- Môn học: Quản trị học- Lớp học phần: MGT1002_48K23.1- Học kỳ: I- Năm học: 2022-2023Bài tập nhóm BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÓNG GÓP:Khái quát tiểu sử & sự nghiệp/Quá trình thăng tiến
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
4 Phan Anh Thư
5 Huỳnh Thị Hoài Thương
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÓNG GÓP:
Khái quát tiểu sử & sự nghiệp/Quá trình thăng tiến của nhà quản trị này
Tìm hiểu những kỹ năng đã mang lại
sự thành công của họ trong quản trị
Đóng góp thêm cho sự phát triển của công ty
Giới thiệu tổng quan về công ty
Tìm hiểu cấu trúc tổ chức và những vấn đề liên quan đến cấu trúc như:
Thiết kế công việc, nhóm gộp công việc, kiểu cấu trúc tổ chức của công ty
Tìm hiểu về các nguồn lực kinh doanh:
Trang 3 Tìm hiểu về các nguồn lực kinh doanh:
tài chính
Đóng góp thêm cho sự phát triển của công ty
5 HUỲNH THỊ HOÀITHƯƠNG
Tìm hiểu về kết quả kinh doanh: Bản cân đổi tài sản, báo cáo thu nhập
Đóng góp thêm cho sự phát triển của công ty
18%
MỤC LỤC
CHỌN MỘT NHÀ QUẢN TRỊ MÀ NHÓM NGƯỠNG MỘ 3
I Khái quát tiểu sử & sự nghiệp/Quá trình thăng tiến 4
1 Tiểu sử 4
2 Sự nghiệp 4
3 Quá trình thăng tiến 4
II Những kỹ năng đã mang lại sự thành công của Indra Nooyi trong quản trị 5
III Tìm hiểu việc thực hiện chức năng quản trị của họ 7
1 Hoạch Định (P) 7
2 Tổ chức (O) 9
3 Lãnh đạo (L) 10
4 Kiểm tra (C) 11
TÌM HIỂU VỀ MỘT CÔNG TY 12
I Giới thiệu tổng quan về công ty 12
1 Quá trình hình thành 12
2 Mục tiêu 12
3 Tầm nhìn 12
4 Triết lý Kinh Doanh 12
5 Sứ mệnh 12
6 Lĩnh vực kinh doanh chính 12
II Môi trường bên ngoài 13
1 Môi trường vĩ mô 13
2 Môi trường vi mô: 16
III Văn hóa công ty 18
IV Cấu trúc tổ chức công ty 19
Trang 4V Nguồn lực kinh doanh 23
1 Lao động 23
2 Cơ sở vật chất 24
3 Tài chính 24
VI Đóng góp của nhóm đến sự phát triển của công ty 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
CHỌN MỘT NHÀ QUẢN TRỊ MÀ NHÓM NGƯỠNG MỘ
Nhà quản trị INDRA NOOYI – CEO của PESICO
I Khái quát tiểu sử & sự nghiệp/Quá trình thăng tiến
1 Tiểu sử
- Indra Nooyi sinh ngày 28 tháng 10 năm 1955 là một doanh nhân, nhà điều hành doanh nghiệp người Mỹ gốc Ấn Bà là Chủ tịch Tập đoàn PepsiCo – doanh nghiệp thực phẩm, đồ ăn nhẹ, đồ uống lớn thứ 2 thế giới về sản lượng tiêu thụ Indra Nooyi đã tiếp quản vị trí Giám đốc điều hành CEO của PepsiCo trong suốt
12 năm liền, từ năm 2006 đến năm 2018
- Indra Nooyi sinh ra trong một gia đình người Tamil tại Madras (nay là Chennai), Tamil Nadu, Ấn Độ Bà tốt nghiệp chương trình phổ thông tại trường Holy Angles Anglo Indian Higher Secondary School ở T Nagar
- Nữ Chủ tịch Pepsico từng nhận bằng Cử nhân Vật lý, Hóa học, Toán học Madras Christian College trực thuộc Đại học University of Madras
- Năm 1978, Indra Nooyi được nhận vào trường Quản lý Yale và sau đó nhận bằng Thạc sĩ Quản lý công và Quản lý tư 2 năm sau đó
2 Sự nghiệp
- Sự nghiệp của bà Indra Nooyi bắt đầu từ việc đảm nhận chức vụ quản lý sản phẩm của tập đoàn mỹ phẩm và hàng tiêu dùng Johnson và Johnson và công ty dệt Mettur Beardsell
- Năm 1980, bà Indra Nooyi tham gia vào Công ty Quản lý đa quốc gia Boston và sau đó đảm nhận chức vụ chiến lược tại Motorola và Asea Brown Boveri
- Năm 1994, bà Indra Nooyi đầu quân cho Tập đoàn PepsiCo và trở thành CFO của Tập đoàn năm 2001
- Từ năm 2006, Indra Nooyi kế nhiệm cho Steven Reinemund với vị trí Giám đốc
và CEO của Tập đoàn Bà là CEO thứ 5 của Tập đoàn PepsiCo 44 năm tuổi
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5- Trong hơn một thập kỉ, bà trực tiếp điều hành chiến lược toàn cầu và lãnh đạo PepsiCo tái cơ cấu, trong đó phải nhắc đến sự ra đời của Tricon, nay là nhãn hàngYum!Bands Bà cũng chính là thủ lĩnh có những đóng góp đáng kể cho thắng lợi của Tropicana vào năm 1988 và công cuộc sáp nhập Công ty Quaker Oast vào PepsiCo.1
3 Quá trình thăng tiến
- Năm 2008, bà được lựa chọn là thành viên của Tổ chức Học thuật Chuyên nghiệpcủa American Academy of Arts and Sciences
- Cùng trong năm 2008, Indra Nooyi được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh
Mỹ – Ấn Bà lãnh đạo Hội đồng quản trị của USIBC – một Hội đồng gồm hơn 60CEO cấp cao, đại diện cho một mặt nhóm ngành công nghiệp Mỹ
- Năm 2009, Indra Nooyi được bình chọn là một trong những “CEO hàng đầu” củaBrendan Wood International
- Năm 2013, Indra Nooyi được NDTV đánh dấu là một trong 25 “Truyền thuyết sống toàn cầu vĩ đại nhất” Ngày 14/12 năm này, bà được vinh danh bởi Tổng thống Ấn Độ tại Rashtrapati Bhavan
- Từ năm 2008 đến năm 2011, Indra Nooyi được đề cử vào danh sách CEO tốt nhấttrong cuộc khảo sát của đội ngũ điều hành All – American
- Trường Quản lý Yale sẽ để bà Indra Nooyi là chủ nhiệm khoa để tôn vinh khi bà tặng trường một số tiền không được tiết lộ, trở thành nhà tài trợ và là người phụ
nữ đầu tiên giữ chức chủ nhiệm khoa ở một trường Kinh tế danh giá.2
II Những kỹ năng đã mang lại sự thành công của Indra Nooyi trong quản trị
- Tất cả mọi người đều cần có tầm nhìn
Bài học cuộc sống đầu tiên mà Indra Nooyi đưa ra là một trích dẫn từ Kinh Thánh: “Nơi nào không có khải tượng, loài người sẽ diệt vong” (Where there is
no vision, the people perish) Bà tin tưởng tuyệt đối rằng tầm nhìn lớn không chỉ phản ánh chiến lược của công ty mà còn là động lực thúc đẩy, là nguồn cảm hứngcho mọi nhân viên, trong công việc và cả cuộc sống hàng ngày
"Khi tôi trở thành Giám đốc điều hành, tôi không muốn thay đổi một cách đột ngột các chiến lược của công ty Nhưng tôi cũng tin rằng việc cải tổ là một nước
đi cần thiết để công ty có thể phát triển", bà chia sẻ
- Chiến lược về mặt thời gian
Tầm quan trọng của việc cân bằng giữa lợi ích ngắn hạn và dài hạn Điều đó đòi hỏi người lãnh đạo phải suy nghĩ kĩ về thời gian khi hoạch định chiến lược
Nooyi không chỉ quan tâm đến các mục tiêu ngắn hạn mà còn rất chú trọng đến các mục tiêu dài hạn Bà cho biết, khi một doanh nghiệp chỉ tập trung vào lợi nhuận, doanh nghiệp đó sẽ thu được lợi nhuận ở mức tỉ suất cao, nhưng đó chỉ là
Trang 6con số tăng trưởng nóng không mang tính bền vững “Tại Pepsi, chúng tôi áp dụng một chiến lược khác, một chiến lược đủ thông minh để chúng tôi có thể phân phối lợi nhuận liên tục và bền vững trong một khoảng thời gian dài”.
- Kĩ năng thuyết phục sẽ quyết định đến thành công của doanh nghiệp
Khi chiến lược “Performance with purpose” được đưa ra với nội dung là tạo ra các sản phẩm của PepsiCo để phục vụ sức khỏe cộng đồng, gắn liền với trách nhiệm xã hội và mục tiêu bền vững, bà Indra Nooyi đã phải đối mặt với nhiều ý kiến trái chiều Không phải mọi cuộc họp đều đưa đến sự đồng thuận và không phải mọi người đều ủng hộ Các nhà phê bình thậm chí còn khuyên bà hãy quên chế độ dinh dưỡng đi và tập trung vào việc bán khoai tây chiên và nước soda
"Ngay sau khi công bố “Performance with Purpose”, tôi đã đến thăm đội Frito ở Plano, Texas Họ là những tân binh đầu tiên của tôi Tôi trang bị cho họ những thông điệp cần thiết để họ thuyết phục những người còn lại tin tưởng vào chiến lược Bằng cách áp dụng mô hình trên, cùng với sự ủng hộ của cộng đồng, chúng tôi đã thành lập được Quỹ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Và cùng nhau chúng tôi
đã loại bỏ được 6,4 nghìn tỷ calo trong các sản phẩm, vượt cam kết hơn 400% và vượt thời hạn ba năm", bà Nooyi kể lại
Điều quan trọng của một chiến lược tốt không chỉ nằm ở thông điệp rõ ràng, mà còn ở khả năng thuyết phục của nhà lãnh đạo để tìm được sự đồng thuận và lan tỏa chiến lược
- Học cách lắng nghe cẩn thận
Để có kĩ năng thuyết phục tốt thì trước tiên bạn phải học cách lắng nghe ý kiến của người khác Cùng một vấn đề nhưng luôn luôn có nhiều ý tưởng khác nhau, thậm chí là những ý tưởng cực kì sáng tạo Vì thế, kĩ năng lắng nghe sẽ đưa lại cho nhà quản lí nhiều hơn một lựa chọn giải pháp cho các vấn đề
“Chúng tôi tiếp nhận phản hồi từ cả người tiêu dùng và nhân viên tại PepsiCo Vàtôi cũng nhận thấy rằng một số lời khuyên tốt nhất đã đến trong khoảnh khắc mà tôi ít mong đợi nhất", bà Nooyi cho biết
Con người được tạo hóa sinh ra với hai cái tai và chỉ một cái miệng Điều đó nhắc nhở chúng ta hãy nói ít lại, lắng nghe nhiều hơn để cảm nhận được sự khôn ngoan ở xung quanh chúng ta
- Con người là tất cả
Sự thành công của một doanh nghiệp thường đi kèm với một điều quan trọng: Khả năng làm việc nhóm của các thành viên Trước đây, nếu bạn muốn tuyển dụng được người có tài năng tốt nhất, tất cả những gì bạn cần quan tâm chỉ là về năng lực công việc Trong thế giới ngày nay, điều đó là chưa đủ Bạn không chỉ cần quan tâm đến cái đầu của nhân viên, mà còn phải hiểu trái tim của họ
Trang 7 Khi Steve Reinemund là Giám đốc điều hành của Pepsi, ông đã làm điều này rất tuyệt vời Ông ấy thường gửi các lá thư viết tay cho nhân viên cám ơn họ đã làm tốt công việc.
- Phân biệt rạch ròi các vai trò trong cuộc sống
Không ai trong chúng ta chỉ là một nhân viên Chúng ta cũng là một bà mẹ, người
vợ hoặc người chồng, con gái hoặc con trai Ai cũng phải cố gắng cân bằng nhiềuvai trò
Cho dù chúng ta là ai, chúng ta làm được gì, không ai có thể thay thế chúng ta trong gia đình của chúng ta
Bà chụp ảnh sản phẩm cùng vị trí của chúng trên kệ, sau đó gửi cho bộ phận thiết
kế và marketing Tư duy vượt ra ngoài một dự án hay nhiệm vụ cụ thể nào đó để phục vụ cho một mục đích hay sứ mệnh tổng thể sẽ truyền cảm hứng và giúp bạn tập trung hơn Việc này cũng sẽ giúp bạn tìm ra được những giải pháp cần thiết
"Tôi là người gác cổng của gia đình", bà Nooyi từng chia sẻ "Vì vậy, tôi nhìn việc kinh doanh của chúng tôi theo lăng kính khác và quay về nói với người của tôi rằng mọi thứ có ổn hay không Tôi không chỉ là một CEO, tôi cũng là một khách hàng" 3
III Tìm hiểu việc thực hiện chức năng quản trị của họ
1 Hoạch Định (P)
- Bà Indra Nooyi làm việc cho Pepsico năm 1944, làm bộ phận lãnh đạo và pháttriển chiến lược trong thời gian đầu Bà có những chiến lược đưa Pepsico trởthành nhà cung cấp thực phẩm và nước giải khát hàng đầu thế giới
- Pepsico tuyên bố sứ mệnh:
Sứ mệnh của chúng tôi: “Tạo ra nhiều nụ cười hơn với từng ngụm và từngmiếng ăn”
Công ty đã chỉ định cách họ muốn đạt được điều đó bằng cách nêu rõ:
Dành cho người tiêu dùng của chúng tôi
Bằng cách tạo ra những khoảnh khắc vui vẻ thông qua các sản phẩm thơmngon và bổ dưỡng và trải nghiệm thương hiệu độc đáo của chúng tôi
Trang 8Đối với khách hàng của chúng tôi
Bằng cách trở thành đối tác tốt nhất có thể, thúc đẩy sự đổi mới thay đổi tròchơi và mang lại mức tăng trưởng chưa từng có trong ngành của chúng tôi Đối với các cộng sự và cộng đồng của chúng tôi
Bằng cách tạo ra các cơ hội có ý nghĩa để làm việc, đạt được các kỹ năng mới
và xây dựng sự nghiệp thành công, đồng thời duy trì một nơi làm việc đa dạng
và hòa nhập
Vì hành tinh của chúng ta:
Bằng cách bảo tồn các nguồn tài nguyên quý giá của thiên nhiên và nuôidưỡng một hành tinh bền vững hơn cho con cháu của chúng ta
Đối với các cổ đông của chúng tôi
Bằng cách cung cấp TSR hàng đầu bền vững và áp dụng quản trị công ty tốtnhất
- Pepsico tuyên bố tầm nhìn:
Định hướng cho PepsiCo là tầm nhìn của chúng tôi nhằm nắm bắt tinh thần cạnhtranh, sự tập trung cao độ và các giá trị chung của PepsiCo: Trở thành Ngườidẫn đầu Toàn cầu về Đồ uống và Thực phẩm Tiện lợi bằng cách Chiến thắng vớiPepsiCo Tích cực (pep +) pep + là sự chuyển đổi từ đầu đến cuối mang tínhchiến lược của chúng tôi, đặt tính bền vững và nguồn nhân lực làm trọng tâmtrong cách chúng tôi sẽ tạo ra giá trị và tăng trưởng bằng cách hoạt động trongcác ranh giới hành tinh và truyền cảm hứng thay đổi tích cực cho hành tinh vàcon người
Chúng tôi đang xây dựng dựa trên lịch sử và những tiến bộ mà chúng tôi đã đạtđược kể từ khi PepsiCo được thành lập vào năm 1965 và tạo ra một nền tảngthậm chí còn vững chắc hơn trong nhiều thập kỷ tới Để đạt được tầm nhìn củamình, chúng ta phải liên tục thử thách bản thân để trở nên Nhanh hơn, Mạnhhơn và Tốt hơn.4
a Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
- Luôn chú trọng vào việc phân biệt các sản phẩm của mình với đối thủ cạnhtranh để có được vị trí trong lòng khách hàng Các thương hiệu hàng đầu củaPepsico như 7-up, Sting, Mountain Dew, Tropicana Twister, có bao bì thiết kế
đa dạng, lạ mắt, được sản xuất trong quy trình nghiêm ngặt và bằng nhữngcông thức mới lạ Khác biệt ở nhiều khía cạnh như bao bì, quảng cáo tiếp thị,hình dạng chai và các dòng sản phẩm mới lạ đã giúp Pepsico có thị phần lớntrên thị trường
Ví dụ: Mẫu chai độc lạ của Pepsico
Trang 9Thức uống cola vị cà phê, vị bia
Vậy bà Indra Nooyi đã sử dụng chiến lược khác biệt hóa
b Chiến lược cấp công ty
- Năm 1990 tập đoàn Pepsico đã thâu tóm nhà sản xuất nước ngọt Tropicana vàtập đoàn sản xuất thực phẩm Quaker Oats Vào năm 1997, bà Indra Nooyi chocông ty tung ra sản phẩm mang nhãn hiệu KFC, Pizza Hut và Taco Bell Công
ty Pepsico từ công ty sản xuất thức ăn vặt đến các sản phẩm thức ăn có lợi chosức khỏe, từ nước giải khát cola có cafein đến nước hoa quả
- Năm 2009, Pepsico đã đạt được thỏa thuận sáp nhập với hai nhà đóng chaiPepsi Bottling Group và PepsiAmericas, để tạo ra một hệ thống đồ uống nhanhnhẹn, hiệu quả, sáng tạo và cạnh tranh hơn Việc này giúp Pepsico mở rộng thịtrường trong lĩnh vực nước giải khát dạng lỏng ở Bắc Mỹ
Pepsico đã đi theo chiến lược đa dạng hóa
2 Tổ chức (O)
Trang 10a Hệ thống phân cấp công ty
- Cơ cấu tổ chức hiện tại của Pepsi đặc biệt phức tạp vì nó được chia thành sáu
bộ phận, mỗi bộ phận có Giám đốc điều hành bộ phận riêng của họ Các hoạtđộng của công ty sau đó được xử lý trong các văn phòng nhóm công ty đượcphân chia theo chức năng
- Mục tiêu của việc sử dụng các nhóm công ty chức năng này là để giúp đảm bảocông ty có toàn quyền kiểm soát các dịch vụ của mình trên toàn cầu và cácchính sách và chiến lược của họ được thực hiện đúng đắn và nhanh chóng trongtoàn công ty toàn cầu Mỗi nhóm do một phó chủ tịch điều hành hoặc phó chủtịch cấp cao đứng đầu Bảy nhóm công ty chức năng chính tại PepsiCo là1) Danh mục và hoạt động toàn cầu
2) Nghiên cứu và phát triển toàn cầu
3) Các vấn đề chính phủ và pháp lý
4) Tài chính
5) Nguồn nhân lực
6) Quản lí, đào tạo và phát triển nhân tài
7) Thông tin liên lạc
b Hệ thống phân cấp khu vực địa lí
- Cơ cấu tổ chức của Pepsico đã được cải cách rất nhiều lần để giải quyết cácđiều kiện thị trường toàn cầu đang thay đổi Pepsico là một tổ chức thích ứng vì
họ liên tục tìm kiếm sự cải tiến và giữ những ý tưởng mới trong thị trường.Điểm nổi bật nhất trong cấu trúc tổ chức Pepsico là các bộ phận thị trường của
nó Các bộ phận này dựa trên khu vực địa lý: công ty có các đơn vị cho Châu
Mỹ, Châu Âu và các khu vực khác Sau đây là bộ phận thị trường trong cơ cấu
Pepsico Châu Âu, Pepsico Châu Á, Trung Đông và Châu Phi
c Hệ thống phân cấp toàn cầu
- Hệ thống phân cấp bao gồm toàn bộ công ty Hệ thống phân cấp này áp dụngcho mọi khía cạnh của công ty, liên quan đến việc giám sát, kiểm soát và quảntrị từ cấp cao nhất của công ty đến cấp dưới, sử dụng cấu trúc từ trên xuống đểliên lạc, giám sát và kiểm soát ở mọi cấp độ của doanh nghiệp
Đây là cách Pepsi đảm bảo rằng mọi thứ và mọi người làm việc cho công tyđều tuân thủ các chính sách, tiêu chuẩn và chiến lược của công ty
Trang 113 Lãnh đạo (L)
- Tạo được môi trường làm việc lý tưởng giúp nhân viên nữ không còn chật vật tìmcách cân bằng thời gian cho việc công ty và việc con cái Tạo môi trường khiếnmọi nhân viên có điều kiện tận lực cống hiến, thu hút và giữ chân những nhân tàibậc nhất
- Indra Nooyi luôn viết thư mỗi năm cho cha mẹ của nhân viên dưới quyền để bày
tỏ lòng biết ơn sâu sắc công lao nuôi dạy và định hướng những nhân lực xuất sắccho công ty Lá thư là lời động viên quý giá dành cho các nhân viên, nó khiến họcảm nhận được sự trân trọng của người lãnh đạo và niềm tự hào của gia đình khi
họ làm việc tại tập đoàn Pepsico Cảm giác được coi trọng cũng là một yếu tốquan trọng quyết định mức độ nhiệt huyết và đóng góp cho công việc của ngườilao động
- Bà rất thường xuyên nói chuyện và lắng nghe nhân viên của mình vì bà biết rõlãnh đạo không phải là một kỹ năng thuần trí mà còn là sự kết nối cảm xúc vớinhân viên và bà thường cho nhân viên từ 24 đến 36 tháng để thích nghi với côngviệc tại công ty
- Để tạo ra môi trường khiến mọi nhân viên có điều kiện tận lực cống hiến, thu hút
và giữ chân những nhân tài bậc nhất bà thường khuyến khích nhân viên, thể hiện
sự trân trọng và biết ơn với sự đóng góp của họ để tạo động lực đồng thời cho họthêm lý do để yêu công việc, tiếp tục gắn bó và cống hiến hết mình
- Bà Indra Nooyi tiếp nhận phản hồi của nhân viên tại Pepsico bà không chỉ quantâm đến cái đầu của nhân viên mà còn thấu hiểu trái tim của họ Để nhân viên cóđiều kiện tốt để cống hiến bà cũng qua tâm đến thời gian làm việc, các chế độchăm sóc sức khỏe, chế độ thai sản và các ngày lễ phép
- Bà cho phép nhân viên của mình tự giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
Hành vi quản trị của bà Indra Nooyi theo học thuyết Y Dân chủ cho nhân viênquyền tự do đưa ra quyết định, tạo điều kiện để sáng tạo và khen thưởng
4 Kiểm tra (C)
- Chủ động theo dõi và giám sát hành vi trực tiếp của nhân viên, chỉ họ nhữnghành vi thích hợp và không thích hợp khi cư xử với khách hàng Kịp thời ngăncản nếu nhân viên có hành vi không phù hợp với khách hàng
- Kiểm tra chi tiêu cũng như doanh thu bán hàng hằng tháng, kiểm tra hàng tồnkho để đảm bảo được sản phẩm luôn có sẵn khi khách hàng có nhu cầu mua
- Kiểm tra chất lượng hàng nhập về và hàng bán ra, chỉ đạo nhân viên cách sắp xếpcách mặt hàng lên kệ sao cho phù hợp nhất Kiểm tra máy móc thiết bị, cameracũng như các cơ sở hạ tầng
- Kiểm tra hiệu suất làm việc của nhân viên và việc tuân thủ nội quy của họ
Trang 12- Kiểm tra tốc độ check mail của nhân viên đối với những thắc mắc của kháchhàng 5
TÌM HIỂU VỀ MỘT CÔNG TY
I Giới thiệu tổng quan về công ty
Tên giao dịch: danang pharmaceutical medical equipment join stock company(DAPHARCO)
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – THIẾT BỊ Y TẾ ĐÀ NẴNG
1975 Tiền thân của Công ty là Hiệu thuốc Quốc doanh Quận I Đà Nẵng
1985 Công ty Dược Đà Nẵng, trực thuộc UBND Thành phố Đà Nẵng
1993 Nâng cấp thành Doanh nghiệp Nhà nước, tên thương mại DAPHARCO
1997 Công ty Dược phẩm tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng được sát nhập
2005
Chuyển sở hữu thành Công ty cổ phần, tên gọi là Công ty Cổ phần Dược - Thiết bị Y tế
Đà Nẵng, tên thương mại DAPHARCO
2008 Trở thành công ty đại chúng và được xếp Doanh nghiệp hạng I vào năm 2009
2009
Cổ phiếu của công ty chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán với mã chứng khoán DDN
Trang 13giá cả phù hợp phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu khám chữa bệnh của nhândân, trước tiên là tại Khu vực miền Trung – Tây nguyên
3 Tầm nhìn
Trở thành Nhà phân phối hàng đầu tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên; giữ vững
vị trí top 10 doanh nghiệp dược uy tín tại Việt Nam
4 Triết lý Kinh Doanh
“Luôn luôn đổi mới – tạo thành công!” – Những thách thức của sự đổi mới, sáng tạoluôn là rất lớn, nhưng cũng chính là cơ hội để Dapharco tạo nên những thành côngmang giá trị đột phá
II Môi trường bên ngoài
1 Môi trường vĩ mô
a Môi trường quốc tế
- Cơ hội
Đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng rất lớn đến các nước trên toàn thế giới Cóthể nói nói đại dịch đã khuấy đảo thế giới trong suốt hai năm Ảnh hưởng rấtlớn đến nhiều ngành kinh tế Đặc biệt là y dược Cần một lượng lớn trangthiết bị y tế Mà các nước hầu như không thể tự mình đáp ứng được
Các nước như: Mỹ, Trung Quốc, Anh,… đẩy mạnh nhập khẩu thiết bị y tếnhư: khẩu trang, sát khuẩn, máy thở, từ các nước khác
Trong nỗ lực kiểm soát tình hình dịch bệnh, nhiều quốc gia lớn như Mỹ,Nga… đã cấm xuất khẩu một số loại trang thiết bị y tế phục vụ phòng chống
và điều trị bệnh COVID-19, trong đó có máy thở Điều này khiến nguồncung máy thở trở nên khan hiếm hơn bao giờ hết Những thành quả của ViệtNam trong công tác chống dịch đang là một điểm cộng cho Việt Nam đối vớicác sản phẩm này
Đây là cơ hội cho công ty xuất khẩu các thiết bị y tế ra nước ngoài Tuy nhiêncũng là thách thức bởi tình hình dịch trong nước và nước ngoài còn diễn biếnhết sức phức tạp Cần một lượng lớn thiết bị y tế để cung cấp cho trong nước
Trang 14cũng như ngoài nước Công ty dường như khó có thể đáp ứng kịp những nhucầu này
- Thử thách
Trong quá trình triển khai thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nhà xuất khẩu phảituân thủ theo một số các quy định mới phát sinh áp dụng trong mùa dịch,trong đó việc đáp ứng các yêu cầu về thủ tục thông quan và các chứng cứ cầnthiết đặt ra những khó khăn cho nhà xuất khẩu Điều này đòi hỏi nhà nhậpkhẩu phải tìm hiểu và nắm vững các quy định và yêu cầu nêu trên có thể xuấtkhẩu thành công, hạn chế rủi ro
Việc xuất khẩu thiết bị bảo hộ y tế đang gặp nhiều khó khăn do chưa có sựtìm hiểu trước về các yêu cầu về thủ tục, giấy tờ, các chứng nhận FDA và CEcủa nước sở tại nhập khẩu các mặt hàng đó Bởi mỗi nước có một quy địnhriêng về một mức thuế nhập khẩu riêng
b Môi trường kinh tế:
- Dược là một trong những ngành công nghiệp ít chịu ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế nhất Kinh tế Việt Nam những năm qua tăng trưởng đều và ổnđịnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển Nhưng cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế Việt Nam,đặt biệt là các ngành công nghiệp chế biến xuất nhập khẩu, tài chính ngân hàng,bất động sản Lạm phát tăng cao, làm cho người dân thận trọng hơn trong đầu
tư và tiêu dùng Điều này khiến các ngành công nghiệp gặp nhiều khó khănhơn So với các ngành khác thì dược là một trong những ngành ít chịu ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng nhất, vì đây là một mặt hàng thiết yếu đối vớingười dân
c Môi trường công nghệ:
- Cơ hội:
Có thể thấy trong đợt dịch vừa rồi, ứng dụng công nghệ 4.0 trong việc khaibáo y tế, truy xuất nguồn lây giúp cho công tác phòng chống dịch của ViệtNam đạt được thành công
Hay phần mềm khám bệnh trực tuyến tại nhà đã được triển khai Giúp ngườidân không phải đến bệnh viện mà vẫn được chẩn đoán bởi đội ngũ bác sĩchuyên khoa 24/7
- Thách thức:
Cơ sở hạ tầng phải đủ mạnh để có thể lưu trữ, sắp xếp các dữ liệu khoa học.Đây cũng là vấn đề dẫn đến việc trao đổi dữ liệu Giữa đồng nghiệp, giữa cácbệnh viện, hay giữa thầy thuốc và bệnh nhân trở nên khó khăn
Về đào tạo và phát triển kỹ năng: Khi công nghệ ngày càng tiên tiến và luônthay đổi, khiến tình trạng các bác sĩ, kỹ thuật viên nhiều tuổi Giàu kinh