Với trẻ lớp tôi còn nhiều trẻ nhút nhát, rụt rè, không tự tin thể hiện trước nơi đông người, một số trẻ còn hát ngọng chưa rõ lời, khả năng cảm thụ và thể cảm xúc âm nhạc của trẻ còn hạn
Trang 1MỤC LỤC
trang
PHẦN II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Biện pháp 1: Học tập bồi dưỡng kĩ năng âm nhạc, xây dựng kế
Biện pháp 5: Tuyên truyền phối hợp với các bậc phụ huynh 17
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật hấp dẫn đối với trẻ mầm non Có thể
nói âm nhạc có vai trò rất quan trọng, nó là món ăn tinh thần không thể thiếu đốivới trẻ Qua các bài hát trẻ có những phút giây thoải mái, vui tươi, hồn nhiên, có
Trang 2thêm hiểu biết cảm nhận về cái đẹp của quê hương, đất nước, con người, giáodục lòng yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ.
Việc nâng cao chất lượng âm nhạc với trẻ 3- 4 tuổi có vai trò rất quan trọng
cho trẻ phát triển toàn diện các mặt như: “ Đức - trí - thể - mĩ” Các bài hát cógiai điệu trầm bổng, du dương, lúc rộn ràng lúc trầm lắng ấy cũng làm trí não trẻphát triển Trẻ cảm nhận giai điệu bài hát, những phản ứng chính xác với từnggiai điệu, từng dòng nhạc lời ca giúp trẻ phát triển tai nghe, phát triển ngôn ngữ,cảm nhận được cái hay cái đẹp của sự vật hiện tượng, con người Vận động theonhạc giúp trẻ thực hiện các động tác phối hợp tay chân, cơ thể giúp trẻ phát triểnthể chất, sự khéo léo Các bài hát có nội dung, tính chất nhạc khác nhau, đemđến cho trẻ nhận thức về thế giới xung quanh, trẻ hiểu biết về thiên nhiên - xãhội, thêm vui vẻ, lạc quan yêu đời Đặc biệt đối với trẻ 3 tuổi, đặc điểm tâm sinh
lý của trẻ là đang phát triển về ngôn ngữ tình cảm, trẻ luôn tò mò, ham học hỏi,hoạt động nhiều thích tự làm mọi việc.Vì vậy khi được tiếp xúc với âm nhạc trẻlĩnh hội rất nhanh, trẻ linh hoạt, sáng tạo, thông minh hơn, đồng thời trẻ cảmnhận tốt giai điệu, tình cảm mà bài hát đó mang lại
Trên thực tế, tôi nhận thấy bản thân tôi và các đồng nghiệp còn gặp nhiềukhó khăn như: khi tổ chức hoạt động âm nhạc còn dập khuôn, chưa tự tin, mạnhdạn thay đổi hình thức tổ chức, chưa quan tâm đến cảm xúc, hứng thú nhu cầucủa trẻ Bản thân có ít kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động âm nhạc,môi trường âm nhạc chưa tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn trẻ, không gian nghệ thuậttrong và ngoài lớp chưa thu hút trẻ, chưa có sự đổi mới về nội dung, trò chơi dẫntới chất lượng giờ học chưa cao, khả năng đàn hát còn hạn chế
Với trẻ lớp tôi còn nhiều trẻ nhút nhát, rụt rè, không tự tin thể hiện trước nơi đông người, một số trẻ còn hát ngọng chưa rõ lời, khả năng cảm thụ và thể cảm xúc âm nhạc của trẻ còn hạn chế, chưa tích cực, chưa có kĩ năng vận động, biểudiễn, sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc
Xuất phát từ những lý do trên, tôi thấy rằng việc giúp trẻ nâng cao chấtlượng hoạt động âm nhạc là một việc làm rất cần thiết Chính vì vậy, tôi đã chọn
đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ 3- 4 tuổi” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nói chung
và giáo dục âm nhạc cho trẻ nói riêng
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trang 3- Thực hiện đề tài này giúp tôi có thêm kinh nghiệm và kiến thức sâu hơn về bộmôn âm nhạc, đưa ra nội dung, hình thức dạy sáng tạo, hấp dẫn trẻ để nâng caochất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3- 4 tuổi.
- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện biểu diễn khi đứng trước đám đông, trẻ hát
rõ lời, đúng giai điệu bài hát và có khả năng cảm thụ âm nhạc thể hiện cảm xúcthông qua các bài hát, phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ Từ đó hình thành ởtrẻ lòng yêu thiên nhiên, tổ quốc, con người, giúp trẻ phát triển toàn diện
III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2 Cơ sở thực tiễn
Xã hội phát triển không ngừng, đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo nên nhữngthế hệ tương lai của đất nước đủ đức, đủ tài để tiếp nối công cuộc xây dựng vàbảo vệ tổ quốc Việt Nam Đảng đã xác định mục tiêu giáo dục là “ Phát triển
Trang 4toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hoá, sức khoẻ, thẩm mỹ
và nghề nghiệp, ” ( Trích luật GD năm 2019)
Năm học 2022- 2023 lớp tôi có 23 học sinh, trong đó nữ: 16 trẻ, nam: 7 trẻ Lớp được phân công 2 giáo viên phụ trách, cả 2 giáo viên đều đạt trình độ đàotạo chuẩn và trên chuẩn Năm học 2022- 2023 phòng giáo dục và nhà trường đã
tổ chức chuyên đề âm nhạc theo hướng đổi mới, tôi cũng học tập thực hiệnthường xuyên và liên tục tạo thành nề nếp, thói quen và kỹ năng cho trẻ Tuynhiên trong quá trình giảng dạy khi trẻ tham gia vào các tiết học âm nhạc tôinhận thấy trẻ còn chưa có hứng thú với bài học, trẻ lười vận động, chưa có kĩnăng múa hát, Phụ huynh chỉ nghĩ con hát được bài hát là được chứ không hiểu
âm nhạc là một nghệ thuật cần phải dạy trẻ để trẻ có kĩ năng Bên cạnh đó, bảnthân chưa mạnh dạn tìm tòi, đổi mới hình thức tổ chức, do đó hoạt động âmnhạc chưa mang tính nghệ thuật cao Vậy làm thế nào để trẻ tham gia hoạt động
âm nhạc một cách tự nhiên, không gò bó, áp đặt trẻ Vì vậy tôi cần đưa ra “ Một
số biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ 3- 4 tuổi”
3 Khảo sát thực trạng
Trong thực tiễn khi nghiên cứu đề tài, tôi thấy có 1 số thuận lợi và khó khăn sau:
a Thuận lợi
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục hàng năm đều tổ chức các buổi chuyên
đề theo hướng đổi mới để chị em được học hỏi và tiếp thu trong đó có các buổichuyên đề về hoạt động âm nhạc
- Được BGH tạo điều kiện mua sắm đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ đểtiết học có hiệu quả, thường xuyên đi dự giờ góp ý để bản thân tôi có thêm kinhnghiệm, kiến thức
- Bản thân là một giáo viên trẻ có lòng nhiệt tình, ham học hỏi, yêu nghề, mếntrẻ
- Trẻ cùng độ tuổi, số bạn nữ trong lớp chiếm 2/3 nên trẻ ngoan, có nề nếp
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học hành của con
b Khó khăn
* Đối với giáo viên:
- Khả năng âm nhạc còn hạn chế, đôi khi chưa đầu tư thời gian để nghiên cứuthêm về chuyên môn nghiệp vụ nên ít sáng tạo các hình thức tổ chức, chưa tạođược nhiều đồ dùng, đồ chơi môi trường học tập của trẻ còn sơ sài
- Nhà trường chưa có phòng nghệ thuật riêng cho trẻ hoạt động
- Chưa có nhiều đồ dùng, đồ chơi hiện đại để giáo viên ứng dụng
Trang 5* Đối với trẻ:
- Trình độ nhận thức của trẻ phát triển không đồng đều, 1 số trẻ tăng động,
không nghe lời cô, phá đám lớp, gây ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động âmnhạc
- Nhiều trẻ trong lớp nói ngọng, dẫn đến hát ngọng, hát chưa rõ lời ca
c Số liệu điều tra trước khi thực hiện
- Để đánh giá kết quả sau khi nghiên cứu đề tài, Tôi tiến hành khảo sát thựctrạng trước khi thực hiện đề tài bằng phương pháp điều tra thông qua các tiếthọc
+ Tôi điều tra 23 trẻ trong lớp với những nội dung và kết quả như sau:
S
T
T
Nội dung khảo sát
Kết quả khảo sát đầu năm
2 Trẻ thể hiện sự sáng tạo khi
tham gia hoạt động âm
nhạc
3 Trẻ có kỹ năng tự tin biểu
diễn, hứng thú tham gia
* Nguyên nhân của thực trạng:
- Hình thức tổ chức hoạt động của cô chưa linh hoạt, chưa mạnh dạn đổi mới nội
dung bài dạy, chưa có kĩ năng gây hứng thú, niềm đam mê cho trẻ
- Bản thân chưa chú trọng nhiều đến việc rèn kỹ năng cho trẻ, chưa quan tâmnhiều đến hiệu quả, chất lượng của giờ học
- Bản thân chưa thực sự đầu tư vào bộ môn âm nhạc, chưa chịu khó sưu tầm,sáng tác một số động tác vận động minh họa một cách sáng tạo, gần gũi dạy trẻ
- Môi trường giáo dục âm nhạc, đồ dùng trực quan, dụng cụ âm nhạc còn ít,chưa đẹp, chưa hấp dẫn trẻ
- Đối với trẻ qua bảng khảo sát trên ta nhận thấy rằng: Còn rất nhiều trẻ chưa
Trang 6hứng thú với việc học âm nhạc, nhiều trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tinbiểu diễn Đa số trẻ chưa có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc theo giaiđiệu bài hát, chưa có kĩ năng hát, nghe hát, vận động theo nhạc.
Trước thực trạng trên bản thân tôi suy nghĩ làm sao để tìm ra biện pháp nângcao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ 3- 4 tuổi, qua quá trình nghiên cứu,sáng tạo và áp dụng tôi đã đưa ra 1 số biện pháp sau:
II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Biện pháp 1: Học tập bồi dưỡng kĩ năng âm nhạc và xây dựng kế hoạch phù hợp
* Học tập bồi dưỡng kĩ năng âm nhạc
Để thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và hoạt động âm
nhạc nói riêng, bản thân tôi không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè, đồngnghiệp để trang bị cho mình điều kiện cần và đủ trong việc giảng dạy
Ngay đầu năm học, tôi đã xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ, tự rà soát những vấn đề còn hạn chế để đưa vào kế hoạch học tập bồidưỡng Các hình thức học tập bồi dưỡng của tôi gồm:
+ Học tập bồi dưỡng qua các lớp tập huấn kiến tập, tổ chuyên môn: Tôi đã tìmhiểu các nội dung đổi mới về lĩnh vực âm nhạc của huyện trong những năm gầnđây phù hợp với lớp để đưa vào áp dụng như: Chuyên đề PGD “ tiếp cận họcqua chơi và đổi mới hình thức hoạt động giáo dục lĩnh vực thẩm mỹ” trong đó
có lĩnh vực âm nhạc, tôi nhận thấy đây thực sự là chuyên đề bổ ích nhằm cungcấp kiến thức kĩ năng âm nhạc chuẩn và mở ra nhiều hình thức mới đa dạng,phong phú ví dụ như: Việc dạy hát không chỉ dạy hát để trẻ thuộc, đúng giaiđiệu, mà trẻ còn được thực hành các cách hát khác nhau như hát nhanh, chậm,hát rook , đọc rap, hát đối đáp, từ đó giúp giáo viên chúng tôi học hỏi được rấtnhiều và mở ra nhiều hình thức mới để dạy cho trẻ Trong quá trình dạy âm nhạc
có những vấn đề chưa rõ hay còn vướng mắc, tôi thường học hỏi ngay nhữngđồng nghiệp có kiến thức có khả năng âm nhạc tốt ở trong trường, hỏi tổ trưởngchuyên môn hay ban giám hiệu phụ trách chuyên môn để nắm chắc kiến thức.Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng có những bài hát nhạc nướcngoài khó hát tôi cùng các đồng chí tổ viên cùng nhau hát để luyện giọng saocho đúng với cao độ, trường độ của bài hát, hay cùng nhau ôn lại cách đánhnhịp, thảo luận một số cách dạy hát mới Từ đó chuyên môn của tôi thêm vữngvàng hơn
(Minh chứng 2: Hình ảnh sinh hoạt chuyên môn)
Trang 7+ Học tập qua tài liệu, các trang mạng: Tôi tìm tòi học hỏi trên mạng sử dụng các phần mềm adoebe, mp3 cutter, capcut, để cắt ghép nhạc, làm nhạc nhanh, nhạc chậm ứng dụng vào trò chơi âm nhạc để tiết dạy gây hứng thú và có hiệu quả Nhà trường cũng cho giáo viên chúng tôi kiến tập một số tiết âm nhạc hay trong kì thi giáo viên giỏi cấp trường, tôi thấy qua đây mình được mở mang thêm nhiều kiến thức âm nhạc mới mẻ, hay.
( Minh chứng 1:Hình ảnh tham gia chuyên đề âm nhạc của trường)
Bản thân tôi luôn trau dồi thêm kiến thức về âm nhạc, tìm ra các cách tổchức các hình thức linh hoạt cho trẻ học hát, nghe nhạc, vận động, trò chơi sángtạo hơn bằng cách học hỏi qua internet, tham khảo cả những tài liệu về âm nhạc
để nắm chắc kiến thức như: tài liệu chuyên đề “ tiếp cận học qua chơi đổi mớihình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mĩ ”, chương trìnhgiáo dục mầm non, nhờ đó mà tôi nắm chắc về kiến thức, kĩ năng các tiết âmnhạc, nắm được mục tiêu của độ tuổi cần đạt là gì để xây dựng tiết dạy phù hợpvới độ tuổi của trẻ
Để giờ học âm nhạc đạt hiệu quả cao đòi hỏi tôi phải hát đúng nhạc, biết sửdụng đàn, nhạc cụ để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc tốt và làm quen với các nhạc cụ
Cô càng hát hay càng thu hút trẻ trong tiết học, vì thế mà trước các giờ âm nhạc,tôi thường xuyên rèn luyện giọng hát của mình sao cho đúng giai điệu, tiết tấucủa bài hát, nếu có bài hát tôi chưa biết hát thì tôi mở trên mạng nghe đi nghe lạibài hát đó nhiều lần để cảm nhận đúng và hát đúng giai điệu của bài hát, khi háttôi thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát đó Ngoài ra tôi còn tự bồi dưỡngthêm kĩ năng múa bởi nó là 1 phần không thể thiếu của hoạt động âm nhạc, bằngcách tự mày mò động tác sao cho phù hợp với câu hát hoặc tham khảo trênmạng những động tác đẹp, dễ thực hiện để đưa vào dạy trẻ, trước mỗi bài tôithường đứng trước gương để tập múa xem đã đúng chưa, động tác đã đẹp chưa,rồi mới dạy trẻ Trong quá trình tham khảo, khi thấy có bài hát nào mới hay, phùhợp với trẻ tôi cũng ghi chép lại để nghiên cứu đưa vào hướng dẫn dạy trẻ
Với việc tự học, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đã giúp tôithêm yêu thích bộ môn âm nhạc, có kiến thức, kĩ năng âm nhạc, kĩ năng vậnđộng hát, múa tốt hơn Vì thế tôi đã truyền đạt hết khả năng âm nhạc của mình
để mang lại giờ học âm nhạc nhẹ nhàng, lôi cuốn, trẻ hoạt động tích cực đạt hiệuquả cao
* Xây dựng kế hoạch phù hợp
Trang 8Việc xây dựng kế hoạch là việc làm rất quan trọng, nó nhằm xác định rõmục tiêu của hoạt động, hiểu rõ được tầm quan trọng đó, ngay từ đầu năm họctôi đã nghiên cứu và lên kế hoạch cho hoạt động âm nhạc
Khi xây dựng kế hoạch, tôi bám vào kế hoạch của nhà trường, của tổ, mục tiêu cần đạt của độ tuổi Sau đó tôi xây dựng kế hoạch đảm bảo nguyên tắc pháttriển đồng bộ từ dễ đến khó, phù hợp với trẻ lớp tôi
(Minh chứng 3: Hình ảnh xây dựng kế hoạch)
Tôi đã mạnh dạn đổi mới nội dung đưa các bài hát mới sưu tầm được vào kếhoạch để cho trẻ làm quen với nội dung phù hợp với lứa tuổi, với khả năng, nhucầu hứng thú của trẻ, phù hợp với mục tiêu giáo dục của độ tuổi, đó là những bàihát tiếng anh có giai điệu mới lạ, hấp dẫn trẻ như: hello, walking walking, babysharte, cuckoo cuckoo rythm hay những bài nghe hát mang âm hưởng nhạc cổđiển để trẻ được làm quen luyện tai nghe cao độ, trường độ như: khát vọng mùaxuân (Mozart), trích đoạn giao hưởng 4 mùa (AntonioVivandi), các bài hát lànđiệu dân ca như: Lý cây bông, đi cấy, cây trúc xinh,
Ngoài ra, tôi đưa các tiết cho trẻ làm quen các nốt Đô, Mi, Sol, La vào kếhoạch để cho trẻ làm quen cao độ trường độ của các nốt nhạc, các trò chơi âmnhạc đổi mới cũng được đưa vào kế hoạch để trẻ được chơi với tiết tấu nhạc,tăng khả năng cảm thụ âm nhạc như: trò chơi vòng tròn tiết tấu, tiết tấu vuinhộn, nhảy với giấy,
VD: Thời gian đưa bìa hát ngắn: Đầu năm học tháng 9, tháng 10 trẻ mới ở nhà trẻ lên, chưa có nhiều kĩ năng vận động, hát, múa nên tôi lựa chọn những bài hát ngắn, dễ nhớ lời để dạy trẻ như: Cháu đi mẫu giáo, Trường chúng cháu đây
là trường mầm non,
Thời gian đưa bài hát dài hơn: Đến tháng 4,5 cuối năm, trẻ đã có nhiều kĩ năng hát, phát triển vận động và ngôn ngữ nên tôi lựa chọn những bài hát dài hơn để day trẻ như: Đi xe đạp, Mùa hè đến, Cháu vẽ ông mặt trời,
Qua biện pháp này bản thân tôi đã biết đến nhiều hình thức dạy mới, nắmchắc mục tiêu, kiến thức, kĩ năng cần đạt của trẻ Xây dựng được kế hoạch cụthể theo từng sự kiện, chủ đề trong tháng, nội dung bài dạy phong phú, mới mẻphù hợp với khả năng nhận thức của trẻ và tôi cảm thấy rất tự tin thực hiện
Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập âm nhạc phong phú
Để thu hút trẻ tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc thì một yếu tố khôngthể thiếu đó chính là môi trường học âm nhạc phong phú, mới mẻ, đồ dùng dụng
cụ bắt mắt sáng tạo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Môi trường đảm bảo
Trang 9đủ, đa dạng, màu sắc trang nhã nhằm kích thích sự hứng thú của trẻ, trẻ đượcthoải mái thể hiện khả năng âm nhạc của mình Môi trường sinh động, hấp dẫngiúp trẻ hứng thú khi tham gia vào các hoạt động với phương châm “ Học màchơi, chơi mà học”
* Môi trường trong lớp học
Lớp học là nơi trẻ hoạt động nhiều nhất Tôi đã tạo góc âm nhạc để trẻ đượcchơi và thể hiện khả năng âm nhạc của mình một cách tự nhiên nhất Chính vìvậy, tôi rất quan tâm tới việc trang trí, sắp xếp dụng cụ âm nhạc sao cho gọngàng, đẹp mắt, thu hút sự tò mò khám phá của trẻ Tôi tạo góc âm nhạc với đầy
đủ đồ dùng, dụng cụ âm nhạc đa dạng, phong phú cho trẻ hoạt động , ngoàinhững đồ chơi mua sẵn như: xắc xô, phách tre, mõ, trống thì tôi còn sưu tầm,nghiên cứu và sáng tạo ra những dụng cụ âm nhạc có tính sáng tạo nhưng sửdụng lại hiệu quả từ những nguyên vật liệu phế thải như: Dàn trống, đàn, micro,
mõ dừa, trang phục biểu diễn, bộ lắc, hoa cài tay, mũ múa, bát inox, chai lọ, vỏhộp kẹo, những vật dụng có thể tạo ra âm thanh
Ví dụ:Dàn trống được làm từ vỏ hộp bánh bằng sắt và vung xong
- Mõ dừa làm từ những quả dừa già cắt đôi, bóc hết vỏ mài nhẵn để cho trẻ gõ
- Micro cho trẻ biểu diễn tôi làm bằng ống chỉ hết sau đó cắt thêm xốp hình tròn
ở trên và trang trí tạo thành mic hát cho trẻ cầm mỗi khi biểu diễn
- Bộ gõ có các âm thanh khác nhau để cho trẻ chơi làm từ lon coca, cốc inoxhỏng quai, xong nồi, bát,
( Minh chứng 4: Hình ảnh góc nghệ thuật trong lớp )
Để tăng hứng thú cho trẻ thì với mỗi chủ điểm tôi làm các bộ trang phục biểudiễn khác nhau phù hợp với bài hát để trẻ thể hiện ở góc nghệ thuật
Ví dụ: : chủ đề nghề nghiệp dạy bài hát “ lái ô tô ” tôi làm bộ trang phục quần
áo công nhân, mũ và vô lăng là vòng TD, để khi trẻ chơi góc âm nhạc trẻ mặctrang phục đó thể hiện bài hát đang lái xe ô tô
Ví dụ: chủ đề động vật dạy VĐMH bài “Con gà trống ” tôi đã làm bộ trang
phục gà trống, mũ, từ xốp vải rồi cho trẻ hóa thân thành con gà trống để biểudiễn trẻ sẽ rất hào hứng tham gia
( Minh chứng 5: Hình ảnh trẻ biểu diễn cùng trang phục ở góc nghệ thuật )
* Môi trường ngoài lớp học
Trang 10Không chỉ có môi trường trong lớp học mà ngoài lớp học tôi cũng tạo môitrường âm nhạc phong phú hấp dẫn cho trẻ hoạt động đó chính là ở ngoài khukhông gian sáng tạo, tôi trang trí một sân khấu biểu diễn cho trẻ khi chơi ngoàitrời bao gồm các dụng cụ âm nhạc tự tạo, các loại nhạc cụ, bộ gõ và trang phụcsáng tạo hấp dẫn để trẻ thỏa sức tự do thể hiện khả năng âm nhạc của mình như:hát, múa, biểu diễn, từ đó trẻ tham gia hoạt động âm nhạc 1 cách nhiệt tình, tựnhiên.
( Minh chứng 6: Hình ảnh môi trường ngoài lớp học )
Với việc tạo môi trường âm nhạc trong và ngoài lớp dưới dạng góc mở,phong phú, đẹp mắt, đã lôi cuốn trẻ tham gia hoạt động âm nhạc hăng say, nhiệttình Từ đó các kỹ năng hát, múa, biểu diễn âm nhạc của trẻ được rèn luyện vàcủng cố, trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động và đạt hiệu quả cao
Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
Trước hết ta phải hiểu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là dạy học dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của trẻ, trẻ học thông qua chơi cô chỉ
là người khơi gợi, giúp đỡ trẻ Muốn các hoạt động âm nhạc của trẻ đạt chấtlượng thì giáo viên phải tổ chức hoạt động đó theo khả năng, hứng thú của trẻ Trên thực tế, việc học âm nhạc của trẻ hiện nay còn nhiều thụ động, trẻ làmtheo cô, nhìn cô, nói theo cô, chưa chủ động sáng tạo trong việc học Chính vìvậy, tôi đã nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động âm nhạc theo quan điểm lấytrẻ làm trung tâm
* Với hoạt động dạy trẻ hát.
Hát là hoạt động trẻ mẫu giáo rất yêu thích, đa số trẻ rất thích hát khi nghethấy nhạc, trẻ đã có những hành động như: Lắc lư, gật gù, dậm chân theo nhạc
Sự nhạy cảm, khả năng bắt chước lại nhịp điệu, âm điệu của các bài hát hay cảmgiác về tiết tấu, tai nghe, khả năng thể hiện tình cảm, xúc cảm là những kinhnghiệm trẻ tích lũy được trong quá trình học hát, giúp trẻ dần dần hình thành khảnăng cảm thụ âm nhạc
Tiến hành dạy trẻ hát, bằng mọi hình thức tôi luôn tìm cách gây hứng thúthật hấp dẫn, thú vị để trẻ bước vào bài với tâm thế hào hứng, yêu thích Tôi sửdụng hình thức đưa ra hình ảnh có nội dung bài hát cho trẻ đoán tên bài hát, dẫndắt vào chương trình âm nhạc, xem video, trò chơi, làm ảo thuật, tạo tình huốngbất ngờ có nhân vật xuất hiện như: Chị kính hồng, ong vàng,
Trang 11Ví dụ: Dạy hát bài “ Quả” tôi gây hứng thú bằng cách sử dụng ảo thuật như
có 1 cái túi có 2 ngăn, khi trẻ sờ vào thì trong ngăn không có gì? khi cô tìmtrong túi xuất hiện các loại quả cho trẻ gọi tên, trong quá trình đó tôi chèn thêmnhạc cho hồi hộp, mặc quần áo, làm các động tác như ảo thuật gia gây sự chú ýcho trẻ Sau đó tôi dẫn dắt trẻ vào bài bằng giọng nói đầy năng lượng gây hứngthú, như vậy mở đầu tiết học trẻ đã vô cùng hào hứng
Tôi giới thiệu tên bài hát, tên tác giả ngắn gọn nhưng cũng thật truyền cảm
để trẻ có cảm xúc và ấn tượng tốt với bài hát đó Tôi hát mẫu chính xác thể hiệntình cảm, cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ minh họa để khi dạy truyền cảmxúc cho trẻ để trẻ cảm nhận được hết nội dung tình cảm của bài hát Tiếp theotôi hát kết hợp với đánh đàn để rèn cho trẻ nghe về cao độ, trường độ Khi trẻhát tôi lắng nghe và sửa sai cho trẻ, trong khi sửa sai tôi hát rõ câu cho trẻ nghe
và trẻ hát lại theo cô
( Minh chứng 7: Hình ảnh cô hát kết hợp đánh đàn )
Trẻ thực hiện, tôi khuyến khích động viên trẻ vừa hát vừa đung đưa, lắc lưtheo nhạc 1 cách tự nhiên thoải mái theo cảm xúc của trẻ Trong quá trình dạy,tôi căn cứ vào khả năng của trẻ để dạy, không phải trẻ nào cũng có khả năng hát,một số trẻ nghe đi nghe lại mới có thể hát đúng hay hát mãi vẫn không đúngnhưng với những trẻ này tôi cũng không quá khắt khe, bởi như vậy sẽ dẫn đếntrẻ chán nản, mệt mỏi Để giúp trẻ cảm nhận được giai điệu, sắc thái tình cảmcủa bài hát tôi thường sử dụng hệ thống câu hỏi khơi gợi cảm xúc của trẻ như:Con cảm thấy bài hát vui hay buồn? Nhạc nhanh hay chậm? Bài hát nói về ai?Con có cảm nhận gì về bài hát? Vì sao lại có cảm nhận như vậy? Cứ như vậy,tôi nhận thấy hầu hết trẻ lớp tôi đều thuộc và cảm nhận tốt giai điệu sắc thái củabài hát trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện
* Với hoạt động nghe hát:
Nghe hát là cơ sở để trẻ học hát, vận động và chơi theo nhạc Hoạt động này
ở lứa tuổi MGB có ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động khác, bởi trẻ có nghe
và cảm nhận âm nhạc tốt thì trẻ mới hát tốt và vận động tốt Bởi vậy hình thànhkhả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động nghe hát là việc làm cầnthiết, hỗ trợ trẻ hát diễn cảm hơn, vận động chính xác nhịp nhàng hơn, nhanhnhẹn, tự tin trong vui chơi Vì vậy tôi luôn tìm cách lôi cuốn trẻ vào hoạt độngnghe hát
Để tạo cho trẻ những cảm xúc ấn tượng về tác phẩm âm nhạc đồng thời pháttriển khả năng nghe nhạc tôi chú trọng tới việc chọn bài hát phù hợp với lứa tuổi
Trang 12của trẻ, gần gũi với trẻ để trẻ nghe, cảm thụ được âm nhạc một cách tốt nhất gópphần bồi dưỡng xúc cảm tình cảm thẩm mỹ cho trẻ, đó là những bài hát mang
âm hưởng dân gian như các làn điệu dân ca, nhạc giao hưởng, các bài hát ru,cácbài hát có chủ đề gần gũi trẻ như gia đình, cô giáo, Ngoài ra tôi lựa chọn bài hát
mà khả năng của tôi thể hiện tốt nhất
Ví dụ: Cô giáo miền xuôi, Mẹ yêu con, gia đình nhỏ hạnh phúc to, ru con, ba ngọn nến lung linh, bản giao hưởng 4 mùa, bàn tay mẹ, cây trúc xinh, lý cây bông,
Tôi tiến hành cho trẻ nghe hát dưới nhiều hình thức khác nhau như: Cô vừahát vừa đàn, cô vừa hát kết hợp cử chỉ điệu bộ, cô hát kết hợp 2 cô múa, trẻ múacùng cô hay nghe ca sỹ hát, Đặc biệt khi hát cho trẻ nghe, tôi chú ý đến trangphục biểu diễn đẹp, phù hợp với nội dung bài hát, xây dựng bối cảnh sân khấuphù hợp với tính chất nội dung bài hát, kết hợp với sử dụng đồ dùng uyểnchuyển, nhịp nhàng khi hát Có như vậy tiết học mới đạt hiệu quả cao, trẻ cảmnhận hết nội dung, tình cảm bài hát đó mang lại
Ví dụ: Hoạt động nghe hát bài “ Cô giáo miền xuôi” để tiết học đạt hiệu quả
cao, tôi cho trẻ múa cùng cô kết hợp tôi lựa chọn trang phục dân tộc để cô và trẻ thể hiện gây bất ngờ và hứng thú cho trẻ
( Minh chứng 8: Hình ảnh cô và trẻ mặc trang phục dân tộc múa )
Tôi khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc đồng điệu với cô bằng cách nhún nhảy, lắc lư, vỗ tay, theo bài hát, bản nhạc Sau khi hát xong tôi trò chuyện vềnội dung bài hát, tính chất, giai điệu, hình ảnh nhắc tới trong bài hát và khuyếnkhích, động viên trẻ nói lên cảm nhận của mình về bài hát, bản nhạc, tạo cơ hộicho trẻ được thể hiện cảm xúc
( Minh chứng 9: Hình ảnh trẻ hưởng ứng cùng cô trong tiết nghe hát)
VD: Chủ đề sự kiện “ gia đình” cho trẻ nghe hát bài “ Ba ngọn nến lung linh” của nhạc sĩ Ngọc Lễ Để trẻ hiểu nội dung và được thể hiện cảm xúc tôi hỏi trẻ
như: Con cảm thấy giai điệu bài hát như thế nào? trong bài hát có hình ảnh củaai? con có cảm nhận gì về bài hát? giáo dục trẻ về tình yêu gia đình
Với những bài hát khó mà giọng hát còn hạn chế thì tôi cũng không nhất thiết
cứ phải hát cho trẻ nghe trực tiếp vì nếu như vậy trẻ sẽ có ấn tượng không tốt vềtác phẩm, nên tôi đã thay đổi hình thức cho trẻ nghe qua tivi do ca sĩ hát cùngvới đó tôi thực hiện các vận động minh họa sinh động cũng khiến trẻ rất hàohứng Sự thay đổi luân phiên các hình thức biểu diễn giúp trẻ thêm hứng thú, say
mê, yêu thích âm nhạc hơn
Trang 13* Với hoạt động vận động theo nhạc:
Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc với các động tác
múa hay vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu, sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhạc Nógiúp trẻ phát triển về thể chất, sự khéo léo, phản ứng nhanh với tính chất của âmnhạc Vận động theo nhạc có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động ca hát, vì trẻ chỉ
có thể phối hợp vận động tốt khi trẻ thuộc bài hát và có những cảm nhận về nhịpđiệu của bài hát đó, việc vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ hứng thú, phấnkhởi tham gia
Để vận động theo nhạc đạt hiệu quả tốt tôi xây dựng các vận động đảm bảotính vừa sức với trẻ, các động tác kĩ năng không quá khó khiến trẻ không thựchiện được, các động tác phải dễ nhớ, phù hợp với tính chất, giai điệu của bài hát
và đáp ứng mục tiêu phát triển, kết quả mong đợi ở trẻ Trong thực tế khôngphải giáo viên nào cũng thực hiện cho trẻ vận động theo nhạc đạt kết quả cao.Việc cảm thụ âm nhạc giúp trẻ phối hợp nhịp nhàng các vận động, kích thích sựsáng tạo các vận động mới Tôi tạo điều kiện để trẻ phát huy tính chủ động tíchcực, tôi chỉ là người khơi gợi, giúp đỡ trẻ phối hợp nhịp nhàng uyển chuyển cácđộng tác cùng với âm nhạc
Tôi tổ chức hoạt động vận động dưới các hình thức sau:
- Vận động minh họa + múa:
Với phương châm lấy trẻ làm trung tâm trong mọi hoạt động Chính vì vậy,tôi không áp đặt trẻ mà luôn tạo điều kiện để trẻ được thỏa sức sáng tạo, trẻ nghegiai điệu bài hát cảm nhận giai điệu hòa mình vào điệu múa, trẻ có thể sáng tạo
ra các điệu múa và vận động hay, còn sáng tạo hơn cả cô Qua các động tác múakhéo léo dẻo dai giúp trẻ phát triển vận động cơ thể
Đối với hoạt động này, trẻ 3- 4 tuổi cơ tay của trẻ còn chưa thuần thục, việcdạy trẻ vận động minh họa hay múa đạt kết quả cao là rất khó khăn Chính vìvậy, tôi ưu tiên lựa chọn các động tác múa dễ dàng, phù hợp với nội dung câuhát để dạy trẻ
Trước khi dạy trẻ tôi cũng cho trẻ ôn lại bài hát bằng nhiều cách như tròchuyện gợi ý để trẻ hiểu yêu cầu của bài hay cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát
đó, trẻ nói tên bài hát và mở nhạc cho trẻ vận động theo ý thích, sau đó cô vậnđộng lại cho cả lớp xem và hướng dẫn trẻ vận động Khi dạy trẻ vận động tôivừa hát vừa kết hợp với các động tác chậm để trẻ dễ quan sát, tiếp theo tôi kếthợp mở video các bạn thiếu nhi đang múa cho cả lớp xem, rồi mời cả lớp đứngdậy và múa theo các bạn nhỏ trong video, Tôi quan sát và chỉnh từng động tác
Trang 14đưa tay cho trẻ phù hợp với nội dung câu hát Khi trẻ đã thuộc bài múa tôikhuyến khích trẻ sáng tạo động tác múa khác hoặc động tác minh họa khác đểtrẻ biểu diễn trước cả lớp, động viên khen ngợi trẻ để giúp trẻ nâng cao khả năngsáng tạo
Việc dạy trẻ kết hợp mở video cho trẻ tập theo một cách tự nhiên, thoải máitôi thấy trẻ lớp tôi rất hưởng ứng, trẻ nhanh thuộc bài hát, múa đúng, đẹp, nétmặt vui tươi, hồn nhiên, trẻ được xem các bạn múa nên trẻ bắt chước rất nhanh
và múa theo bài hát rất tự tin, duyên dáng
Ví dụ: Ở chủ đề “Động vật” có bài vận động minh họa “ Cá vàng bơi” của
Hà Hải, Bài “ Con gà Trống” của Tân Huyền
( Minh chứng 10: Hình ảnh vận động minh họa mẫu cho trẻ xem )
- Hát kết hợp vỗ tay ( gõ đệm) các loại tiết tấu khác nhau:
Đối với trẻ 3- 4 tuổi thường dạy trẻ vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách, vỗtay theo tiết tấu chậm Trẻ vừa hát, vừa vỗ tay theo tiết tấu sẽ giúp trẻ phát triểnvận động cơ thể linh hoạt, dẻo dai, phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc và pháttriển thính giác cho trẻ
Để dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu tôi cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát đó, trẻ nóitên bài hát sau đó mời cả lớp hát lại bài hát 2 lần, khuyến khích trẻ nói lên cảmnhận về nhịp điệu âm nhạc Từ đó, cho trẻ đưa ra hình thức vận động, chọn hìnhthức vận động phù hợp sau đó tôi hướng dẫn trẻ vận động Tôi luôn chú ý làmmẫu một cách chính xác cách vỗ tay để trẻ quan sát từ đầu đến hết bài ( khôngphân tích cách vỗ tay thô), khi vỗ tay chậm dãi cho trẻ dễ dàng quan sát Tùythuộc vào hình thức vận động dễ hay khó và phụ thuộc vào khả năng nhận thứccủa từng trẻ mà tôi linh hoạt số lần làm mẫu Tôi hướng dẫn các con thực hiệnđộng tác cùng với âm nhạc Trong khi trẻ thực hiện tôi luôn chú ý quan tâm,động viên, sửa sai cho trẻ kịp thời Khi trẻ đã biết vỗ tay tôi cho trẻ đan xen cáchình thức tổ nhóm để trẻ vỗ, khi vỗ thành thạo rồi tôi cho trẻ kết hợp với cácdụng cụ gõ đệm như mõ dừa, xắc xô, song loan, để làm tăng khả năng cảmnhận tiết tấu, trẻ tự tin thể hiện hát, vỗ tay, gõ đệm theo đúng tiết tấu của bài hát
Ví dụ: Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “ Cả nhà thương nhau” của nhạc
sĩ Phan Văn Minh
( Minh chứng 11: Hình ảnh trẻ vận động trong hoạt động ÂN)
* Trò chơi âm nhạc:
Trang 15Trò chơi âm nhạc là một phần không thể thiếu của hoạt động âm nhạc, nógiúp trẻ rèn luyện tai nghe, phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, phát triển năngkhiếu và đặc biệt trẻ hòa đồng chơi đoàn kết với bạn
Mỗi loại trò chơi lại hướng đến phát triển một hay nhiều kĩ năng âm nhạccho trẻ, giúp trẻ ôn luyện, củng cố, tiếp thu các nội dung giáo dục một cách tựnhiên, dễ nhớ Khi chơi các trò chơi âm nhạc, trẻ được thể hiện mình dưới sựhướng dẫn của cô, trẻ chơi hồn nhiên, vui vẻ và hào hứng tham gia, trẻ được rènluyện các kĩ năng như hát, múa, nghe, ghi nhớ tác phẩm, cảm thụ âm nhạc
Vì vậy, để giúp trẻ phát triển tai nghe, phát triển khả năng cảm thụ âm nhạctốt, khi tổ chức trò chơi âm nhạc tôi thay đổi nhiều hình thức chơi hấp dẫn, sinhđộng, thu hút hứng thú của trẻ bằng cách tôi chọn các trò chơi mới lạ, hấp dẫn,mang đậm tính âm nhạc để phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ Đó là các tròchơi có sự phản ứng âm thanh khác nhau giúp trẻ tăng khả năng phản xạ âmnhạc, các trò chơi giúp trẻ phát triển tai nghe nhạc, tăng khả năng cảm thụ âmnhạc Khi chơi tôi hướng dẫn trẻ chơi rõ ràng, cụ thể, trẻ chơi tốt rồi, tôi nângcao dần yêu cầu của trò chơi để trẻ luôn hào hứng, yêu thích, chờ đợi yêu cầumới Từ đó góp phần giáo dục trẻ làm việc gì cũng phải cố gắng, không sợ khó,
sợ vất vả sẽ đạt được thành công Qua trò chơi âm nhạc, giúp trẻ rèn luyện tainghe âm nhạc, nhanh nhạy, hoạt bát, hào hứng tham gia hoạt động
Ví dụ: Tôi tổ chức trò chơi âm nhạc “ Ai đoán giỏi” với mục đích rèn luyện
tai nghe nhạc, phân biệt âm sắc của một số nhạc cụ
Ví dụ: Trò chơi “ Hóa đá” mục đích của trò chơi là rèn tai nghe, phản xạ
nhanh nhẹn của trẻ với âm nhạc
( Minh chứng 12: Hình ảnh trẻ chơi trò chơi hóa đá)
Sau khi thực hiện xong biện pháp này, tôi nhận thấy trẻ lớp tôi yêu thích học
âm nhạc hơn, hát thuộc và rõ lời, vận động tự tin, nắm chắc các cách vận động,cảm thụ giai điệu âm nhạc tốt hơn
Biện pháp 4: Lồng ghép hoạt dộng âm nhạc trong các hoạt động khác
Do đặc điểm tâm lý của trẻ “học mà chơi, chơi mà học” nên chỉ có vừa học
vừa chơi thì trẻ tiếp thu kiến thức mới nhanh, mới hiệu quả Mặt khác, trí nhớcủa trẻ chưa ổn định dễ nhớ, mau quên nên các kiến thức, kĩ năng cần được ônluyện thường xuyên Chính vì vậy, tôi dựa vào đặc điểm tâm lý của trẻ để chotrẻ học ở mọi lúc, mọi nơi, lồng ghép trong các hoạt động khác
*Trong giờ đón trẻ, thể dục sáng:
Trang 16Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì cáccháu chưa tự giác như học sinh, tạm thời rời xa những tình cảm âu yếm mà bố
mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn
Vào buổi sáng tôi thường cho trẻ nghe nhạc, nghe những bài hát trong vàngoài chương trình phù hợp với lứa tuổi, trẻ được nghe nhiều lần sẽ cảm nhậnđược giai điệu bài hát, thích nghe hát và rèn luyện tai nghe cho trẻ dần dần trẻnhớ được nhiều bài hát Chính những bài hát này đã tạo cho trẻ niềm tin, niềmphấn chấn vào lớp, trẻ vui khi đến lớp và thích được đến lớp
Ví dụ: Chủ để trường mầm non tôi cho trẻ nghe các bài hát “ vui đến trường”, bài “ Cháu đi mẫu giáo”, bài “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non” với giai điệu vui tươi, hào hứng sẽ giúp trẻ phấn khởi thích đến lớp.
( Minh chứng13 : Hình ảnh cho trẻ làm quen âm nhạc trong giờ đón trẻ)
Trong giờ thể dục sáng để trẻ tăng khả năng cảm thụ âm nhạc, rèn luyện tainghe cho trẻ, tôi đã cho trẻ tập các bài thể dục sáng theo nhạc beat hoặc nhạc cólời các bài hát trong chủ đề sự kiện hay linh hoạt thay đổi nhạc bằng các bàinhạc dân vũ, nhạc cổ điển của nước Nga, nhạc tiếng anh, với nhịp độ và cácđộng tác phù hợp giúp trẻ cảm nhận được tính chất âm nhạc, trẻ hào hứng thamgia, thể hiện các động tác thể dục, các điệu múa, điệu nhảy rất tốt
* Trong hoạt động ngoài trời :
Cho trẻ quan sát cây xung quanh sân trường, tôi thường cho trẻ hát nhữngbài hát có liên quan tới cây xanh sẽ giúp trẻ hứng thú hơn trong hoạt động, đồngthời củng cố lại những bài hát đã học có hiệu quả
Ví dụ: Cho trẻ quan sát cây thông: cho trẻ hát bài “em yêu cây xanh”, hay cho trẻ quan sát vườn hoa tôi cho trẻ hát bài “màu hoa”
( Minh chứng 14: Hình ảnh trẻ trong giờ hoạt động ngoài trời )
Với những bài hát này, giúp trẻ hứng thú hơn khi tham gia hoạt động, đồngthời còn giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ cây xanh, hình thành tình yêu thiênnhiên, môi trường xung quanh
* Trong giờ hoạt động góc:
Thông qua hoạt động vui chơi ở các góc trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơigiúp trẻ thêm vui vẻ, khỏe mạnh, hào hứng đến trường Các góc có nhiều đồchơi cho trẻ chơi, trải nghiệm, gọn gàng đẹp mắt, đồ dùng mở, phong phú nêntạo được hứng thú mỗi khi trẻ tham gia chơi Vì vậy, tôi hướng dẫn khuyếnkhích trẻ hoạt động âm nhạc trong góc âm nhạc với nhiều hình thức chơi khácnhau giúp trẻ phát triển cảm giác nhịp điệu, tự vận động theo ý thích của mình