DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Người học SV HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY và KCQ Giảng viên Đặng Diễm Đông NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ I NỘI DUNG A ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN[.]
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Người học: SV HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY KCQ Giảng viên: Đặng Diễm Đơng NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ I.NỘI DUNG: A ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGƠN NGỮ HỌC 1.Ngơn ngữ ngơn ngữ học 2.Bản chất Ngôn ngữ 3.Chức Ngôn ngữ 4.Nguồn gốc Ngôn ngữ 5.Sự phát triển Ngôn ngữ 6.Phân lọai Ngôn ngữ B.NGỮ ÂM VÀ ÂM VỊ HỌC Ngữ âm học chuyên ngành Bản chất cấu tạo Ngữ âm Âm tố, Âm vị Biến thể Sự biến đổi ngữ âm lời nói Các tượng ngôn điệu C.NGỮ PHÁP HỌC 1.Ý nghĩa ngữ pháp 2.Phương thức ngữ pháp 3.Phạm trù ngữ pháp Phạm trù từ vựng-ngữ pháp: Từ loại 4.Quan hệ ngữ pháp 5.Chức ngữ pháp 6.Đơn vị ngữ pháp: D1.TỪ VỰNG 1.Các đơn vị từ vựng: 1.1 Từ - đơn vị từ vựng 1.2 Ngữ - đơn vị tương đương từ 2.Cấu trúc từ Cấu tạo từ: Từ tố Từ vị biến thể Các Lớp từ vựng D2.NGỮ NGHĨA 1.Ý nghĩa từ ngữ: Ý, Nghĩa, Ý nghĩa Nghĩa vị nghĩa tố 2.Sự phát triển Từ vựng Sự biến đổi ý nghĩa Từ 3.Các Quan hệ ngữ nghĩa E.NGỮ DỤNG HỌC 1.Ngữ cảnh Ý nghĩa 2.Qui chiếu/Chiếu xuất Chỉ xuất 3.Lý thuyết Hành động /Hành vi lời nói/ngơn ngữ/ ngơn từ 4.Lập luận-Tiên đề/Tiền giả định-Kéo theo 5.Lý thuyết hội thọai 6.Nguyên tắc hợp tác Hàm ý hội thọai II.TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1.Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Dẫn luận Ngôn ngữ học (Tái lần thứ mười), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 2.Đỗ Hữu Châu-Bùi Minh Tóan, Đại cương Ngơn ngữ học, Tập một, NXB Giáo dục, 2001 3.Đỗ Hữu Châu, Từ vựng-Ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXBĐHQG, Hà Nội, 1996 III.ĐÁNH GIÁ: 1.Tham dự lớp có đóng góp xây dựng bài: 10% 2.Bài kiểm tra: 30% 3.Thi kết thúc học phần: 60% A ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGÔN NGỮ HỌC NGƠN NGỮ VÀ NGƠN NGỮ HỌC 1.Khái niệm ngơn ngữ: Ngôn ngữ hệ thống đơn vị từ thấp đến cao (âm vị, hình vị, từ, câu) quy tắc kết hợp tồn tiềm tàng óc cộng đồng người Ngơn ngữ điều kiện cần thiết để thiết lập lời nói, để biểu tư * Phân biệt động từ ngữ vi động từ thường: • Giống nhau: có chức đưa hoạt động, hành động ngồi ngơn ngữ vào ngơn ngữ • Khác nhau: Động từ ngữ vi - Khi nói động từ ngữ vi ta đồng thời thực ln hành động ngôn ngữ - VD: chào, hứa, khuyên… Động từ thơng thường - Khi nói động từ ngữ vi ta đồng thời thực ln hành động ngơn ngữ - VD: chào, hứa, khun… Biểu thức ngữ vi tường minh BTNV hàm ẩn: • Biểu thức ngữ vi tường minh: thể hành vi lời có sử dụng động từ ngữ vi VD: Tôi khuyên bạn nên xem phim Mẹ hứa mai mẹ mua cho con! • Biểu thức ngữ vi hàm ẩn: thể hành vi lời không sử dụng động từ ngữ vi VD: Các bạn nên xem phim ấy! Mai mẹ mua cho con! III Phân loại hành vi lời: Theo Searle: Cam kết: hành vi lời ràng buộc vai nói vào trách nhiệm thực hành động tương lai VD: hứa, bảo đảm, đe dọa… Tuyên bố: hành vi lời mà nói thay đổi trạng thái việc thực tế khách quan: VD: buộc tội, tun án, tun ngơn, đánh giá, phê bình, chấp thuận… Biểu cảm: hành vi lời nhờ mà vai nói trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc VD: xin lỗi, cám ơn, tặng, kêu ca, phàn nàn, trách cứ… Điều khiển: hành vi lời hướng vai nghe thực hành động VD: lệnh, mời, xin, gợi ý… Xác tín: hành động lời miêu tả, thuật lại trạng thái, kiện thực tế, cung cấp cho người nghe nội dung miêu tả kèm theo trách nhiệm tính chân lí nội dung mà đưa VD: trần thuật, kể, miêu tả, báo cáo, khẳng định… IV Hành vi lời gián tiếp: • Trong thực tế giao tiếp, khơng phải lúc người nói thực hành vi lời trực tiếp mà tùy theo bối cảnh giao tiếp cụ thể thực hành vi lời gián tiếp • VD: Hỏi để chào Hỏi để đuổi khéo Hỏi để khẳng định Miêu tả để cầu khiến NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM ẨN I Khái qt: • Ý nghĩa phát ngơn trực tiếp yếu tố ngôn ngữ mang lại gọi nghĩa tường minh (hiển ngơn) • Ý nghĩa nhờ suy ý nắm bắt gọi nghĩa hàm ẩn VD: Mấy rồi? Mới nhận học bổng à? II Nghĩa hàm ẩn: Tiền giả định - Là cần thiết để người nói tạo ý nghĩa tường minh phát ngơn Hàm ngơn - Là nội dung suy từ phát ngôn cụ thể: từ ý nghĩa tường minh với tiền giả định - Là hiểu biết - Phụ thuộc nhiều vào coi bất tất phải bàn cãi, ngữ cảnh nhân vật giao tiếp thừa nhận Tiền giả định Hàm ngơn - Có quan hệ với yếu tố ngơn ngữ cấu thành phát ngơn - Tính chất kháng phủ định: TGĐ giữ nguyên phát ngôn chuyển từ khẳng định sang phủ định VD: Thắng lấy thuốc cho vợ / Thắng không lấy thuốc cho vợ TGĐ: Thắng có vợ - Khơng biểu qua yếu tố ngôn ngữ tạo thành phát ngôn - Thay đổi phát ngôn chuyển từ khẳng định sang phủ định Tiền giả định Hàm ngôn - Tính bất biến phát ngơn thay đổi hành vi ngơn ngữ tạo nó: VD: Thắng lấy thuốc cho vợ phải không/ Đi lấy thuốc cho vợ đi, Thắng! - Tính khơng thể khử bỏ khơng thể nối kết với phát ngơn có ý nghĩa tường minh: VD: * Anh ta cai thuốc không hút thuốc * Anh ta cai thuốc trước hút thuốc - Thay đổi hành vi ngơn ngữ thay đổi - Có thể khử cách dễ dàng nhờ kết tử đối nghịch VD: Anh ta cai thuốc không khỏe VD: Vũ hội làm quên 12 đêm • Nghĩa tường minh: Vũ hội kéo dài đến 12 đêm • Nghĩa hàm ẩn: - Tiền giả định: Có vũ hội, vũ hội tổ chức vào ban đêm, vào ban đêm không nên thức khuya, VN, 12h đêm khuya - Hàm ngôn: Tùy vào ngữ cảnh là: + Chúng ta cần phải giải tán + Vũ hội thành công, chứng người quên mệt mỏi, giấc III Phân loại tiền giả định: Tiền giả định bách khoa: • Tất hiểu biết thực mà nhân vật giao tiếp có chung, tảng mà nội dung giao tiếp hình thành diễn tiến • VD: Tuy em học giỏi anh • Tiền giả định ngơn ngữ: • Tiền giả định diễn đạt tổ chức hình thức phát ngơn • VD: sủa (đối với chó), • lại (trước diễn ra), • tiếc (đã thực hành động) • Trước … (hành động dùng sau cụm từ diễn ra) • Nếu ……thì… (hành động sau “nếu” chưa xảy khơng thể xảy ra) IV Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn cố ý: Sự vi phạm quy tắc chiếu vật xuất: • VD: Cặp từ xưng hơ bố/con thường dùng người có quan hệ gia đình hai người xa lạ sử dụng • Anh/ em chuyển thành anh/ tơi • Con chuyển thành anh/chị Các hành động ngơn ngữ gián tiếp: • VD: Bây rồi? Em xin thầy thứ lỗi Xe em bị xịt lốp… Vi phạm quy tắc lập luận: • VD: Mua xe không? Rẻ đấy! Vi phạm quy tắc hội thoại: VD: - Cậu biết Thắng đâu khơng? - Có xe DD dựng trước phòng Thủy • - … Ngày mai đi… - Ừ, em chuẩn bị mơn Hóa • Cái Thủy à? Một tảng bê tơng, đụng vào có sứt đầu mẻ trán • - Bác có thấy lợn cưới chạy qua không? - Từ mặc áo đứng đến giờ, chả thấy lợn ... i-n-i-a-l-u-d-am = Tơi đến cô -d- : động từ cho i- : q khứ -n- : ngơi thứ số -i- : tân ngữ (cái này) -a- : tân ngữ (cô) -l- : cho biết tân ngữ gián tiếp -u- : hành động xảy từ người nói -am-... -> Họ Ấn-Âu - Dòng Slavơ: T Nga, T.Bungari, Tiệp - Dòng Giécman: T.Anh, Đan Mạch, Nauy, Thụy Điển - Dịng Rơman: T.Pháp, Italia, TBN, BĐN -> Họ Môn-Khmer (T.Việt, Mường, Bana ) -> Họ Hán -Tạng... ) -> Họ Xmit-Hmit (T.Arập, Soomali ) -> Họ Ugo-Phần Lan (T Hungari, Phần Lan ) -> Họ Mã Lai – Đa đảo (T.Inđônêxia, Bali, Giava ) II.PHÂN LỌAI THEO LỌAI HÌNH: -> Phương pháp so sánh-lọai