1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Lý luận Y học cổ truyền

307 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Y Học Cổ Truyền
Tác giả Ths.Bs Nguyễn Duy Tài
Trường học Y Học Cổ Truyền
Chuyên ngành Y Học Cổ Truyền
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 307
Dung lượng 9,92 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG Mỗi một tạng không chỉ là cơ quan theo ý nghĩa giải phẫu học mà chủ yếu bao gồm chức năng và vai trò của tạng đó, trong mối liên hệ hữu cơ giữa nó với tạng khác.. Học thuy

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng

Trình bày được học thuyết Âm Dương

Trang 3

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

8

Trang 4

ĐẠI CƯƠNG

 Âm – Dương là học thuyết mà nội

dung chỉ ra trong mỗi vật thể bao giờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập vừa thống nhất

Trang 5

ĐẠI CƯƠNG

 Hai mặt này tác động lẫn nhau,

vận động không ngừng, là nguồn gốc của sự sinh trưởng, biến hóa và tiêu vong của sự vật

10

Trang 6

ĐẠI CƯƠNG

 Tồn tại khách quan

 Mang tính tương đối

Trang 7

BIỂU TƢỢNG

12

Trang 9

QUY LUẬT

14

Trang 10

ÂM DƯƠNG ĐỐI LẬP

- Là Âm dương mâu thuẫn chế ước và đấu

tranh với nhau trong sự thống nhất, với nhiều mức độ khác nhau

- Ví dụ: Ngày và đêm, hưng phấn và ức chế…

Trang 11

ÂM DƯƠNG HỖ CĂN

- Là Âm dương tuy đối lập nhưng luôn có sự

hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau thì mới tồn tại được, thì mới có ý nghĩa Chúng không thể đơn độc mà có thể phát sinh hay phát triển được

- Ví dụ: đồng hóa, dị hóa, hưng phấn, ức chế

16

Trang 12

ÂM DƯƠNG BÌNH HÀNH

- Hai mặt Âm dương tuy đối lập vận động không ngừng nhưng luôn luôn lập lại thế cân bằng, bình quân giữa hai mặt Âm dương Đó là khi Âm dương cân bằng cùng tồn tại Đây là sự cân bằng sinh học

Trang 13

ÂM DƯƠNG TIÊU TRƯỞNG

- Tiêu là mất đi, trưởng là sự phát triển Đây

là sự vận động chuyển hóa không ngừng của

sự vất hiện tượng Là 2 quá trình song song, tồn tại và biến động thường xuyên

18

Trang 14

BIỂU HIỆN VỀ ÂM DƯƠNG

Trang 15

Kinh : Thái âm, Thiếu âm,

Quyết âm, Mạch Nhâm

Kinh : Dương minh,Thái dương , Thiếu dương, Mạch Đốc

Trang 16

ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC

Chẩn đoán bệnh

Dựa vào Tứ chẩn và Bát cương, bát pháp để khai thác các triệu chứng hàn-nhiệt, hư – thực của kinh lạc, tạng phủ từ đó dùng thuốc cho đúng nguyên tắc điều trị

Trang 17

ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC

Phòng và chữa bệnh

- Chữa bệnh: là điều hòa mất thăng bằng âm dương bằng các phương pháp như thuốc, xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt, dưỡng sinh…Trong đó dùng thuốc theo nguyên tắc :

Bệnh hàn dùng thuốc ấm nóng Bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh Nếu nhầm lẫn sẽ gây hậu quả: Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng

- Phòng bệnh: Trong Sinh hoạt,lao động học tập, nghỉ ngơi phải chú ý giữ thăng bằng âm dương

22

Trang 18

Ôn, nhiệt (+)

Hàn, lương (-)

Trang 19

 Tính lương hoặc hàn

 Công năng: giải biểu, thanh nhiệt, bổ âm,

mang tính ức chế

24

Trang 20

ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC

Đông dược

Dương dược:

 Điều trị bệnh thuộc Âm

 Công năng: giải biểu, phát hãn, ôn trung tán

hàn, mang tính kích thích

Trang 21

ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC

Chế biến

 Làm giảm tính dương:

 Làm tăng tính dương

 Tăng tính âm

 Giảm tính âm

26

Trang 22

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH

Trang 23

ĐẠI CƯƠNG

 Học thuyết ngũ hành dùng 5 vật thể gần

gũi trong cuộc sống tượng trưng cho vạn vật trong thiên nhiên, đó là Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy

28

Trang 25

QUY LUẬT TƯƠNG SINH

30

Trang 26

QUY LUẬT TƯƠNG SINH

- Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ, thúc đẩy, tạo điều kiện cho nhau phát triển

Trang 27

QUY LUẬT TƯƠNG KHẮC

32

Trang 28

QUY LUẬT TƯƠNG KHẮC

- Tương khắc là giám sát, kiềm chế nhau không cho phát triển quá mức

Trang 29

QUY LUẬT TƯƠNG THỪA

- Tương thừa là hành khắc quá mạnh, kiềm chế quá mạnh làm cho hành khác không họat động được

34

Trang 30

QUY LUẬT TƯƠNG VŨ

- Tương vũ là hành khắc quá yếu nên bị chống lại

Trang 31

Giận dữ (tổn hại Can) Vui mừng (hại Tâm)

Sợ hãi (hại Thận) Bi thương (hại phế)

36

Trang 32

ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

Chẩn bệnh

Triệu chứng bệnh thể hiện ở một tạng nhƣng nguyên nhân có thể do tạng khác gây ra :

- Chính tà : Do nguyên nhân tại tạng đó

- Hƣ tà : Do nguyên nhân từ tạng mẹ đƣa đến

- Thực tà : nguyên nhân từ tạng con

Trang 33

38

Trang 34

ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

Bào chế

+ Vị ngọt vào tạng Tỳ, nhƣng ngọt quá hại Tỳ

+ Vị mặn vào tạng thận, nếu mặn quá hại thận

Trang 35

CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ

40

Trang 38

CÂU 3

Trong biểu tượng của âm dương có:

A Một phần âm và dương

B Một phần dương và âm

C Trong âm có dương, trong dương có âm

D Trong dương có nhân âm

Trang 41

BÀI HỌC TIẾP THEO

“Nguyên nhân gây bệnh Tứ chẩn - Bát cương – bát pháp”

46

Trang 42

HỌC THUYẾT TẠNG TƢỢNG

YS.YHCT

LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN

BUỔI 2

Trang 44

ĐẠI CƯƠNG

 Học thuyết tạng tượng là học thuyết chỉ ra

hiện tượng và hình thái tạng phủ của con người

Trang 45

TẠNG

4

Trang 46

ĐẠI CƯƠNG

“ Tạng ” là các tổ chức cơ quan ở trong cơ thể

“ Tượng ” là biểu tượng của hình thái, sinh lý, bệnh lý của nội tạng phản ánh ra bên ngoài cơ thể

=> “ Tạng tượng ”: quan sát cơ thể sống để nghiên cứu quy luật hoạt động của nội tạng

Trang 47

ĐẠI CƯƠNG

Mỗi một tạng không chỉ là cơ quan theo ý nghĩa

giải phẫu học mà chủ yếu bao gồm chức năng và vai trò của tạng đó, trong mối liên hệ hữu cơ giữa nó với tạng khác

Học thuyết tạng tượng là học thuyết nghiên cứu về kết cấu hình thái, quy luật hoạt động sinh lý và quá trình biến hóa bệnh lý của cơ quan, tổ chức tạng phủ trong cơ thể

6

Trang 48

ĐẠI CƯƠNG

 Tạng có chức năng hóa sinh và tàng trữ vật chất tinh

vi như tinh, khí, huyết và tân dịch để duy trì hoạt động sống phức tạp của cơ thể

 Phủ có chức năng thu nạp và chuyển hóa thủy cốc sinh

ra tinh khí Tinh khí có sẽ được chuyển đến các tạng, còn

phủ chỉ bài xuất mà không tàng trữ lại bên trong

Trang 49

ĐẠI CƯƠNG

Phủ kỳ hằng: Hình thái, kết cấu của phủ kỳ hằng phần lớn là rỗng như phủ nhưng công năng lại là tàng trữ tinh khí giống như tạng

8

Trang 50

TẠNG CAN

Trang 51

KHÁI QUÁT CHỨC NĂNG

Trang 52

CHỦ SƠ TIẾT

Sơ: thăng Thấu: thấu tiết

Tác dụng: điều đạt khí cơ của toàn thân Có liên quan

đến trạng thái tâm lý cơ thể Điều tiết tinh thần, tình chí Thúc đẩy quá trình tiêu hóa hấp thu.Duy trì vận hành của khí huyết Điều tiết trao đổi thủy dịch Điều tiết công năng sinh dục của cơ thể

 Bệnh lý tạng Can: rối loạn dẫn đến bực dọc, dễ nổi giận,

dễ cáu gắt …

Trang 53

TÀNG HUYẾT

 Tác dụng:

- Tàng trữ huyết dịch

- Điều tiết lƣợng huyết

- Phòng ngừa xuất huyết

 Bệnh lý: khó ngủ, ngủ không yên…

12

Trang 54

CHỦ CÂN

 Tinh ba của nó thể hiện ở móng tay, móng chân Rối loạn

dẫn đến co duỗi khó khăn, co giật động kinh, móng tay

móng chân nhợt không bóng mịn

Trang 55

KHAI KHIẾU

Rối loạn dẫn đến thị lực giảm, quáng gà, đau mắt, đỏ mắt

14

Trang 56

MƯU LỰ

Rối loạn dẫn đến khó tập trung suy nghĩ, phán đoán thiếu

chính xác

Trang 57

TÀNG HỒN

Rối loạn dẫn đến rối loạn cảm xúc ( trầm cảm )

Mối liên quan giữa Can với sự giận dữ

Vùng cơ thể liên quan với Can: hông sườn, bộ phận sinh dục, đỉnh đầu

16

Trang 58

TẠNG TÂM

Trang 59

CHỦ THẦN MINH

 Rối loạn dẫn đến mất ý thức, rối loạn ý thức (

hồi hộp, hoảng sợ, mất ngủ, nói sảng, hôn mê, cười không nghỉ…)

18

Trang 60

CHỦ HUYẾT MẠCH

 Vinh nhuận ra mặt Rối loạn dẫn đến sắc mặt nhợt nhạt

hoặc tím tái hoặc không tươi tắn

Trang 62

CÁC CHỨC NĂNG KHÁC

 Mối liên quan giữa Tâm với sự vui mừng

 Tâm có Tâm bào lạc làm ngoại vệ cho Tâm

 Chức năng của Tâm – Tâm bào lạc có liên quan mật

thiết đến hệ thần kinh trung ƣơng, hệ tuần hoàn

Những biểu hiện chủ yếu khi Tâm bị rối loạn công

năng: rối loạn tri giác, rối loạn huyết động

Trang 63

TẠNG TỲ

22

Trang 64

CHỦ VẬN HÓA THỦY CỐC

Tỳ chủ vận hóa thủy cốc Rối loạn dẫn đến đầy bụng, trướng bụng, chậm tiêu, tiêu chảy sống phân

Trang 65

CHỦ VẬN HÓA THỦY THẤP

Tỳ chủ vận hóa thủy thấp Rối loạn dẫn đến phù thủng, cổ trướng, đàm ẩm

24

Trang 66

SINH HUYẾT

 Tỳ sinh huyết Rối loạn dẫn đến thiếu máu, kinh ít, vô kinh

Trang 67

THỐNG NHIẾP HUYẾT

Tỳ thống nhiếp huyết Rối loạn dẫn đến xuất huyết dưới da, rong kinh, rong huyết

26

Trang 68

CHỦ CƠ NHỤC

 Tỳ chủ cơ nhục : Rối loạn dẫn đến bắp thịt tay chân mềm nhũn hoặc tep tóp, sa cơ quan

Trang 69

CHỨC NĂNG KHÁC

Tỳ vinh nhuận ra môi Rối loạn dẫn đến môi nhợt nhạt,

thâm khô

Tỳ tàng ý Rối loạn dẫn đến hay quên

Mối liên quan giữa chức năng Tỳ với sự suy nghĩ

28

Trang 70

TẠNG PHẾ

Trang 71

CHỦ KHÍ

Phế chủ khí Rối loạn dẫn đến ho, khó thở, suyễn, tức nặng ngực, mệt mỏi, thiếu hơi, đoản khí

30

Trang 72

TẠNG PHẾ

 Phế trợ Tâm, chủ việc trị tiết

Phế chủ túc giáng, thông điều thủy đạo Rối loạn dẫn đến tiểu tiện không thông lợi, rối loạn bài tiết mồ hôi, phù thủng

Trang 74

TẠNG PHẾ

Nhiệm vụ chủ yếu của Phế: đảm bảo cung cấp cấp năng lực hoạt động của cơ thể, năng lực chống đỡ với bệnh tật, đảm bảo chức năng hô hấp

Những biểu hiện chủ yếu khi Phế rối loạn công năng:

Trang 75

TẠNG THẬN

Thận tàng tinh

- Tác dụng :

Thúc đẩy sự sinh trưởng, phát dục, sinh đẻ

Hóa sinh huyết dịch: Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, tinh tủy lại có thể hóa huyết

- Bệnh lý: Rối loạn dẫn đến: gầy sút cân, rối loạn kinh

nguyệt, lãnh cảm, vô sinh; Di mộng tinh, liệt dương

34

Trang 76

TẠNG THẬN

Thận là gốc tiên thiên, nguồn gốc của sự sống ( tiên thiên

chi bản, sinh khí chi nguyên ): rối loạn chức năng này có

liên quan đến những bệnh có tính di truyền, những bệnh

bẩm sinh

Trang 77

TẠNG THẬN

 Thận chủ thủy: Thận có tác dụng chủ trì và điều tiết trao

đổi thủy dịch thông qua tác dụng khí hóa của Thận:

Đưa tân dịch được hấp thu phân bố đi toàn thân

Đưa trọc dịch bài xuất ra ngoài

- Bệnh lý: Rối loạn dẫn đến phù thủng, tiểu nhiều

36

Trang 78

TẠNG THẬN

Thận chủ nạp khí:

- Phế chủ hô, Thận chủ hấp (Phế chủ xuất khí, Thận chủ nạp khí )

- Rối loạn chức năng này có biểu hiện thở nhanh nông, khó

thở thì hít vào, vận động gây khó thở

Trang 79

TẠNG THẬN

Thận chủ hỏa: rối loạn dẫn đến lạnh trong người, tay

chân lạnh, sợ lạnh, người mệt mỏi, hoạt động không có sức

Thận chủ kỹ xảo, tác cường chi quan: rối loạn dẫn đến

mất khả năng thực hiện các động tác khéo léo tinh vi

38

Trang 80

TẠNG THẬN

Thận giữ chức năng bế tàng: Thận chủ trữ tàng tức là

khái quát cao độ công năng sinh lý của Thận, thể hiện tác dụng của Thận ở rất nhiều phương diện như tàng tinh, chủ

thủy, nạp khí, giữ thai Rối loạn dẫn đến khó thở, mệt mỏi,

tiểu nhiều, mồ hôi chảy như tắm

Trang 81

TẠNG THẬN

Thận chủ cốt tủy : Rối loạn dẫn đến đau nhức trong

xương, còi xương chậm phát triển, răng lung lay

Thận khai khiếu ra tai, sự sung mãn biểu hiện ở tóc Rối

loạn dẫn đến tai ù, điếc, nghễnh ngãng, sức nghe kém, tóc

bạc, khô, dễ rụng

40

Trang 82

TẠNG THẬN

Thận chủ tiền âm hậu âm

Thận tàng chí Rối loạn dẫn đến yếu đuối, thiếu ý chí, bạc nhược

Mối liên quan giữa chức năng Thận với sự sợ hãi

Những vùng cơ thể có liên quan đến tạng Thận

- Quan hệ Thận – Bàng quang

- Quan hệ với tạng khác: Tâm, Tỳ, Can, Phế

Trang 83

TẠNG THẬN

Tóm lại

- Tạng Thận có liên quan đến các chức năng cơ bản của cơ

thể như di truyền, sinh dục, biến dưỡng, thần kinh – nội

tiết

- Những biểu hiện chủ yếu khi Thận bị rối loạn công năng:

rối loạn hoạt động biến dưỡng, hoạt động sinh dục, rối loạn nước điện giải, hoạt động nội tiết

42

Trang 84

PHỦ

Trang 85

TIỂU TRƯỜNG

Phía trên tiếp với Vị, dưới tiếp với đại trường

Chức năng: Phân biệt thanh trọc

Rối loạn dẫn đến: nước tiểu đục, đỏ; tiêu lỏng

44

Trang 87

VỊ

Vị ở dưới cách mô, trên tiếp với thực quản, dưới thông với tiểu trường, miệng trên gọi là bí môn, miệng dưới gọi

là u môn

Có công năng thu nạp thủy cốc

Rối loạn dẫn đến bụng trướng đau, trướng đầy, tiêu hóa không tốt, đói không muốn ăn, nôn mữa, nuốt chua, hoặc tiêu cơm mau đói

46

Trang 88

BÀNG QUANG

Là nơi chứa và thải nước tiểu

Rối loạn dẫn đến tiểu không thông hoặc bí tiểu; tiểu

không cầm được

Trang 89

ĐỞM

 Vừa được xếp vào lục phủ vừa được xếp vào phủ kỳ hằng

 Đởm giả, trung tinh chi phủ Phủ đởm tàng trữ đởm trấp do Can gạn lọc Rối loạn dẫn đến đau bụng, chậm tiêu, vàng da, miệng đắng

 Đởm giả, trung chính chi quan, quyết đoán xuất yên Rối loạn dẫn đến dễ bị kích thích từ bên ngoài, tinh thần thất thường, mất ngủ hay sợ sệt, trong lòng nơm nớp không yên

48

Trang 90

Vừa được xếp vào lục phủ vừa được xếp vào phủ kỳ hằng

Đởm giả, trung tinh chi phủ Phủ đởm tàng trữ đởm trấp

do Can gạn lọc Rối loạn dẫn đến đau bụng, chậm tiêu,

Trang 91

dẫn đến khó thở, ói mửa, dễ cảm, sợ gió, sợ lạnh, da

lông khô kém nhuận

Trung tiêu hóa thủy cốc thành ra khí huyết, tân dịch Rối

loạn dẫn đến đầy bụng, chậm tiêu, trướng hơi

Hạ tiêu bài tiết chất cặn bã ra ngoài Rối loạn dẫn đến rối

loạn tiểu tiện

50

Trang 92

PHỦ KỲ HẰNG

Là những cơ quan không giống với đặc tính của tạng lẫn của phủ

Bao gồm: Não, tủy cốt, mạch, đởm, tử cung

Não ở trong xương sọ, dưới đến huyệt Phong phủ

Trang 93

NÃO TỦY XƯƠNG

Não ở trong xương sọ, dưới đến huyệt Phong phủ Tủy ở trong xương sống Não là nơi hội tụ của tinh tủy

Não tủy chỉ đạo mọi hoạt động tinh thần, mọi hoạt động,

mọi giác quan Não tủy hao kém dẫn đến đầu váng, tai ù,

hoa mắt chóng mặt, tinh thần rũ rượi uể oải, hôn mê…

Tủy được sinh ra ở Thận, chứa trong xương, nuôi dưỡng xương Tinh tủy không đầy đủ thì xương bị còi, dễ gãy

52

Trang 95

TỬ CUNG

Chủ việc kinh nguyệt và thụ thai

Có quan hệ chặt chẽ với hai mạch Xung, Nhâm

Lạc mạch của tử cung có liên hệ với Tâm Thận

Rối loạn dẫn đến kinh nguyệt ít, vô kinh, sẩy thai, vô

sinh

54

Trang 96

CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ

Trang 99

CÂU 3

Trong biểu tượng của âm dương có:

A Một phần âm và dương

B Một phần dương và âm

C Trong âm có dương, trong dương có âm

D Trong dương có nhân âm

58

Trang 102

BÀI HỌC TIẾP THEO

“Nguyên nhân gây bệnh Tứ chẩn - Bát cương – bát pháp”

Trang 104

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng

Định nghĩa đƣợc Tinh, Khí, Huyết, Thần, Tân dịch

1

Trình bày đƣợc tác dụng của Tinh, Khí, Huyết, Thần, Tân dịch

2

Trang 105

3

TINH

Trang 106

ĐẠI CƯƠNG

TINH

vật chất cơ bản để cấu tạo

và nuôi dưỡng

“Cái đến với sự sống gọi

là tinh” (sách Linh khu)

Trang 109

CÔNG NĂNG

Theo Thượng cổ thiên chân luận – Tố vấn:

“ Thận chủ thủy, nhận lấy tinh ngũ tạng lục phủ mà chứa giữ lấy, cho nên ngũ tạng thịnh thì tinh có thể tràn đầy ra”

7

Trang 110

Cấu tạo nên các cơ quan của cơ thể

Cơ sở vật chất của nguyên khí toàn thân

Bình thường

Giảm

Sinh trưởng, phát triển tốt

Bị bệnh

Trang 111

9

KHÍ

Trang 112

ĐẠI CƯƠNG

KHÍ

Là sự hoạt động của các tạng phủ, khí quan

Khí tiên thiên (bẩm thụ từ thiên nhiên) và khí hậu thiên( từ thức ăn)

Là chất li ti khó thấy

Trang 114

NGUYÊN KHÍ

KHÍ

NGUYÊN ÂM

KHÍ NGUYÊN DƯƠNG

Bẩm thụ ở tiên thiên

Thận

Tam tiêu

Thúc đẩy sự hoạt động của lục phủ,

ngũ tạng

Trang 115

TÔNG KHÍ

 Chứa ở khí hải (ở giữa ngực), là chỗ quy tụ, là chỗ

xuất phát, vận động lưu hành khí toàn thân

 Khí xuất phát từ khí hải, đi khắp châu thân lại quay

về khí hải

 Nguồn gốc: khí của đồ ăn thức uống hóa sinh + khí

trời hít vào

13

Trang 116

TÔNG KHÍ

 Công dụng: chạy theo đường hô hấp để coi việc

hô hấp, qua tâm mạch để vận hành khí huyết

 Ảnh hưởng đến hô hấp, thanh âm, ngôn ngữ, sự

vận hành khí huyết, sự nóng lạnh, sức hoạt động của cơ thể

Trang 118

DINH KHÍ (VINH KHÍ)

 Nguồn gốc: có nguồn gốc từ tinh khí (âm khí)

trong đồ ăn thức uống

 Công dụng: hóa sinh huyết dịch để dinh dƣỡng

toàn thân

Trang 119

DINH KHÍ (VINH KHÍ)

 Đường vận hành: Dinh khí từ trung tiêu đi ra, dồn

vào kinh thủ thái âm Phế nối vòng tuần hoàn của 14 đường kinh (một ngày đêm đi được 50 vòng)

17

Trang 120

VỆ KHÍ

 Nguồn gốc: là thứ khí nhanh mạnh trong đồ ăn

uống (dương khí), bắt nguồn ở Tỳ Vị, nhưng do thượng tiêu phân bổ đi

 Công dụng: ôn dưỡng tạng phủ, bảo vệ tầng cơ biểu

chống đỡ ngoại tà

Ngày đăng: 02/03/2024, 08:21

w