GVHD:
Lớp: 11TB2
Trang 21 Quan hệ trong từ: a Quan hệ từ - sự vật và nghĩa biểu vật của từ:Ý nghĩa biểu vật là sự phản ánh sự vật, hiện tượng trong thực tế vào ngơn ngữ. Ðó là những mẩu, những mảnh, những đoạn cắt của thực tế nhưng khơng hồn tồn trùng với thực tế. (nghĩa sở chỉ)
Nét khác nhau trong sự phản ánh thực tế khách quan giữa các ngôn ngữ Thí dụ: tiếng Tiệp có ba từ chỉ tay người, trong khi tiếng Anh, Pháp, Ðức lại có hai từ và tiếng Nga chỉ có một từ.
Trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa: xách, vác, gánh,
khiêng, mang, ôm, bế, cõng, địu nhưng trong tiếng Anh chỉ
có vài từ và không có sự phân biệt về cách thức hoạt động: to
Trang 3b Quan hệ ngôn ngữ - tư duy và nghĩa biểu niệm của từ:
Nghĩa biểu niệm hay nghĩa sở biểu (significative meaning).
Trang 4Nghĩa biểu niệm khơng hồn tồn trùng với khái niệm khoa học • Trong các lĩnh vực khoa học, nghĩa biểu niệm của các thuật ngữ
có thể trùng khít với khái niệm;
• Cịn trong ngơn ngữ, nghĩa biểu niệm chỉ biểu thị những khái niệm "thơ ngộ", nó chỉ phản ánh những thuộc tính cần thiết cho sự xác lập nghĩa biểu niệm của từ theo cách riêng của từng dân tộc.
Thí dụ: từ nước: là hợp chất của oxy và hydro mà trong mỗi
Trang 5• Còn trong đời thường, nước chỉ là chất lỏng có sẵn ở trong hồ ao, sông suối hoặc vật có thuộc tính lỏng (chẳng hạn nước trái cây, nước mắm, nước dừa )
Theo Ðỗ Hữu Châu, sự vật, hiện tượng trong thực tế khách
quan được phản ánh vào tư duy thành các khái niệm, được phản
Trang 6c Quan hệ giữa các từ trong hệ thống và nghĩa cấu trúc của từ:• Mối quan hệ giữa từ với các từ trên trục đối vị làm nên nghĩa
giá trị của từ còn quan hệ giữa từ với các từ khác trên trục ngữ đoạn làm nên nghĩa ngữ trị của từ Hai loại nghĩa này được gọi là nghĩa cấu trúc của từ (structural meaning) hay nghĩa hệ thống của từ.
• Quan hệ giữa các từ trong hệ thống thể hiện trên hai trục: trục đối vị và trục ngữ đoạn
Trên trục đối vị, ta có thể khảo sát mối quan hệ giữa các từ trong hệ thống ở từng trường nghĩa, hay hẹp hơn, ở nhóm từ đồng nghĩa hay trái nghĩa Việc khảo sát này giúp ta xác định được giá trị của từ Chẳng hạn, trong tiếng
Trang 7 Trên trục ngữ đoạn, thông qua việc khảo sát khả năng kết hợp của từ, hiểu được thói quen ngôn ngữ và tư duy của từng dân tộc, ta có một căn cứ nữa để xác định nghĩa của từ.
Trong tiếng Việt, cắt chỉ một hoạt động phân chia đối tượng:
cắt bánh, cắt dây, cắt kiếng nhưng đồng thời nó có thể được
dùng cho những hoạt động trừu tượng: cắt hộ khẩu, cắt
viện trợ, cắt quan hệ
Nhưng to cut trong tiếng Anh chỉ có thể được sử dụng
trong trường hợp thứ nhất mà thôi, người ta không nói: cutting
relationship, cutting city district population Tương tự, ta có thể khảo sát hai từ đồng nghĩa to do và to make trong tiếng Anh To do chỉ có thể kết hợp với exercise, a favor, homework,
Trang 9Kết luận:
• Từ khơng phải là một đơn vị biệt lập, nghĩa của từ khơng phải là một khối đơn nhất
• Nghĩa của từ là một phức thể gồm nhiều thành tố, có thành tố nằm trong nội bộ từ , có thành tố nằm trong nhiều mối quan hệ phức tạp của hoạt động ngơn ngữ
• Mối liên hệ giữa tín hiệu từ và sự vật mà nó gọi tên làm nên nghĩa biểu vật của từ;
• Mối liên hệ giữa tín hiệu từ với tư duy làm nên nghĩa biểu niệm của từ;
• Mối liên hệ giữa tín hiệu từ với hệ thống từ vựng, với các từ khác trên hình tuyến làm nên nghĩa cấu trúc của từ;
Trang 102 Sự biến đổi ý nghĩa của từ:
a Nguyên nhân: đa dạng phức tạp
• Hiện tượng dùng các từ chỉ người trong nhiều văn cảnh quá phổ biến khiến nó có ý nghĩa phiếm định: homme ” người”, man”người” có thêm nghĩa “ người ta”
• Phạm trù ngữ pháp: làm cho biến đổi ý nghĩa Vd: trong tiếng Latin, từ homo có nghĩa là: người, từ này trùng với giống đực nên có nghĩa là” người đàn ơng”
• Hiện tượng kiêng kị của tộc người nguyên thủy tạo nên sự biến đổi ý nghĩa Những từ ngữ thay thế cho từ bị cấm gọi là uyển ngữ.
• Người nói cố gắng làm cho lời nói của mình thích hợp hơn hoặc muốn diễn đạt văn hóa bống bẩy:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Trang 11• Muốn diễn đạt trang nhã, lịch sự, tránh dùng các từ gây ấn tượng về sự chết chóc, đau buồn, bệnh tật hay thô tục VD: dùng các từ “ mất, khuất núi, nằm xuống” thay cho từ “chết”.• Muốn giữ bí mật trong một nhóm người Vd: trong quân sự,
“pháo” được gọi là “ cửa hàng bầu bí”.
• Sự thay đổi mơi trường sử dụng của các từ Vd: operation “ hoạt động” trong quân sự có nghĩa “cuộc hành quân”, trong y tế là “giải phẩu”.
• Bị yếu tố xã hội chi phối VD: trong đại chiến thứ nhất, vũ khí
đập mạnh vào tâm lý con người khiến người ta gọi đậu là đạn, đàn bà mắn con mình là súng máy.
Trang 12b Cơ sở của biến đổi ý nghĩa:
Trang 13Mở rộng ý nghĩa là 1 quá trình phát triển từ cái riêng đến cái chung, từ cái cụ thể đến cái trừu tượng Ý nghĩa được hình thành nhờ quá trình này gọi là nghĩa rộng Bản thân từ bắt đầu biểu thị khái niệm rộng trong khi đó
không thay đổi nghĩa cơ sở của mình.
Thu hẹp ý nghĩa là quá trình phát triển từ cái chung đến cái riêng, từ cái trừu tượng đến cái cụ thể
>>> Suy cho cùng thì sự biến đổi ý nghĩa của từ chính là sự thay đổi trong cấu trúc ý nghĩa biểu niệm của từ theo hướng thay thế hoặc bổ sung các nét nghĩa: các nét nghĩa khái quát của từ được thay thế/bổ sung bằng những nét nghĩa cụ thể hơn, hoặc ngược lại: các nét
nghĩa cụ thể được thay thế/ bổ sung bằng
Trang 14Các phương thức biến đổi ý nghĩa của từ
Phương thức biến đổi ý nghĩa của từ là cách thức bổ sung nghĩa mới cho từ không kèm
theo sự biến đổi về từ ngữ âm, làm cho từ trở thành từ nhiều nghĩa.
Trong ngôn ngữ học, người ta đã tổng kết được ba phương thức chủ yếu mà các ngôn ngữ thường dùng để biến đổi ý nghĩa của từ Đó là:
1 Giữ tên gọi cũ để chỉ những sự vật, hiện tượng hay khái niệm mới hoặc đã thay đổi2 Hoán dụ
Trang 151 Giữ tên gọi cũ để chỉ
những sự vật, hiện tượng hay khái niệm mới hoặc đã thay
đổi
Đây là phương thức phát triển ý nghĩa của từ rất phổ biến trong các ngôn ngữ Có thể nêu một vài ví dụ:
Trong tiếng Anh, từ ‘boat’ vừa có nghĩa là “thuyền” vừa có nghĩa là “tàu thuỷ” (loại nhỏ); trong tiếng Ba Lan, từ ‘pióro’ vừa có nghĩa là “cái lông” (ví dụ: ‘lông ngỗng’) vừa có nghĩa là “cái bút”; trong tiếng Pháp, từ ‘bureau’ vừa có nghĩa là “cái bàn làm việc” vừa có nghĩa là
“phòng làm việc” hay “cơ quan”…
Trang 16
2 Hoán dụ
Hoán dụ là phương thức làm biến đổi ý nghĩa của từ bằng cách lấy tên gọi của sự vật, hiện tượng này để chỉ một sự vật, hiện tượng khác trên cơ sở mối quan hệ tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng ấy.
Xét trên góc độ phổ niệm, có thể nêu lên ba loại quan hệ chủ yếu sau đây:
Quan hệ bộ phận và toàn thể (còn được gọi là cải dung), nghĩa là lấy tên gọi của bộ phận để chỉ toàn thể hoặc ngược lại
Quan hệ giữa nguyên liệu và thành phẩm, nghĩa là lấy tên gọi của nguyên liệu để chỉ sản phẩm hay thành phẩm làm từ nguyên liệu đó
Trang 173 Ẩn dụ
Quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa trừu tượng, nghĩa là lấy từ vốn trước đây chỉ dùng để biểu thị những sự vật, hiện tượng, hoạt động hay đặc trưng, tính chất cụ thể để chỉ một khái niệm trừu tượng
Quan hệ giữa người và vật: lấy tên gọi của bộ phận cơ thể, hành vi, tính chất hay đồ dùng của người để biểu thị các bộ phận, tính chất hay
hành động của vật
Trang 19Lý do phân chia các lớp từ vựng
Trang 20A.Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc
B.Phân lớp từ ngữ theo phạm vị sử dụng
C.Phân lớp từ ngữ tích cực và tiêu cực
Trang 22Khái niệm: lớp từ bản ngữ hay còn gọi là lớp từ thuần Việt, là
cốt lõi của lớp từ vựng tiếng Việt, làm chỗ dựa và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác.
Ví dụ:
◦ Tương ứng Việt – Mường: vợ, chồng, ông, ăn…
◦ Tương ứng Việt – Tày Thái: bắt, bóc, gọt, vải…
◦ Tương ứng với nhóm Việt – Mường và Tày Thái: bao, bể, bát…
Trang 24Các giai đoạn của quá trình tiếp xúc Hán – Việt:
◦GĐ1: từ đầu công nguyên đến đầu đời Đường (đầu thế kỷ VIII)
◦GĐ2: từ đời Đường (TK VIII – X) trở về sau
Có 2 loại từ gốc Hán:
◦Từ Hán cổ: là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong GĐ1 (VD: chè, ngà, chén, chém, buồn, mùi, cưa…)
◦Từ Hán Việt: là những từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt trong GĐ2 mà người Việt đã đọc thành âm chuẩn của chúng theo ngữ âm của mình (VD: trà, mã, trọng, khinh, cận, nam, nữ…)
Trang 25Đặc điểm:
◦Chúng được Việt hoá, cải tổ về mặt ngữ âm, VD: cử nhân – cử, cận – gần, tiểu đồng – tiểu …
◦Khả năng nhập hệ của các từ gốc Hán rất không đồng đều, nhiều từ không dễ được người sử dụng nhận ra là có nguồn gốc Hán, VD: cô, cậu, cao, thấp, tiên, bà…
◦Nhiều từ gốc Hán không giữ nguyên được ý nghĩa vốn có của nó, VD: từ “bạc” (mỏng quên ơn), từ “Khinh” (nhẹ coi thường)
Các từ gốc Hán có vị trí rất đặc biệt trong từ vựng tiếng Việt, gia nhập vào mọi lĩnh vực giao tiếp của đời sống người Việt.
Trang 26Giai đoạn: các từ ngữ gốc Ấn – Âu du nhập vào tiếng Việt từ khi nước ta bị người Pháp xâm lược và chịu ảnh hưởng trực tiếp của họ.
Đặc điểm:
◦ Sự biến đổi ngữ nghĩa của các từ ngữ này không rõ rệt khi du nhập vào tiếng Việt, nhưng bộ mặt ngữ âm của chúng lại được cải tổ rõ rệt VD: Poste – bốt, café – cà phê,…
◦ Người Việt có xu hướng rút ngắn độ dài các từ gốc Ấn – Âu: sou – xu, chef – xếp, valse – van…
◦ Ứng xử các các đơn vị từ ngữ gốc Âu trong tiếng Việt khá đa dạng: những từ ngữ đơn tiết thì khả năng nhập vào tiếng
Việt càng mạnh, VD: lốp, dạ, len, ga, ray, gác, bốt… Những tù đa tiết, đặc biệt là 3 âm tiết trở lên thì dấu ấn ngoại lai còn rất rõ: xà phòng, may ô, sô cô la, đăng ten, pa nen…
Trang 28Khái niệmNhững từ ngữ làm tên gọi cho các khái niệm, các đối tượng được xác định chặt chẽ, chuẩn xác trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực khoa học.Đặc điểm -Tính chính xác: chính xác, chuẩn tắc về nội dung và khái niệm
-Tính hệ thống: mỗi thuật ngữ nằm trong 1 hệ thống nhất định, hệ thống ấy phải chặt chẽ, từ nội dung đến hình thức.-Tính quốc tế: trước hết phải quốc tế hoá về mặt nội dung, là biểu hiện của thống nhất khoa học.
Ví dụTrong hoá học có:
Chất, đơn chất, hợp chất, chất vô cơ, chất hữu cơ, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ…
Trang 29Khái
niệmLà những từ thuộc một phương ngữ nào đó của ngôn ngữ dân tộc và chỉ phổ biến trong phạm vị lãnh thổ địa phương đó
Đặc điểm - Chị sự khác biệt về từ vựng chứ không phải là ngữ âm
Trang 30Khái niệmLà một lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ biến rong phạm vi những người cùng làm một nghề nào đóĐặc điểm -Lớp từ nghề nghiệp tập trung chủ yếu ở những nghề mà xã hội ít quen- Những nghề thủ công hoặc tiểu thủ công nghiệp có nhiều từ nghề nghiệp hơn cả
- Sự hoạt động của các từ nghề nghiệp không đồng đều, có từ rất hạn chế, có từ thì đã đi vào vốn từ vựng chung
Ví dụNghề hát tuồng có: đào, kép, lão, mụ, đào võ, đào yêu, lão đỏ, mụ ác, mụ lành…
Trang 31Khái
niệmLà từ ngữ do những nhóm người, lớp người trong xã hội dùng đề gọi tên những sự vật, hiện tượng, hành động… vốn đã có tên gọi trong vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật nội bộ
Đặc điểm -Mỗi một tiểu xã hội đều có thể có những từ ngữ riêng, được sử dụng riêng, nhằm giữ những bí mật hoặc đùa vui ruie6ng.- Tiếng lóng có tên gọi tương ứng trong lớp từ vựng chung.- Tiếng lóng có tính mốt và tính thời sự, và khi tính chất mốt của từ lóng bị mất đi thì nó cũng bị xóa bỏ, tiếng lóng rất ít khi đi vào vốn từ vựng chung
Ví dụ- Dân phi công có tiếng lóng: lính phòng không (trai chưa vợ)
Trang 32Khái
niệmTrừ từ ngữ thuộc các lớp từ sử dụng hạn chế, số còn lại là lớp từ vựng chung
Trang 34Khái
niệmLà những từ ngữ luôn luôn được mọi người sử dụng ơ mọi nơi, mọi lúc.
Đặc điểm -Thường xuyên xuất hiện trong giao tiếp, ở dạng này hay dạng khác, nói hay viết, độc thoại hay đối thoại, có tần số xuất hiện cao, độ phân bố lớn.
- Là thành phần cơ bản, trụ cột của từ vựng.
Ví dụRau, cháo, cơm, hoa, đẹp , xấu, anh, con trai, cô gái…
Trang 35Khái
niệmLà những từ xuất hiện để bù đắp những thiếu hụt, không phù hợp, thỏa mãn với nhu cầu định danh các sự vật, hiện tượng
Đặc điểm - Khi một từ mới xuất hiện sẽ nằm trong phạm vi giao tiếp hẹp, nghĩa là thuộc về lớp từ ngữ tiêu cực
- Khi từ mới được chấp nhận và phổ biến rộng thì lại được nhanh chóng đi vào lớp từ tích cực.
- Thời gian để một từ mới đi vào lớp từ tích cực thường ngắn.
Ví dụ - Các từ mới của vài chục năm về trước: tổ chức (làm đám cưới), xây dựng (lập gia đình)….
- Các từ mới của 10 năm về trước: tin học, đầu vào, đầu ra, phần mềm, phần cứng.
Trang 362 Từ ngữ tiêu cực: b Từ cũ
Khái niệmĐặc điểmVí dụ
Từ
Trang 39Khái
niệmLà những từ ngữ sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp nói
Đặc điểm -Về cấu trúc hình thức:các từ ngữ lớp này khi gioa tiếp ít nhiều có thể tự do phóng túng nếu điều kiện cho phép.
-Cường điệu sự đánh giá của người nói, lôi cuôn sự chú ý của người nghe.
-Chấp nhận lối xưng hô thân mật
-Dùng quán ngữ, thành ngữ, để đưa đẩy hoặc diễn đạt cho sinh động
-Sự xuất hiện và hoạt động của các từ thưa gửi
Ví dụ-Học với chả hành, chồng với con, con gái con đứa…
-Lo thắt ruột, chờ đỏ mắt, lo sốt vó, mèng ơi, úi giời, mưa thối đất thối cát, ối giời, nhỉ, nhé….
Trang 40Khái
niệm- Là những từ chỉ chủ yếu dùng trong các sách vở, báo chí… - Là những từ được chọn lọc, trau dồi, gắn bó với chuẩn tắc nghiêm ngặt.
Đặc điểm -Gắn liền với nội dung của một số phong cách chức năng cụ thể: phong cách khoa học, chính luận báo chí, văn học nên chủ yếu ngồm các thuật ngữ, từ ngữ chuyên môn hóa của các lĩnh vực.
-Không mang tính thông tục
-Mang tính khái quát trừu tượng, hình tượng
-Phần nhiều là các từ gốc Hán và gốc ấn được du nhập
Ví dụ-Phong cách khoa học: đạo hàm, ẩn số…; phong cách hành chính: biên bản, công văn, nghị định, thông tư…; phong cách chính luận: vơ sản, suy thối, vũ trang…;
-Các từ gốc Hán: lữ khách, giai nhân, tài tử….
Trang 41Khái
niệmLà những từ không mang dấu hiệu đặc trưng của lớp từ khẩu ngữ hoặc lớp từ thuộc phong cách viết
Đặc điểm -Không có dấu hiệu riêng như các ừ ngữ thuộc hai lớp trên-Có thể dùng như nhau trong tất cả các phong cách, chức năng như nhau.
Ví dụ-Đau buồn, lặng lẽ, rộng rãi, giảm giá, đi dạo…