1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ

170 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

7/10/22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Bộ môn Phát triển kỹ BÀI GIẢNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Điện thoại: 024.35643104 Email: bmphattrienkynang@tlu.edu.vn MỤC TIÊU CHUNG Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ ngôn ngữ học, giúp sinh viên nhận diện, phân tích đơn vị ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Anh tạo tiền đề cho việc học chuyên ngành tiếng Anh hỗ trợ đào tạo ngành nghề hiệu (giảng dạy, biên dịch, phiên dịch,… tiếng Anh) 7/10/22 MỤC TIÊU CỤ THỂ  Kiến thức: Nắm số kiến thức ngơn ngữ ngơn ngữ học: • Nguồn gốc, chất, chức năng, tính hệ thống ngơn ngữ • Các khái niệm ngữ âm: âm tố, âm tiết, âm vị, tượng ngơn điệu • Các khái niệm từ vựng: từ, đơn vị cấu tạo từ, phương thức cấu tạo từ, nghĩa từ, đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, lớp từ từ vựng, biến đổi từ từ vựng • Các khái niệm ngữ pháp: ý nghĩa ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, phương thức ngữ pháp phổ biến, phạm trù ngữ pháp, phạm trù từ vựng ngữ pháp, đơn vị ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp  Kỹ năng: Nhận diện, phân tích đơn vị ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Anh  Thái độ: Rèn luyện kiên trì, chủ động thái độ tích cực để lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ ngôn ngữ học CẤU TRÚC MÔN HỌC Chương Tổng quan Chương Chương Chương Ngữ âm Từ vựng Ngữ pháp ngôn ngữ ngôn ngữ học 7/10/22 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VÀ NGƠN NGỮ HỌC Ngơn ngữ học Bản chất ngôn ngữ Chức ngôn ngữ Nguồn gốc ngôn ngữ NỘI DUNG Sự phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt 7/10/22 Ngơn ngữ học 1.1 Ngơn ngữ gì? Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu âm đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ đồng thời công cụ tư duy, nhờ ngơn ngữ xã hội truyền truyền thống, văn hóa, lịch sử từ hệ sang hệ khác 1.2 Ngôn ngữ học gì? Nói cách khái qt “Ngơn ngữ học (Linguistics) khoa học nghiên cứu ngôn ngữ lồi người” (A.Martinet) => Ngơn ngữ học ngành khoa học nghiên cứu ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ cụ thể nói riêng 7/10/22 1.3 Đối tượng nhiệm vụ ngôn ngữ học 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học  “Ngôn ngữ học khoa học nghiên cứu ngôn ngữ ngơn ngữ lồi người” (A Martinet)  “Đối tượng chân ngơn ngữ học ngơn ngữ, xét thân thân nó” (Ferdinand de Saussure) => Đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học: Nghiên cứu mặt vật chất hệ thống ngơn ngữ Đó đơn vị quy tắc xã hội quy ước quy định để phục vụ cho mục đích giao tiếp 1.3 Đối tượng nhiệm vụ ngôn ngữ học 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ngôn ngữ học • Miêu tả trạng thái ngơn ngữ để thấy rõ quy luật cấu trúc nội ngơn ngữ cộng đồng • Hướng dẫn xã hội sử dụng ngơn ngữ • Đặt chữ viết cải tạo chữ viết • Chuẩn hóa ngơn ngữ • Giúp ngành khoa học khác giải vấn đề liên quan đến ngôn ngữ 10 7/10/22 1.4 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ học Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng bậc khơng thể thiếu người Vì người quan tâm đến ngôn ngữ xây dựng khoa học (Ngơn ngữ học) 11 1.4 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ học • Ngơn ngữ học có từ lâu, chậm vào nửa cuối TK IV tr.CN (TL NNH cổ tìm thấy Ấn Độ, Hy Lạp Ả Rập) Tiếp thu thành tựu NNH người Ấn Độ Hy Lạp, người Ả Rập (thế kỷ VII, có đóng góp to lớn vào phát triển chung NNH (miêu tả xác, tỉ mỉ ngữ âm, tìm tịi đáng ý cú pháp, nhiều thành tựu từ điển học 100 tập, nghiên cứu tiếng địa phương, tiếng nước ngoài) • Đến thời Aristote (384-332 TCN), ngôn ngữ học ý mức 12 7/10/22 1.4 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ học • Đầu kỷ XIX: NNH so sánh - lịch sử đời, tạo dấu mốc lớn đường phát triển NNH (những người đặt móng: Phơranxơ Bơp 1791-1867, người Đức; Ratmuxơ Raxca 1787- 1832, người Đan Mạch; Iacôp Grim 1785 – 1863; người Đức; Alechxandr Vaxtôcôp 1781 – 1864, người Nga • Những năm 70 TK XIX: Phương pháp ngữ pháp trẻ (Người đề xướng nhà ngôn ngữ học trẻ tuổi người Đức F.Xacnơke Ở Nga có trường phái NNH đặc sắc: trường phái Cadan (đứng đầu giáo sư Bôduen dơ Cuatơne 1845-1929); trường phái Matxcơva (đứng đầu viện sĩ P.P.Phooctunatôp 1848 – 1914) 13 1.4 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ học • Đầu TK XX, xuất khuynh hướng mới: Khuynh hướng xã hội học (đứng đầu Ferdinand de Saussure 1857-1913; Angtoan Mâyê 18661936; Giôdep Vandriep 1875-1960) khuynh hướng phát triển mạnh chủ nghĩa cấu trúc (người khởi xướng Ferdinand de Saussure) đánh dấu đời Ngôn ngữ học đại, trở thành khuynh hướng chủ đạo Ngôn ngữ học phương Tây nửa đầu kỷ XX vận dụng rộng rãi lĩnh vực nghiên cứu sau 14 7/10/22 Ngôn ngữ học ngành khoa học có từ lâu, đời phát triển để đáp ứng nhu cầu hiểu biết, nhu cầu sử dụng ngày hiệu công cụ giao tiếp trọng yếu xã hội Những tiến NNH đánh dấu đời, thay lẫn PPNC 15 1.5 Mối quan hệ ngôn ngữ học khoa học khác Ngơn ngữ học có quan hệ với nhiều khoa học khác nhau:  Tín hiệu học  Sử học  Lôgic học  Dân tộc học  Tâm lý học  Khảo cổ học  Sinh lý học  Văn học  Y học  Các khoa học tự nhiên 16 7/10/22 Bản chất ngôn ngữ 2.1 Ngôn ngữ tượng xã hội 2.2 Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt 17 2.1 Ngôn ngữ tượng xã hội Quy luật phát triển ngôn ngữ không giống quy luật phát triển tự nhiên • Quy luật tự nhiên: nảy sinh, trưởng thành, phát triển, diệt vong • Ngơn ngữ ln kế thừa cũ phát triển mới, không bị hủy diệt hồn tồn • Bản người ăn, khóc, cười, chạy, nhảy, Ngơn ngữ khơng • Ngôn ngữ phát triển điều kiện trên, phải mà có phát triển môi trường xã hội sinh vật (VD: Những đứa trẻ nuôi thú: chó người sói -> NN khơng phát triển 18 7/10/22 2.1 Ngôn ngữ tượng xã hội Ngôn ngữ đặc trưng chủng tộc - Những đặc trưng chủng tộc màu da, tỉ lệ thân thể, kích thước xương sọ mang tính di truyền - Ngơn ngữ khơng mang tính di truyền VD: Trẻ Việt sống Anh từ lọt lòng nói tiếng Anh Ngược lại Ngơn ngữ khác với âm - Ngôn ngữ người tượng sinh vật tiếng kêu loài động vật 19 2.1 Ngôn ngữ tượng xã hội Ngôn ngữ tượng cá nhân • Phải có ngơn ngữ chung thống người giao tiếp với • Dựa ngơn ngữ chung, cá nhân vận dụng ngôn ngữ cách khác 20 10 7/10/22 4.5.2 Các loại quan hệ ngữ pháp Quan hệ – phụ Trong tiếng Việt, trật tự thông thường tổ hợp – phụ thực từ với thực từ thành tố đứng trước, thành tố phụ đứng sau  Quan hệ - phụ thực từ với thực từ bao gồm: • Quan hệ danh từ với định ngữ VD: ghế mây, sách tơi, đường lối kinh tế • Quan hệ động từ hay tính từ với bổ ngữ VD: đọc sách, thích vẽ, xa nhà, giống mẹ,… Mỗi nhóm động từ tính từ có loại bổ ngữ riêng • Quan hệ động từ hay tính từ với trạng ngữ VD: ăn đũa, ngồi nhà, bay đêm, khỏe thuốc,… khác với bổ ngữ, trạng ngữ loại thành tố phụ không bắt buộc khơng gắn với riêng nhóm động từ hay nhóm tính từ 85 4.5.2 Các loại quan hệ ngữ pháp Quan hệ chủ - vị Quan hệ chủ vị quan hệ thành tố phụ thuộc lẫn nhau, chức vụ cú pháp hai xác định mà khơng cần đặt tổ hợp chúng tạo nên vào kết cấu lớn Thí dụ: Tơi sinh viên Mỗi từ câu có quan hệ với nhiều từ khác Câu nhiều từ chứa nhiều mối quan hệ Ví dụ: • Sách hay (Câu có quan hệ ngữ pháp) • Sách hay (Câu có quan hệ ngữ pháp) 86 43 7/10/22 4.5.2 Các loại quan hệ ngữ pháp Quan hệ chủ - vị Có nhiều hướng phân loại quan hệ chủ - vị tổ hợp chủ - vị Thí dụ: • Căn vào chất từ loại vị ngữ, phân biệt trường hợp vị ngữ động từ với vị ngữ danh từ • Căn vào vị trí thành tố phân biệt trường hợp chủ ngữ đứng trước với trường hợp chủ ngữ đứng sau vị ngữ • Căn vào quan hệ ngữ nghĩa thành tố phân biệt trường hợp có ý nghĩa chủ động với trường hợp có ý nghĩa bị động 87 4.5.3 Tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp câu • Có nhiều cách để mô tả quan hệ ngữ pháp, cách đơn giản mô tả sơ đồ chúc đài (giá nến) • Để vẽ sơ đồ chúc đài phản ánh quan hệ ngữ pháp từ câu, trước hết ta chia câu thành phận cho từ đứng liền mà có quan hệ ngữ pháp với nằm phận Mỗi phận chia gọi thành tố trực tiếp tạo nên câu Tiếp theo ta lại chia phận thành phần nhỏ Mỗi phần nhỏ thành tố trực tiếp tạo nên phận chia Chúng ta lại tiếp tục chia phần thành phần nhỏ nữa… chia nhỏ thêm (tức đến lúc nhận phần chia nhỏ từ) • Sau chia tách câu thành nhiều phận lớn nhỏ vậy, ta dùng kí hiệu móc vng nối phận chia lại với theo nguyên tắc: nối phận nhỏ với trước, nối phận lớn sau 88 44 7/10/22 4.5.3 Tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp câu • Có nhiều cách để mô tả quan hệ ngữ pháp, cách đơn giản mô tả sơ đồ chúc đài (giá nến) • Sơ đồ dùng móc vng ứng với kiểu quan hệ cú pháp: • Móc vng khơng mũi tên: biểu thị quan hệ đẳng lập • Móc vng mũi tên: biểu thị quan hệ chủ - vị 89 4.5.3 Tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp câu • Móc vng có mũi tên đầu: biểu thị quan hệ phụ, mũi tên hướng thành tố 90 45 7/10/22 4.5.3 Tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp câu • Thí dụ: Bé ngủ Bé ngủ ngon Bé ngủ ngon võng 91 4.6 Đơn vị ngữ pháp 4.6.1 Đơn vị ngữ pháp gì? 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp 92 46 7/10/22 4.6.1 Đơn vị ngữ pháp gì? • Ngơn ngữ tập hợp yếu tố có quan hệ chặt chẽ với Các yếu tố gọi đơn vị ngôn ngữ, tạo nên mạng lưới quan hệ ngữ pháp chúng • Các đơn vị ngữ pháp nghiên cứu từ nhỏ đến lớn sau: Hình vị, Từ, Cụm từ, Câu 93 4.6.1 Đơn vị ngữ pháp gì? Hình vị Hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa, phận nhỏ cấu tạo nên từ Một từ gồm nhiều hình vị Thí dụ: • Từ gồm hình vị: nhà, vườn (house, garden) • Từ gồm hình vị: nhà máy, nhà tranh, nhà vườn Maisons, houses, house - boat (nhà thuyền) 94 47 7/10/22 4.6.1 Đơn vị ngữ pháp gì? Hình vị Cách phân xuất hình vị • Việc phân tích từ thành hình vị gọi phân xuất hình vị • Trong tiếng Anh tiếng Pháp, từ kết hợp nhiều hình vị: hình vị đánh dấu nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp, danh từ thể nghĩa từ vựng kết hợp hình vị ngữ pháp số nhiều • Thí dụ: “Books” cho phép phân chia thành hình vị: Hình vị ngữ pháp “s” số nhiều kết hợp với hình vị từ vựng (danh từ) 95 4.6.1 Đơn vị ngữ pháp gì? Hình vị Biến thể hình vị Khi phân xuất từ cụ thể thành phận nhỏ hơn, từ cho hình tố (các yếu tố thể hình vị) Trong tiếng Việt, hình vị tương ứng với hình tố Trong tiếng Anh, tiếng Pháp, yếu tố thể hình vị ngữ pháp đứng riêng lẻ khơng cho hình vị (“s” khơng cho hình vị đứng mình) Các hình tố “es”, “s” biểu thị số nhiều, “a” “an” biểu thị mạo từ bất định, sai biệt ngữ âm chúng giải thích có tính qui luật => Các yếu tố khác biểu thị hình vị gọi biến thể hình vị 96 48 7/10/22 4.6.1 Đơn vị ngữ pháp gì? Hình vị Biến thể hình vị • Trong tiếng Pháp thường xuất biến thể hình vị: Các hình tố “s”, x” (chỉ hình vị số nhiều), le, la đứng trước từ bắt đầu nguyên âm biến thành l’ (chỉ mạo từ), 97 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp Từ  Từ vừa đối tượng nghiên cứu từ vựng, vừa đối tượng nghiên cứu ngữ pháp học  Ngữ pháp học nghiên cứu từ bình diện lời nói Xét hoạt động từ lời nói, khác với hình vị, từ có khả hoạt động độc lập, trực tiếp tạo nên cụm từ câu; hình vị, có nghĩa, khơng trực tiếp tạo nên cụm từ câu  Thí dụ: “Nhà máy” từ gồm hình vị, khơng thể tách từ “nhà máy” thành hình vị riêng biệt để kết hợp vào câu: Tôi đến nhà máy 98 49 7/10/22 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp Cụm từ Trong lời nói, từ đứng kết hợp với số thành tố khác để làm thành tố cú pháp Thí dụ: • Nó đọc tiểu thuyết • Nó bàn tiểu thuyết Trong câu “Nó đọc tiểu thuyết trinh thám”, tổ hợp gồm thực từ trở lên có quan hệ ngữ pháp với gọi cụm từ, có chức cú pháp từ câu 99 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp Cụm từ Người ta chia cụm từ thành loại: Cụm từ cố định cụm từ tự • Cụm từ cố định đơn vị có sẵn từ Thí dụ: mặt trái xoan, lạnh tiền, nói cách khác, đương nhiên là… • Cụm từ tự loại từ tạo thời lời nói mà thành phần từ vựng không cố định Dựa vào quan hệ ngữ pháp thành tố nó, người ta phân biệt loại cụm từ: cụm từ đẳng lập, cụm từ - phụ, cụm từ chủ- vị 100 50 7/10/22 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp Câu Các thành phần câu  Lối phân tích câu theo thành phần lối phân tích phổ biến nghiên cứu  Thành phần câu có loại: Thành phần thành phần phụ • Thành phần gồm chủ ngữ vị ngữ gọi nòng cốt câu • Các thành phần phụ gồm bổ ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, định ngữ… 101 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp Câu  Khái niệm câu: Câu đơn vị ngơn ngữ nhỏ giao tiếp, có chức thông báo việc, ý kiến, biểu tình cảm, cảm xúc  Về chức năng, câu đơn vị thông báo  Về mặt cấu tạo, số đơn vị có chức thơng báo, câu đơn vị nhỏ Có câu có từ có câu đầy đủ cấu trúc cú pháp  Thí dụ - Anh thật ư? (Câu gồm chủ ngữ, vị ngữ tình thái từ nghi vấn) - Vâng (Câu có từ trạng ngữ đáp lời khẳng định) 102 51 7/10/22 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp Câu  Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp  Hiện nay, Tiếng Việt, việc phân loại câu theo cấu trúc cú pháp có hướng phân chia  Hướng chia thành loại: câu đơn, câu ghép  Hướng chia thành loại: câu đơn, câu phức, câu ghép  Cả hướng dựa kết cấu chủ - vị làm sở để phân loại câu 103 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp Câu Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp  Hướng chia cấu tạo cú pháp câu thành loại có quan niệm câu phức thực chất câu đơn phức hoá thành phần Thí dụ: Cái áo anh mua cho em đẹp câu đơn phức hố  Xem xét vị trí, vai trò kết cấu chủ vị “anh mua cho em” đựơc xem thành tố phụ giải thích vị ngữ, làm định ngữ cho chủ ngữ “cái áo” Quan niệm vậy, câu có kết cấu chủ - vị làm nòng cốt câu Do vậy, câu đơn phức hố, có thành phần (cụm chủ - vị) làm định ngữ  Nếu phân tích câu theo hướng phân chia câu thành loại câu có sơ đồ cú pháp câu phức Thí dụ: Cái áo anh mua cho em đẹp 104 52 7/10/22 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp Câu  Câu đơn giản (hay câu đơn): loại câu có kết cấu chủ - vị (câu đơn thành phần) Tuy nhiên, kết cấu có đầy đủ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ, nhiều thiếu thành phần Nếu câu có đủ hai thành phần câu đơn bình thường  Thí dụ: Nó hỏi/Tơi buồn/He works/She is clever  Hai thành phần câu đơn biểu thị thơng báo (phán đốn): thành phần biểu thị đối tượng thơng báo, cịn phần thể nội dung thơng báo đối tượng 105 4.6.2 Các đơn vị ngữ pháp Câu  Trường hợp câu thiếu thành phần có thành phần phụ người ta gọi câu đơn đặc biệt Thí dụ: • Đêm (câu đơn đặc biệt danh từ) • Não nùng! (câu đơn đặc biệt vị từ)  Nếu câu có thêm thành phần phụ bên cạnh thành phần gọi câu đơn mở rộng Thí dụ: Tiếng Việt: Nó hỏi tơi dồn dập 106 53 7/10/22 Câu ghép Câu ghép: loại câu có từ hai kết cấu chủ - vị trở lên có nịng cốt câu, chúng kết hợp với theo loại quan hệ định Nếu kết cấu chủ - vị kết hợp theo quan hệ bình đẳng hay song song loại câu ghép liên hợp (hay câu ghép đẳng lập) Thí dụ: Tiếng Việt: • Họ du lịch, cịn tơi nhà • Em cịn nhớ hay em quên? Tiếng Anh: • I’m very sorry but we don’t have any rooms tonight • In the morning, I’m going to learn and in the evening I am going to visit my friend 107 Câu phức Câu phức: Nếu kết cấu chủ - vị kết hợp với theo quan hệ phụ thuộc, nghĩa có kết cấu chủ - vị đóng vai trị (gọi mệnh đề chính), hay số kết cấu chủ - vị khác phụ thuộc vào (gọi mệnh đề phụ), ta có câu phức phụ thuộc Mệnh đề biểu thị ý câu, mệnh đề phụ giải thích rõ hay bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt thành phần nịng cốt câu Thí dụ: • Nó ốm làm tơi buồn • Tiếng Anh: The breakfast I had this morning was rather heavy Các mệnh đề phụ, hay câu phụ, gọi tên theo thành phần mệnh đề giải thích Do đó, người ta thường phân biệt lọai câu phụ câu phụ chủ ngữ, câu phụ vị ngữ, câu phụ bổ ngữ, câu phụ định ngữ câu phụ trạng ngữ 108 54 7/10/22 Phân loại câu theo mục đích giao tiếp • Ứng với mục đích giao tiếp, câu gọi câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán, câu tường thuật, câu mệnh lệnh • Ví dụ: Anh đọc sách đi! -> Câu cầu khiến (mệnh lệnh) 109 Phân loại câu phát ngôn theo cấu trúc ngữ pháp • Đơn vị câu xem xét nghiên cứu bình diện mơ hình cấu trúc – cú pháp Vậy câu bất biến thể, thuộc bình diện ngơn ngữ • Phát ngơn câu cụ thể đưa vào sử dụng bình diện lời nói hoạt động giao tiếp 110 55 7/10/22 Phân loại phát ngơn theo mục đích giao tiếp Phân loại phát ngơn theo mục đích giao tiếp • Phát ngơn đầy đủ: Anh bao giờ? Tôi từ hôm qua • Phát ngơn rút gọn: Hơm qua: (PN bỏ lược số thành tố bắt buộc câu) • Phát ngôn phát triển: PN, bên cạnh thành phần cịn có thành phần phụ • Thí dụ: Sau ngày làm việc nhọc nhằn, ngủ say chết 111 Phân loại phát ngôn theo đặc điểm quan hệ nội dung thực • Căn vào đặc điểm mối quan hệ nội dung phát ngơn với thực, phân loại phát ngơn thành kiểu: Phát ngôn khẳng định, phủ định, mệnh lệnh, cảm thán, tường thuật, nghi vấn Trong lời nói, nhiều hình thức phủ định lại diễn đạt ý nghĩa khẳng định ngược lại, hình thức khẳng định diễn tả ý phủ định • Thí dụ: Hình thức phủ định phủ định: Tơi khơng nói khơng phải người bất nghĩa 112 56 7/10/22 Tài liệu tham khảo • [1] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2020 • [2] Vũ Đức Nghiệu, Dẫn luận Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 • [3] Đỗ Hữu Châu: Đại cương ngơn ngữ học Tập II, Ngữ dụng học NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2001 • [4] Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng, Giáo trình dẫn luận Ngơn ngữ học, NXB Đại học Sư phạm, Tp HCM, 2007 • [5] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2005 • [6] http://www.linguistics.ucla.edu/people/Kracht/courses/ling20-fall07/lingintro.pdf 113 57

Ngày đăng: 02/01/2024, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w