1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

En03 dẫn luận ngôn ngữ học bài 3

3 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học phần Dẫn luận ngôn ngữ cung cấp kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học và giới thiệu khái quát về các lĩnh vực cụ thể trong ngôn ngữ học gồm ngữ âm học, âm vị học, từ pháp học, cú pháp học, ngữ nghĩa học và ngữ dụng học.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬNMÔN: Dẫn luận Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là phương tiện, là nơi tàng trữ các kết quả củahoạt động tư duy Các hiểu biết, trải nghiệm, tri nhận củacon người về thế giới vật chất và tinh thần của nhân loạiđều tàng trữ trong ngôn ngữ dưới dạng các khái niệm, nộidung được chứa đựng trong từ ngữ

a) Khi giao tiếp, con người cần phải nói với nhau về một cáigì đó Mệnh đề này cần có yếu tố: Một là con người đã có 1cái gì đó (những kết quả của nhận thức, tư duy, hoạt độngtinh thần, cảm xúc…) cần phải được truyền đạt – đây làphương diện nội dung của ngôn ngữ Hai là phương tiện đềtruyền đạt những thông tin đó, hay là phương tiện vật chấtđể truyền tải nội dung của ngôn ngữ.

b) Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy vốn hết sức phứctạp K.Mac đã nói “Hiện thực trực tiếp của tư tưởng là ngônngữ” Nói như vậy, ngôn ngữ không phải là vật chất trốngrỗng, mà nó là 1 thể hai mặt: vật chất – tinh thần Ôngcũng nói “Ngôn ngữ cũng cổ xưa như ý thức vậy…cũng

Trang 2

tương tự như ý thức ngôn ngữ sinh ra chỉ do nhu cầu, do sựcần thiết phải giao tiếp với người khác”

Ý thức cần được hiểu rộng hơn tư duy Nó là tập hợp hoànchỉnh những yếu tố nhận thức về cảm xúc, có liên quanchặt chẽ với nhau, trong đó tư duy chỉ là 1 quá trình nhậnthức mà thôi Tư duy là 1 bộ phận cấu thành ý thức.

c) Ngôn ngữ là hình thức tồn tại, là phương tiện vật chất đểthể hiện tư duy Về phương diện này, tư duy là cái đượcbiểu hiện, ngôn ngữ là cái để thể hiện tư duy Kết quả củahoạt động tư duy bao giờ cũng được thể hiện ra ngoài bằngcái vỏ là ngôn ngữ Mối quan hệ ngôn ngữ – tư duy như haimặt của tờ giấy, có mặt này thì phải có mặt kia Nhờ ngônngữ mà ý thức được hiện thực hóa, thực tại hóa Mặt khácchính trong mối quan hệ với tư duy, ngôn ngữ không phảilà hiện tượng thuần túy vật chất, mà là hiện tượng vật chất– tinh thần

Ví dụ ta không thể “nói” 1 tiếng hắt hơi, ợ hay ho (vì nó lànhững âm thanh phát ra vô thức do hoạt động thuần sinhlý) Tuy nhiên, ta có từ “ho” “ợ” hay “hắt hơi”.

d) Không những là phương tiện vật chất để biểu đạt tư duy,ngôn ngữ còn là công cụ của hoạt động tư duy Nó thamgia trực tiếp vào quá trình hình thành và phát triển tư duycon người.

Vốn tri thức, hiểu biết của con người được tàng trữ nhờngôn ngữ, rồi chính nhờ ngôn ngữ mà người ta có thểtruyền thụ đi tri thức Tức là không chỉ có mặt “truyền đi”mà cả “nhận thức” “truyền tải về” tri thức

Trang 3

Về mặt sinh lí học, sự truyền đạt tri thức bằng ngôn ngữ làhiện tượng ngôn ngữ tham gia vào việc tạo lập “liên hệ lâmthời”, 1 hoạt động khác biệt giữa con người và động vật.Nghĩa là người ta không cần thiết phải quen trực tiếp với sựvật mà vẫn biết ít nhiều nó là gì, như thế nào…

e) Ta biết ý thức có nguồn gốc là thực tại khách quan, vì ýthức là hình ảnh chủ quan của thực tại khách quan Ý thứcđược thể hiện bằng ngôn ngữ, vì thế ngôn ngữ có quan hệgián tiếp với thực tại khách quan thông qua ý thức Quanhệ ngôn ngữ – tư duy (ý thức) – thực tại kết quả thườngđược biểu diễn qua bộ ba từ - khái niệm – sự vật

Cần phải rõ rằng ngôn ngữ và ý thức (tư duy) gắn bó vớinhau, không tách rời nhau, nhưng không phải là một Vớithực tại kết quả, ngôn ngữ là công cụ để định danh, gọi tênsự vật – hiện tượng ngôn ngữ cũng là 1 công cụ để cấutrúc hóa, mô hình hóa thực tại kết quả.

Ngày đăng: 14/06/2024, 09:29

w