là tên của một loại hình công nghệ phát triển như vũbão trong những năm gần đây.

+ Đáp án: Thông tin.

+ Gợi ý: Các từ “Axit, Di truyền, Thông tin” liên quan đến chức năng của

đại phân tử hữu cơ nào? Đáp án: Axit Nuclêic

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Đại diện các nhóm chia sẻ từ khóa liên quan.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Các từ “Axit, Di truyền, Thông tin” liênquan đến chức năng của đại phân tử hữu cơ là axit Nucleic.

- Một loại phân tử sinh học được nghiên cứu ở bài 6.

Đối với bài: Vận chuyển các chất qua màng (Trao đổi cất qua màng

tế bào) cũng tiến hành tương tự nhưng với các từ “KHUẾCH TÁN”, “THÔNG

TIN”, “CÂN BẰNG”.

2.3.2.4 Trò chơi: “Mảnh ghép sinh học”- Ví dụ: Bài - Tế bào nhân thực.

- Máy tính, tivi.

Trang 12

Thiết kế mảnh ghép, câu hỏi, hiệu ứng chữ trên phần mềm M.SPowerPoint:

– Bước 1: Chèn ảnh vào slide.

Chọn 1 tấm hình gồm những sinh vật được cấu tạo bởi tế bào nhân thực=> mở file PowerPoint rồi chọn Insert và click chuột vào Picture=> chọn hìnhnền cần chèn và nhấn Insert để kết thúc.

– Bước 2: Tạo ra những ô mảnh ghép và đánh số các mảnh ghép.

Nhấp chuột vào phần Insert => chọn Shapes => chọn 1 hình vuông hoặchình bất kỳ yêu thích rồi kéo hình đó vào trong slide => đánh số các mảnh ghépmà mình đã cho vào trong slide lần lượt từ 1 đến hết

Hoặc có thể copy các mảnh ghép đẹp mắt trên internet sau đó chỉnh sửa bằng phần mềm Paint sau đó paste vào side.

– Bước 3: Tạo khung chứa câu hỏi.

Trang 13

Với mỗi mảnh ghép hãy đặt những câu hỏi tương ứng để thu hút sựtương tác với HS ở các slide lần lượt tiếp theo: Vào Insert chọn Shapes, chọnhình chữ nhật có góc bo rồi kéo hình đó tiếp tục thả vào slide =>đặt câu hỏi phùhợp với ô mình vừa tạo.

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w