1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide bài giảng dẫn luận ngôn ngữ học

46 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dẫn Luận Ngôn Ngữ Học
Tác giả Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại học phần
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Quan điểm của Ăng ghenNhu cầu sinh tồn => Loài vượn đi bằng 2 chân sau và đứng thẳng ngườiBộ máy phát âm có điều kiện phát triển LĐ và sự phong phú của thức ăn => Bộ não phát triểnVùng t

Trang 1

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

Giảng viên: TS Đào Thị Hồng Hạnh

Điện thoại: 0934888058

Email: hanhdth@ftu.edu.vn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

● Tên học phần: Dẫn luận ngôn ngữ học

● Khoa: Quản trị kinh doanh

● Bộ môn phụ trách: Quản trị Khách sạn

Số tín chỉ: 03

● Môn học tiên quyết: 0

Trang 3

02

Có khả năng vận dụngkiến thức ngôn ngữ đểnhận diện sự tương đồng

và khác biệt giữa tiếng mẹ

đẻ và ngoại ngữ đang học

MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Trang 4

Chương 4

Ngữ pháp

Chương 5

Ngữ dụng

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

1. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật,

Nguyễn Minh Thuyết, 2006, Dẫn luận ngôn ngữ học,

NXB Giáo dục, HN

2 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, 2009,

Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB ĐHQG HN.

3 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng,

Bùi Minh Toán, 2007, Nhập môn ngôn ngữ học,

NXB Giáo dục, Hà Nội

4 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 2006,

Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Trang 6

1. Nguyễn Thiện Giáp, 2008, Giáo trình Ngôn ngữ học, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

2. Đỗ Hữu Châu, 2010, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2,

Ngữ dụng học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Trang 7

TRỌNG SỐ ĐIỂM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Đánh giá thường

xuyên: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 30%

Kiểm tra cuối kỳ: 60%

Trang 8

Đánh giá thường xuyên: Tham dự

lớp tối thiểu 80%; Hoàn thành BT

Kiểm tra giữa kỳ: Tiểu luận nhóm

Kiểm tra cuối kỳ: Vấn đáp

Trang 9

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC

Trang 10

1 Ngôn ngữ là gì?

2 Bản chất của ngôn ngữ?

Trang 11

1 1 Ngôn ngữ và ngôn ngữ học

Hệ thống các

âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp

Làm phương tiện giao tiếp chung cho một cộng đồng

Ngôn

ngữ trên thế giới; Quá trình phát triển lịch sử của các ngôn ngữ;

Tìm ra những quy luật tác động thường xuyên, phổ biến đến sự phát triển của các ngôn

ngữ.

Ngôn ngữ học

Trang 12

hiện tượng

xã hội

Là hiện tượng

xã hội đặc biệt

Trang 14

Không phải HT

tự nhiên

phải HT sinh vật

Không có tính di truyền

Không đồng nhất với tiếng kêu của ĐV

Không tuân

theo quy

luật tự

nhiên

Trang 15

Không phải là

HT cá nhân

Trang 17

1.3 Chức năng của ngôn ngữ

Trang 18

cụ giao tiếp • Ký hiệu…

Công

cụ tư duy

• Hình thức biểu hiện của tư duy

• Tham gia trực tiếp vào quá trình hình thành

và phát triển

Cấu thành văn hóa

• Phản ánh đặc trưng văn hóa

• Lưu giữ và truyền tải văn hóa

Chức năng

NN

Trang 19

• Tổng thể các mối quan hệtrong hệ thống

• Cách thức tổ chức của hệthống

Cấu trúc

Trang 20

Âm vị Hình vị Từ Câu

Trang 21

Các quan hệ trong ngôn ngữ

Ngôn ngữ

Quan

hệ ngữ đoạn

Quan

hệ tôn ty

Quan

hệ liên

tưởng

Trang 22

cảm

thán

Thuyết tượng thanh

Thuyết tiếng kêu trong lao động

Thuyết ngôn ngữ

cử chỉ

Thuyết khế ước

xã hội

Trang 23

Quan điểm của Ăng ghen

Nhu cầu sinh tồn => Loài vượn đi bằng 2

chân sau và đứng thẳng người

Bộ máy phát âm có điều kiện phát triển

LĐ và sự phong phú của thức ăn =>

Bộ não phát triển

Vùng tiếng nói phát triển

LĐ => liên kết cộng đồng => Nhu cầu traođổi => Hình thành ngôn ngữ

Trang 24

NN thống nhất

Trang 25

1.6 Phân loại các ngôn ngữ trên thế giới

Theo nguồn gốc

Theo loại hình

Trang 26

So sánh

• Từ vàdạng thứccủa từ

Tìm ra • Quy luật ngữ âm, từ vựng,

ngữ pháp

Xác định • Quan hệvề nguồn

gốc

Phương pháp SS-LS

Trang 27

Phân loại theo nguồn gốc

Dòng Roman

Ý

Pháp

Bồ Đào Nha

Tây

Ban

Nha

NN Ấn Âu

Trang 28

Dòng Giec man

Anh

Đức

Hà Lan

NN Ấn Âu

Trang 29

Phân loại theo nguồn gốc

Trang 30

Ngữ hệ Nam Á

Môn Khmer

Nicobar

Munda

Trang 31

Phân loại theo nguồn gốc

MônKhmer

Việt Mường

Khmer

… Katu

Trang 32

Việt Mường

Việt

Rục

… Mường

Trang 33

Phân loại theo loại hình

Trang 34

Từ có biến đổi hình thái

Sự đối lập căn tố - phụ tố rất rõ rệt, mỗi căn tố không thể tồn tại độc lập

Ý nghĩa ngữ pháp có thể biểu thị bằng nhiều phụ tố và ngược lại

Trang 35

Biến đổi hình thái của từ

Trang 36

● work works worked

worker

Trang 37

Đặc điểm của ngôn ngữ đơn lập

Từ không biến đổi hình thái

Quan hệ NP và ý nghĩa NP được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ

Có tính đơn tiết hay phân tiết

Trang 38

● Tôi yêu cô ấy Cô ấy yêu tôi.

Chủ

thể

Đối

Tôi đã tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương.

Ý nghĩa thời

Trang 39

Đặc điểm của ngôn ngữ chắp dính

Quan hệ NP và ý nghĩa NP được biểu thị ngay trong từ, bằng phụ tố

Căn tố hầu như không biến đổi hình thái, có thể tồn tại và hoạt động độc lập

Mỗi phụ tố luôn biểu thị 1 ý nghĩa NP và

ngược lại

Trang 41

1.7 Chữ viết

Khái niệm chữ viết

Các loại chữ viết

Trang 43

Các loại chữ viết

Chữ ghi ý

Chữ ghi âm

Trang 44

Hoàntoàn võđoán

Chữtượnghình

+ Biểu thị cả khái niệm cụ thể và khái niệm trừu tượng;

+ Không có quan hệ về mặt âm thanh với các từ;

+ Hình chữ ghi ý ngày càng có tính quy ước cao;

+ Mỗi chữ ghi ý đều biểu thị trực tiếp nội dung, ý nghĩa của từ nên mỗi từ phải có một kí hiệu ghi riêng.

Trang 45

Chữ ghi âm

Chữ ghi âm vị

Chữ ghi âm tiết

Chữ ghi âm ghi lại chuỗi

âm thanh của từ, không quan hệ gì với ý nghĩa.

+ Đơn giản hơn chữ ghi ý vì số lượng ký hiệu có hạn + Dùng chữ ghi âm, từ đồng âm được viết như nhau + Các kí hiệu ghi âm càng ngày càng đạt tới độ hoàn chỉnh, đơn giản.

Đặc

điểm

Trang 46

1 Vì sao nói ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt?

2 Chức năng cơ bản của ngôn ngữ là gì?

3 Tại sao nói ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan

trọng nhất của con người?

4 Các mối quan hệ cơ bản của các đơn vị trong ngôn ngữ

7 Nêu ưu điểm và nhược điểm của chữ viết

8 Nêu đặc điểm cơ bản của các loại chữ viết

Ngày đăng: 21/04/2024, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w