skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi a1 ở trường mầm non lũng niêm huyện bá thước tỉnh thanh hóa

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi a1 ở trường mầm non lũng niêm huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠTĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A 1 Ở TRƯỜNG MẦM NON LŨNG NIÊM – HUYỆN BÁ

THƯỚC – TỈNH THANH HÓA

Người thực hiện: Vi Thị HàChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lũng NiêmSKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

BÁ THƯỚC, NĂM 2024

Trang 2

TTNội dungTrang

3 1.2 Mục đích nghiên cứu 1

4 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1

5 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1-2

6 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2

8 2.2 Thực trạng vấn đềtrước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2

9 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 4

10 Giải pháp 1: Xây dựng môi trường, sử dụng nguyên vật liệu làm dụng cụ âm nhạc,

Trang 3

Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằmtrong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng,luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu đốivới trẻ Bởi chính ở đây âm nhạc được coi như 1 phương tiện giáo dục toàn diệnnhân cách cho trẻ.

Trong giáo dục môn âm nhạc cho trẻ Mầm non, ngoài tiết dạy chính khóatrong chương trình quy định, giáo viên có thể bật nhạc không lời êm dịu làmnhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ như giờ ăn, giờ chơiở các góc chơi, chơi hoạt động ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm nghenhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động Trẻ mẫu giáothích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êmdịu, vui tươi, nhộn nhịp Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để gâyhứng thú vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt độngnày sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ

Thấy được vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủđích, giáo dục âm nhạc đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trongtrường lớp Mầm non Được sự quan tâm của các đồng chí quản lí nhà trường, sựquan tâm chỉ đạo của các cấp, trong những năm qua, bản thân tôi luôn cố gắngđi sâu tìm những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học chohoạt động làm quen giáo dục âm nhạc Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫugiáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giảnmà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồchơi âm nhạc Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phù hợp vớichế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạcđược tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo hình,làm quen với toán, thể dục buổi sáng từ đó giúp cuộc sống của trẻ luôn vui vẻ,hồn nhiên, giúp các em học tốt các môn học khác Vì tất cả những lý do này, tôiluôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn âmnhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảngdạy và tạo ra môi trường tốt nhất cho trẻ

Vì vậy tôi xin được chia sẻ một vài giải pháp nhỏ này với các đồng chí,

đồng nghiệp thông qua đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt độngâm nhạc cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 ở trường mầm non Lũng Niêm –Huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa”.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Tôi nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt độngâm nhạc cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 ở trường mầm non Lũng Niêm”nhằm đưa ra một số giải pháp phát triển hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non Lũng Niêm.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

“Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ lớpmẫu giáo 5-6 tuổi A1 ở trường mầm non Lũng Niêm – Huyện Bá Thước – TỉnhThanh Hóa”.

Trang 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu

* Để nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp sau:- Phương pháp đàm thoại, trao đổi trực tiếp.

- Phương pháp trực quan thính giác- Phương pháp thực hành nghệ thuật- Phương pháp quan sát - Nghiên cứu qua tài liệu.

- Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên.

- Các tạp chí tập san của Vụ giáo dục mầm non

2 Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Âm nhạc là một món ăn tinh thần có trong cuộc sống hàng ngày của mỗichúng ta, mang đến cho chúng ta những giây phút thư giãn thực sự thoải mái,cho ta cảm nhận cái đẹp của tự nhiên, quê hương, đất nước và con người Với trẻcũng vậy, âm nhạc là một thế giới kỳ diệu, một cái nôi nhiều màu sắc và trànđầy cảm xúc Thổi nhẹ vào những tâm hồn ngây thơ, trong sáng và luôn luôn vuivẻ của trẻ ngay từ khi còn nằm trong nôi, âm nhạc được coi như một phươngtiện giáo dục ở trẻ ý chí, tính tổ chức, sự kiên trì, niềm vui phấn khởi khi biểudiễn các bài hát điệu múa thú vị trước các trò chơi, âm nhạc còn động viênnhững trẻ nhút nhát thiếu tự tin thêm mạnh dạn hòa nhập với các bạn trong mọihoạt động Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển trí tuệ đòi hỏi trẻphải chú ý, quan sát và nhạy bén khi trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanhtiến hành theo các hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âmnhạc, ghi nhớ đặc điểm tính chất tượng hình của âm nhạc và âm nhạc còn đượccoi là kỹ năng tốt nhất để phát triển tai nghe

Trong thực tế việc giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường mầm non LũngNiêm nói chung và trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 lớp tôi nói riêng đã được bangiám hiệu chỉ đạo và thực hiện nhưng khi thực hiện đang còn dập khuân chưasáng tạo, chưa thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác một số trò chơigiáo dục âm nhạc nên khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ đang còn hạn chế Vìvậy cần chú trọng nhiều hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng hoạt động âmnhạc cho trẻ để phân biệt các chi tiết âm nhạc, đó là cơ sở ban đầu tạo cho trẻ cókhả năng để trẻ tiếp cận với âm nhạc phân biệt được câu nhạc, đoạn nhạc, thểloại âm nhạc Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượngsống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng, những nhịp điệu rắnrỏi của bản hành khúc sẽ gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Từ nhữngthực tế này, nếu chúng ta biết vận dụng âm nhạc một cách sáng tạo, thườngxuyên tổ chức sưu tầm, cải biên, sáng tác một số trò chơi âm nhạc, tổ chức cáchoạt động để đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp thì sẽ uốn nắn kịp thời vàtạo điều kiện để cùng nhau thực hiện tốt hơn.

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

Năm học 2023 – 2024 bản thân tôi được Ban Giám Hiệu nhà trường phâncông chủ nhiệm lớp 5-6 tuổi A1, với tổng số trẻ trong lớp 17 cháu.

Trang 5

Trong quá trình thực hiện “Một số giải pháp nâng chất lượng hoạt độngâm nhạc cho trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1 ở trường mầm non Lũng Niêm –

Huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa” Bản thân tôi đã gặp một số thuận lợi khó

khăn như sau:

- Trẻ ở cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều giúpcho quá trình chăm sóc giáo dục trẻ thuận tiện.

- Phụ huynh quan tâm, nhiệt tình ủng hộ cùng phối hợp với giáo viêntrong việc chăm sóc, giáo dục và hỗ trợ thu thập nguyên vật liệu cho trẻ trảinghiệm thực tế.

* Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi bản thân tôi có những khó khăn như:

Đồ dùng đồ chơi chưa thật sự phong phú về các chủng loại phục vụ chohoạt động âm nhạc chưa đạt hiệu quả cao.

- Trẻ chưa có kĩ năng thực tế, trẻ chưa biết giao lưu giữa các bạn chơi.- Giáo viên chưa có phương pháp phù hợp, linh hoạt trong các hoạt độngâm nhạc và kích thích sự sáng tạo trong các hoạt động cho trẻ.

- Môi trường tổ chức học tập của trẻ chưa đủ, chưa phong phú, còn lanman không có không gian mở cho trẻ khám phá Phòng học chức năng củatrường chưa có.

- Chưa biết vận dụng đưa công nghệ thông tin và kết hợp giáo án điện tửvào việc dạy và học để gây hứng thú cho trẻ.

- Công tác phối hợp với phụ huynh trong việc rèn luyện kĩ năng hát múavà trong việc thu thập nguyên vật liệu làm đồ chơi cho trẻ còn hạn chế.

Từ những thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát thực tế chất lượng đầunăm của trẻ trong lớp, thu được kết quả như sau:

Bảng khảo sát đầu năm học đạt được như sau.SttNội dung khảo sát

Tổngsố trẻkhảosát

Kết quả khảo sát

SLlê %TỷSLTỷ lê%1 Trẻ hát đúng giai điệu bài hát 17 9 59 7 41

2 Trẻ múa, vận động nhịp nhàng theo đúng giai điệu bài hát. 9 53 8 47

Trẻ phân biệt độ cao, thấp của âm thanh, âm sắc của một số nhạc cụ, giọng hát

4 Trẻ yêu thích hoạt động âm 9 59 7 41

Trang 6

Qua bảng khảo sát trên cho thấy kết quả của giáo dục cho trẻ mẫu giáo 6 tuổi vào hoạt động âm nhạc còn hạn chế Trẻ hát và vận động đúng nhịp bàihát chưa cao mới đạt 53 %, từ đó dẫn đến trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng vậndụng linh hoạt sáng tạo còn thấp Để khắc phục tình trạng trên cũng như để thựchiện tốt trách nhiệm của giáo viên đứng lớp tôi đã mạnh dạn đưa ra các giảipháp tích cực để giúp trẻ phát huy tính tích cực của mình trong hoạt động giáodục âm nhạc.

5-2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

2.3.1 Giải pháp1: Xây dựng môi trường, sử dụng nguyên vật liệu làmdụng cụ âm nhạc.

Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật được trẻ mẫu giáo rất yêuthích Đây là loại hình được xem như phương tiện để thực hiện các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả ở trường mầm non Góc âm nhạc là nơi trẻ có điềukiện để thể hiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện,củng cố và vận dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, cáchoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ Tôi luôn tận dụngdiện tích phòng học, trang trí góc âm nhạc và chú ý bố trí cách sắp xếp các họccụ, đội hình để tạo môi trường học và thoải mái cho trẻ Do đặc điểm tâm lý lứatuổi mẫu giáo, các cháu tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất thích cái đẹp, màu sắc sặcsỡ, mới lạ.Vì vậy tôi luôn cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trangtrí xung quanh lớp để tạo môi trường học và thoải mái cho trẻ

Ví dụ: Trong lớp học với chủ đề “Thế giới thực vật - tết và mùa xuân”.

Tôi mành tre trang trí về ngày tết ( bé tới chúc tết ông bà, bánh chưng, hoa đào,

hoa mai ) tạokhông khí như ngày tết sau đó dẫn dắt trẻ vào bài “Bé chúc tết”.

Khi đó tôi chuẩn bị các đồ dùng và cho trẻ tự trang trí cành mai, cành đào từnhững nguyên vật liệu sẵn có để trẻ cầm trên tay cùng hát và vận động theonhạc Bên ngoài cửa lớp tôi cũng trang trí như vậy để trẻ học mọi lúc mọi nơi.Qua đó kích thích tính tò mò ham học hỏi, lòng say mê học âm nhạc của trẻ.

Hình ảnh trang trí tết và mùa xuân

Trang 7

Mặt khác trẻ có ấn tượng sâu sắc khi nghe nhạc qua ti vi, xem băng đĩa,trẻ rất hào hứng muốn vào góc âm nhạc để tự mình thể hiện mình, hát vận độngbằng các nhạc cụ, trang phục Vì vậy muốn trẻ thích thú hào hứng thì bản thântôi luôn làm mới góc nghệ thuật bằng nhiều hình thức để kích thích hứng thú củatrẻ Bên cạnh đó, tôi luôn sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại nhạc thiếunhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển và sưu tầm những hình ảnh đep,nghộ nghĩnh có nội dung về hoạt động âm nhạc nội dung bài sắp học để trangtrí góc âm nhạc thật sinh động theo chủ đề để gây sự thu hút tới trẻ, hoặclàm đồ dùng cho giảng dạy và chuẩn bị đồ chơi âm nhạc, bởi vì đồ chơi là nhucầu tự nhiên không thể thiếu đối với cuộc sống của trẻ

Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc củamình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện cũng cố và vận dụng phát triển nhữngkỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng taọ làm phát triểnkhả năng sáng tạo của trẻ Tại đây, trẻ tự hát và vận động theo nhạc, biễu diễnmột mình hay một nhóm trẻ một cách thích thú và sáng tạo

* Ví dụ: Chủ đề động vật là các con vật ngộ nghĩnh đáng yêu múa hát, mũ

âm nhạc cắt hình các con vật… Ngoài ra, tôi luôn tìm kiếm, thu gom nhữngphế liệu đã qua sử dụng sẵn có, dễ kiếm để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, và đâylà một hoạt động sáng tạo và độc đáo.

Từ những đồ dùng đồ chơi đó trẻ có thể vừa học vừa chơi chơi được * Ví dụ: Tận dụng bìa cứng, trang trí giấy dạ để tạo thành nhiều cái đàn có hình dáng khác nhau Tận dụng các vỏ lon bia, nước ngọt để làm trống, xúcxắc, Tận dụng vãi vụn làm hoa cài tay, mút xốp làm mũ múa

Tôi xây dựng góc âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơi đảm bảo an toàn đa dạng về chủng loại, chất liệu Các đồ chơi được sắp xếp sao cho gọn gàng, dễ lấy và có thể sử dụng vào các hoạt động khác Vì thế trẻ rất

hứng thú khi tham gia hoạt động âm nhạc

Trang 8

Hình ảnh trẻ biểu diễn âm nhạc từ đồ chơi tự tạo

Môi trường mới, đồ dùng đồ chơi lạ đẹp mắt, hấp dẫn sẽ gây sự chú ý củatrẻ, không những thế sử dụng nguyên vật liệu làm dụng cụ phục vụ cho hoạtđộng âm nhạc còn là nơi trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá Qua đó nhữngkiến thức trẻ được học được củng cố, khắc sâu hơn Vì vậy việc tạo môi trườngâm nhạc, sử dụng nguyên vật liệu làm dụng cụ âm nhạc phục vụ cho hoạt độngâm nhạc cho trẻ rất cần thiết góp phần nâng cao chất lựng hoạt động âm nhạccho trẻ mầm non.

2.3.2 Giải pháp 2: Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thông qua hoạt động vớiâm nhạc.

Đây là giải pháp tôi đã áp dụng thành công nhất, trong các hoạt động giáodục âm nhạc của lớp mình phụ trách Tôi đã tạo cho trẻ được niềm tin yêu, sự tựtin trong các hoạt động Từ những đứa trẻ nhút nhát, không dám hát to, khôngdám đứng lên trước mọi người để hát, mà trẻ đã có thể đứng trên sân khấu đểbiểu diễn hát và múa Không chỉ có trẻ Nữ mà trẻ Nam trong lớp cũng đã thựchiện rất tốt.

Với giải pháp này, ban đầu tôi đã gặp nhất nhiều khó khăn khi mời trẻ lênhát và biểu diễn, vì trẻ cảm thấy sợ sệt, nhút nhát không dám đứng lên để hát.Nhưng tôi đã dần dần khắc phục bằng cánh: mời trẻ tham gia với nhiều cáchkhác nhau Ban đầu cô sẽ phải thực hiện một mình rất nhều lần để trẻ xem cô thểhiện và biểu diễn, dần dần tạo cho trẻ cảm thấy thích thú với việc tham gia vàocác hoạt động hát múa Từ thể hiện tập thể, rồi đến nhóm và sau đó là cá nhân.Nhiều lần rồi trẻ cảm thấy như một thói quen, lúc đầu thì cảm thấy e dè, nhưngsau đó trẻ lại trở nên thích thú, thích được lên tham gia biểu diễn.

Từ đó đã giúp trẻ từ tự ti trở nên tự tin hơn rất nhiều trẻ luôn muốn được mờilên sân khấu mỗi khi biểu diễn

Trang 9

Hình ảnh trẻ lên sân khấu biểu diễn

2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc trong hoạtđộng học.

Hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non đóng vai trò rất quan trọng Mục đíchcủa giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dụcâm nhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu đất nướctình yêu thương con người Không chỉ vậy, giáo dục âm nhạc còn là phương tiệnnâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng,củng cố kiến thức cho trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạtđộng âm nhạc như hát, múa nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âmnhạc sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện,hài hoà về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực Chính vì vậy, giáo dục âm nhạccho trẻ mầm non sẽ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia vào các hoạtđộng tổ chức âm nhạc Vì vậy muốn trẻ tiếp thu được những kiến thức và kỹnăng âm nhạc tốt thì giáo viên cần phải luôn chú trọng được nâng cao chấtlượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ trong giờ học tôi luôn chú ý lựa chọnnội dung hoạt động giáo dục sao cho phù hợp với khả năng vừa sức với trẻ củalớp mình.

Với những loại tiết có nội dung trọng tâm là: Dạy hát vận động các bài hátdài, khó hát Nội dung kết hợp tôi sẽ lựa chọn bài nghe hát và trò chơi có nộidung giáo dục nhẹ nhàng, ngắn gọn không gây quá sức cho trẻ Bên cạnh đó tôiluôn thay đổi trình tự tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc để gây sự hứng thútránh nhàm chán cho trẻ không nhất thiết là phải hát vận động trước mà tôi sẽ tổ

chức cho trẻ chơi trò chơi trước sau đó mới đến nội dung trọng tâm dạy hát và

cuối cùng là nghe hát

Ví dụ: Chủ đề: Thực vật

Nội dung trọng tâm: HVĐ : Em yêu cây xanh (Tác giả Hoàng Văn Tiến)

Trang 10

Nội dung kết hợp: Nghe hát: Lý cây xanh (Dân ca Nam bộ) Trò chơi: Những âm thanh vui nhộn

Tổ chức trò chơi “Những âm thanh vui nhộn” trước, khi chơi trò chơi nàytrẻ sẽ ngồi vòng tròn và lắc dụng cụ âm nhạc theo độ nảy mạnh nhẹ, lăn nhanhchậm của quả bóng Tiếp theo tôi tổ chức hoạt động dạy hát vận động bài “Emyêu cây xanh” Bài hát này dài, nhiều câu và khó hát Lúc này trẻ đã rất thích thúsau khi được chơi trò chơi nên trẻ sẽ học hát rất nhanh và tích cực Cuối cùng tôicho trẻ cùng xem và lắng nghe bài hát “Lý cây xanh” và tôi hát cho trẻ nghe.Trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động Kết quả của hoạt động giáodục âm nhạc trên trẻ lớp tôi phụ trách rất hứng thú.

Với những bài hát vận động ngắn và dễ hát thì nội dung kết hợp tôi sẽ lựachọn bài nghe hát và trò chơi yêu cầu trẻ cao hơn, trẻ phải tích cực hoạt độnghơn Với loại tiết này tôi sẽ tổ chức nôi dung trọng tâm trước là hát vận độngtrước sau đó cho trẻ nghe hát và cuối cùng là chơi trò chơi.

Ví dụ: Hát vận động bài: Làm chú bộ độiNghe hát: Màu áo chú bộ dội

Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng

Với những loại tiết có nội dung trọng tâm là: Dạy múa, dạy vận động

minh họa các bài hát dài, nhiều động tác khó thì nội dung kết hợp tôi chỉ tổ chứcmột nội dung kết hợp là nghe hát, vì khi tham gia múa, vận động minh họa trẻđã mất rất nhiều sức

Ngoài ra để phát huy tính tích cực chủ động của trẻ trong hoạt động giáodục âm nhạc , tôi cho trẻ tự nghĩ ra các động tác minh họa và thể hiện các vậnđộng mớicho một bài hát mà cô sẽ dạy, rồi sau đó cô mới đưa ra một số cácđộng tác minh họa để trẻ lựa chọn động tác nào phù hợp với giai điệu bài hát đó.Với các trò chơi thể hiện sự sáng tạo như “Nghe giai điệu thể hiện cảm xúc” thìtrẻ có thể tự thể hiện được cảm xúc của mình khi nghe các đoạn nhạc có giaiđiệu khác nhau

Ví dụ: Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc chủ đề: Gia đìnhNội dung trọng tâm: Dạy múa “Múa cho mẹ xem”

Tôi cho trẻ tự nghĩ ra các cách vận động phù hợp với giai điệu của bài hát,sau đó cho trẻ lên thể hiện các động tác minh họa mà trẻ nghĩ ra để phù hợp vớigiai điệu bài hát như (dậm chân, vỗ tay, nhảy, lắc hông ) sau đó tôi mới thốngnhất cách vận động minh họa cho bài hát

Trong khi tổ chức cho trẻ tập vận động theo nhạc, múa minh họa, tôi luônchú ý thay đổi các đội hình cho trẻ thực hiện để luôn tạo sự mới mẻ hấp dẫn trẻ,kích thích trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực như cho trẻ múa cả lớp, sau

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...