Bài giảng lý thuyết y học cổ truyền phần 1

20 1 0
Bài giảng lý thuyết y học cổ truyền phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, trong điều trị chúng ta có hai phương pháp là Phương pháp điều trị YHHĐ và YHCT Trên lâm sàng, hầu hết các chứng bệnh cấp tính điều trị bằng phương pháp YHHĐ có kết quả rất[.]

LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, điều trị có hai phương pháp là: Phương pháp điều trị YHHĐ YHCT Trên lâm sàng, hầu hết chứng bệnh cấp tính điều trị phương pháp YHHĐ có kết tốt, nhiên số bệnh mãn tính điều trị phương pháp YHHĐ kết hạn chế, điều trị phương pháp YHCT điều trị kết hợp với phương pháp YHCT cho kết tốt Vì công tác đạo tạo bác sỹ đa khoa trường đại học, từ xưa đến việc giảng dạy cho sinh viên mơn YHCT có vai trò quan trọng nhằm đào tạo cho sinh viên trường khơng có kiến thức YHHĐ mà cịn có vốn kiến thức YHCT Điều trị phương pháp YHCT có phương pháp: Phương pháp điều trị dùng thuốc không dùng thuốc Phương pháp điều trị khơng dùng thuốc điều trị khỏi số chứng bệnh thông thường, mà không gây tác dụng phụ không mong muốn cho người bệnh Cho nên phương pháp ngày dùng nhiều công tác điều trị Phương pháp điều trị thuốc đơng dược, với tính độc dược ít, khả hấp thu tốt, gây dị ứng, tác dụng phụ, thuốc sử dụng rộng rãi dùng lâu dài bệnh nhân bệnh mãn tính Để phục vụ cho công tác giảng dạy cho sinh viên trường đại học, môn viết giáo trình “ Bài giảng lý thuyết Y học cổ truyền” Cuốn sách có phần là: Lý luận có bản, ngun nhân gây bệnh, phương pháp chẩn đốn điều trị, bệnh học Trong phần bệnh học phân mặt bệnh sau: Bệnh thần kinh, xương khớp, miễn dịch, truyền nhiễm tiêu hóa Sau giảng, chúng tơi có biên soạn số câu hỏi thảo luận nhằm giúp cho sinh viên ôn hiểu cách tốt Đây sách môn, chắn có nhiều thiếu sót, mong độc giả thơng cảm có nhiều ý kiến cho mơn, giúp chúng tơi khắc phục nhược điểm hồn chỉnh lần viết sau Chúng xin chân thành cảm ơn ! PHẦN LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN Chƣơng 1: Học thuyết âm dƣơng Mục tiêu 1.Trình bày phân tích nội dung thuyết âm dương 2.Trình bày ứng dụng học thuyết vào y học cổ truyền Nội dung I Khái niệm: - Khi quan sát giới tượng, nhận thấy có cặp tượng trái ngược vừa phủ định vừa xác định lẫn nhau: ấm-lạnh, nóng-mát, động-tĩnh, sáng-tối, ngoài-trong, ngày-đêm cặp tượng với hai yếu tố đối nghịch gắn liền làm tách rời Chúng hai mặt qúa trình thống nhất, hai mặt gọi chung âm dương - Bất kỳ vật hay tượng có hai mặt đối lập thống tác động lẫn nhau, vận động không ngừng, nguồn gốc sinh trường, biến hoá tiêu vong Đó học thuyết âm dương - Học thuyết âm dương phương pháp nhận thức giới - người xưa ứng dụng vào y học, trở thành cơng cụ lý luận tìm hiểu quy luật sinh lý thể, biến hóa bệnh tật đạo điều trị lâm sàng II Nội dung học thuyết âm dƣơng: Âm dƣơng đối lập: - Đối lập tương phản : trên-dưới, sáng-tối, nhiệt-hàn, hỏa-thuỷ - Đối lập dẫn đến chế ước lẫn nhau: ơn nhiệt làm tiêu trừ hàn lạnh, băng lạnh làm hạ thấp nhiệt độ, thuỷ diệt hỏa, hỏa làm thuỷ bay Xét chức sinh lý: hưng phấn thuộc dương, ức chế thuộc âm, hai đối lập chế ước từ trì trạng thái sinh lý thể Âm dƣơng hỗ căn: - Hỗ hai mặt đối lập có quan hệ dựa vào nhau, thúc đẩy nhau, có nguồn gốc từ nhau, khơng thể ly tồn độc lập - Ví dụ : khơng có ngày khơng có đêm, có đồng hố có dị hố, khơng có dị hố đồng hố khơng thể tiếp tục Âm dƣơng tiêu trƣởng: - Tiêu đi, trưởng phát triển - tiêu trưởng vận động không ngừng, chuyển hố lẫn - Khí hậu bốn mùa năm thay đổi từ nóng sang lạnh (dương tiêu âm trưởng), từ lạnh sang nóng (âm tiêu dương trưởng) Vận động hai mặt âm dương có tính giai đoạn, tới mức độ chuyển hố Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương (hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn) Ví dụ: sốt cao (dương trưởng), tổn âm, xuất chứng âm dịch vơi (âm tiêu) Âm dƣơng bình hành: - Hai mặt âm dương tiêu trưởng vận động không ngừng nhờ hai trình đối lập hỗ Âm dương tiêu trưởng phạm vi định gọi bình hành - trạng thái cân - Nếu tiêu trưởng thái cân bị phá huỷ, tự nhiên xuất nóng quá, lạnh quá, hạn hán, lũ lụt , thể người phát sinh bệnh : hàn chứng, nhiệt chứng, hư chứng, thực chứng III Ứng dụng học thuyết âm dƣơng vào y học: Giải thích cấu tạo thể chức sinh lý: Phân loại Vùng cấu trúc Chức Dƣơng Âm Biểu lý Phủ tạng kinh dương kinh âm lưng-phần thể, mặt bụng-phần thể, ngồi mặt Khí huyết hưng phấn ức chế - Thuộc tính âm dương chia vơ hạn nên: Bụng, ngực thuộc âm, bụng thuộc âm âm, ngực thuộc dương âm, tâm dương dương, phế âm dương, can dương âm, thận âm âm, tỳ chí âm Ngay tạng phân âm dương thận âm, thận dương - Hệ thống kinh lạc: Kinh dương mặt chi, kinh âm mặt chi Giải thích q trình phát sinh bệnh tật: Sự phát sinh phát triển bệnh tật liên quan đến hai mặt đấu tranh khí (sức đề kháng thể) tà khí (nguyên nhân gây bệnh) Bệnh tật trình đấu tranh tà, cân âm dương biểu hai tượng thiên thắng, thiên suy Âm dương thiên thắng: Thắng tà khí thịnh, biểu hội chứng thực - Dương tà gây bệnh làm dương thịnh: Biểu hội chứng thực nhiệt - Âm tà gây bệnh làm âm thịnh : biểu hội chứng thực hàn Âm dương thiên suy: Suy sức đề kháng giảm, biểu hội chứng hư: - Dương hư tất hàn : biểu hội chứng hư hàn - Âm hư tất nhiệt: biểu hội chứng hư nhiệt Hội Bệnh Thể Tinh Thanh Đau Sốt Lƣỡi Mạch chứng tình chất thần âm Thực ngắn cường hưng To, thô cự án cao săn hữu lực tráng phấn chặt Hư dài suy uỷ mị Thấp thiện nhẹ, bệu vô lực nhược nhỏ án chiều 3 Chẩn đoán bệnh: - Bệnh tật cân âm dương, triệu chứng biểu lâm sàng rắc rối phức tạp khái quát thành âm chứng, dương chứng Trên lâm sàng dùng "Bát cương": biểu, thực, nhiệt thuộc dương ; lý hư hàn thuộc âm - lấy âm dương làm tổng cương để quy thành hội chứng thiên thắng, thiên suy Chứng trạng Tinh thần Sắc mặt Hàn nhiệt Hô hấp Khát Dƣơng chứng hưng phấn tươi sáng sốt cao, chi nóng tiếng thở thơ to thích uống lạnh, khát Lưỡi Mạch đỏ, rêu vàng phù, sác, hữu lực Âm chứng ức chế ám tối sợ lạnh, chi lạnh tiếng thở nhỏ yếu khơng khát, thích uống nóng nhợt, rêu trắng trầm, trì, vơ lực Ứng dụng điều trị: Xác định nguyên tắc điều trị : điều chỉnh cân âm dương (hư bổ thực tả) - Âm dương thiên thắng : pháp tả - Âm dương thiên suy : pháp bổ Phân tích thuộc tính thuốc - Dùng thuốc hàn lương chữa bệnh nhiệt - Dùng thuốc ôn nhiệt chữ bệnh hàn - Thuốc có vị cay, ngọt, nhạt thuộc dương ; đắng, chua, mặn thuộc âm Trong điều trị châm cứu: - Bệnh nhiệt dùng châm - Bệnh hàn dùng cứu Câu hỏi thảo luận Chọn câu a Thuộc tính dương nóng, động, sáng b Thích nóng ấm thuộc tính dương c Thuộc tính âm lạnh, tĩnh, tối d Thích nằm co, im lặng thuộc tính âm Những trường hợp gây âm chứng ? a Âm thịnh b Âm hư c Dương thịnh d Dương hư Những trường hợp gây dương chứng ? a Âm thịnh b Âm hư c Dương thịnh d Dương hư Hệ  (hưng phấn) làm tăng nhịp tim, hệ ” (ức chế) làm chậm nhịp tim Khi nhịp tim nhanh nguyên nhân nào? a  tăng b  ‘giảm c  tăng  ’ giảm d Tất Bệnh tật cân âm dương, lâm sàng để nhận biết âm dương thiên thắng hay thiên suy, phải dựa vào hội chứng nào? Nêu vào tiêu chí chủ yếu để phân biệt hội chứng hư hội chứng thực ? Nguyên tắc điều trị sau xuất phát từ học thuyết ? a Hư bổ thực tả b Hư bổ mẹ thực tả Bệnh nhân A vào viện với lý đau đầu Cách ngày, đau đầu dội, khơng dám chạm vào tóc đau, miệng khơ khát thích uống mát, lưỡi đỏ, mạch sác a Bệnh nhân có biểu thực hay hư b Bệnh nhân có biểu hàn hay nhiệt c Điều trị phải dùng phép bổ hay tả d Thuốc dùng phải có tính ôn nhiệt hay hàn lương Bệnh nhân B vào viện với lý đau bụng thượng vị Một tháng bệnh nhân đau thượng vị âm ỉ, thích chườm nóng, xoa nắn bụng, ăn kém, cầu phân nát, sợ lạnh, tay chân lạnh, mạch trầm trì vơ lực a.Bệnh nhân có biểu thực hay hư b.Bệnh nhân có biểu hàn hay nhiệt c Điều trị phải dùng phép bổ hay tả d.Thuốc dùng phải có tính ơn nhiệt hay hàn lương 10 Nhìn vào đồ hình thái cực (biểu tượng âm dương) hay mơ tả quy luật âm dương Tài liệu tham khảo Hoàng Bảo Châu-Trần Thuý (1994) Y học cổ truyền, nhà xuất y học Bành Khừu-Đặng Quốc Khánh (2002) Những học thuyết y học cổ truyền, nhà xuất Hà Nội Chƣơng 2: Học thuyết ngũ hành Mục tiêu Nêu định nghĩa học thuyết ngũ hành Trình bày nội dung học thuyết ngũ hành Trình bày ứng dụng học thuyết ngũ hành y học Nội dung I Định nghĩa Học thuyết ngũ hanhlà học thuyết âm dương liên hệ cụ thể việc quan sát, quy nạp liên quan vật thiên nhiên II Nội dung học thuyết ngũ hành Ngũ hành ? Người xưa thấy có loại vật chất chính: Kim (kim loại), mộc (gỗ),thủy (nước),hỏa (lửa),thổ (đất).Và đem tượng thiên nhiên thể người xếp theo loại vật chất gọi ngũ hành Ngũ hành cịn có ý nghĩa vận động, chuyển hóa vật chất tự nhiên thể người Sự quy loại ngũ hành thiên nhiên thể ngƣời Hiện tƣợng Vật chất Màu sắc Vị Mùa Tạng Phủ Ngũ thể Ngũ quan Ngũ chí Mộc Gỗ, Xanh Chua Xuân Can Đởm Cân Mắt Giận Hỏa Lửa Đỏ Đắng Hạ Tâm Tiểu trường Mạch Lưỡi Mừng Ngũ hành Thổ kim Đất Kim loại Vàng Trắng Ngọt Cay Cuối hạ Thu Tỳ Phế Vị Đại trường Thịt Da lông Miệng Mũi Lo Buồn Thủy Nước Đen Mặn Đông Thận Bàng quang Xương tủy Tai Sợ III Các quy luật hoạt động ngũ hành Trong điều kiện bình thường hay sinh lý vật chất thiên nhiên hoạt động thể liên quan mật thiết với nhau, thúc đẩy để vận động không ngừng cách tương sinh (hành sinh hành kia, tạng sinh tạng kia) chế ước lẫn để giữ quân bình cách tương khắc (hành tạng chế ước hành tạng kia) Quy luật tƣơng sinh - Mộc đốt cháy sinh lửa (hỏa),lửa thiêu vật thành tro ,thành đất (thổ),trong lịng đất có kim loại (kim)là thể rắn, thể rắn sinh thể lỏng (nước)thủy, có nước sinh cối (mộc) Như mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc - Trong thể người: Can mộc sinh tâm hỏa, tâm hỏa sinh tỳ thổ, tỳ thổ sinh phế kim, phế kim sinh thận thủy, thận thủy sinh can mộc Quy luật tƣơng khắc - Mộc khắc thổ rễ ăn vào lòng đất, thổ khắc thủy đắp đê ngăn sông, thủy khắc hỏa để chữa cháy,hỏa khắc kim để nấu kim loại, kim khắc mộc dùng dụng cụ kim loại để chặt cây, cưa - Trong thể người: Can mộc khắc tỳ thổ, tỳ thổ khắc thận thủy, thận thủy khắc tâm hỏa, tâm hỏa khắc phế kim, phế kim khắc can mộc Trong điều kiện bất thường hay bệnh lý có tượng hành nọ, tạng khắc hành tạng mạnh gọi tương thừa hành tạng không khắc hành tạng gọi tương vũ - Ví dụ tương thừa: Bình thường can mộc khắc tỳ thổ, can khắc tỳ mạnh gây tượng đau dày, tiêu chảy thần kinh Vì chữa phải bình can kiện tỳ - Ví dụ tương vũ: Bình thường tỳ thổ khắc thận thủy, tỳ hư không khắc thận thủy gây ứ nước bệnh tiêu chảy kéo dài gây phù dinh dưỡng chữa phải kiện tỳ, lợi niệu III Ứng dụng Y học Về quan hệ sinh lý Sự xếp tạng phủ theo ngũ hành liên quan chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan,thể chất hoạt động tình chí giúp cho ta học tượng sinh lý tạng phủ dễ dàng, dễ nhớ Ví dụ: Tỳ quan hệ biểu lý với vị, chủ thịt, khai khiếu miệng hay lo lắng Về quan hệ bệnh lý Căn vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh chứng bệnh tạng hay phủ đó, để đề phương pháp điều trị thích hợp Sự phát dinh chứng bệnh tạng phủ xảy vị trí sau : - Chính tà: Do thân tạng phủ có bệnh - Hư tà: Do tạng trước gây bệnh cho tạng đó, cịn gọi bệnh từ mẹ truyền sang - Thực tà: Do tạng sau gây bệnh cho tạng đó, gọi bệnh từ truyền sang mẹ - Vi tà: Do tạng khắc tạng gây bệnh - Tặc tà: Do tạng khơng khắc tạng khác mà gây bệnh Về chẩn đoán học Căn vào triệu chứng ngũ sắc, ngũ thể, ngũ quan, ngũ vị để tìm bệnh thuộc tạng phủ có liên quan - Ngũ sắc: Sắc vàng bệnh thuộc tỳ, sắc trắng bệnh thuộc phế, sắc xanh bệnh thuộc can, sắc đỏ bệnh thuộc tâm, sắc đen bệnh thuộc thận - Ngũ chí: Giận dữ, cáu gắt bệnh can, sợ hãi bệnh thận, cười nói huyên thuyên bệnh tâm, lo nghĩ bệnh tỳ, buồn rầu bệnh phế - Ngũ khiếu ngũ thể: cân biểu chân tay run, co quắp bệnh thuộc can, mũi: viêm mũi dị ứng chảy máu cam,bệnh thuộc phế, miệng: ăn kém, lở loét miệng bệnh thuộc tỳ vị, bệnh xương tủy: chậm biết đi, chậm mọc bệnh thuộc thận Về điều trị - Đề nguyên tắc chữa bênh: Hư bổ mẹ, thực tả Ví dụ: Bệnh phế khí hư, phế lao phải kiện tỳ tỳ thổ sinh phế kim Bệnh cao huyết áp can hỏa vượng phải chữa vào tâm can mộc sinh tâm hỏa - Châm cứu: Trong châm cứu người ta tìm loại huyệt ngũ du Mỗi loại huyệt ứng với hành Trong đường kinh quan hệ huyệt quan hệ tương sinh, kinh âm dương quan hệ huyệt quan hệ tương khắc Về thuốc - Tìm kiếm xét tác dụng thuốc bệnh tật tạng phủ sở liên quan vị, sắc với tạng phủ Vị chua, màu xanh vào can Vị đắng, màu đỏ vào tâm Vị ngọt, mà vàng vào tỳ Vị cay, mà trắng vào phế Vị mặn, màu đen vào thận - Vận dụng ngũ vị để bào chế làm vị thuốc thay đổi tính tác dụng để vào tạng phủ theo yêu cầu chữa bệnh như: Sao với dấm để thuốc vào can, với muối để thuốc vào thận, với mật để vào tỳ, với gừng vào phế Câu hỏi thảo luận Theo quy luật ngũ hành Can mộc khắc: a Tỳ thổ b Phế kim c Thận thủy d Tâm hỏa Theo quy luật ngũ hành Tâm hỏa sinh: a Can mộc b tỳ thổ c Phế kim d Thận thủy Theo quy loại ngũ hành thể người Thận chủ: a Cơ nhục b Mạch c Cân d Xương tủy e Da lông Phế khai khiếu ra: a Mắt b Mũi c Miệng d Lưỡi Muốn thuốc tác dụng vào can bào chế người ta thường: a Sao với gừng b Sao với muối c Sao với mật d Sao với rượu e Sao với dấm Vị thuốc có màu đỏ, vị đắng thường tác dụng vào: a.Tạng can b.Tạng thận c Tạng tỳ d Tạng tâm e Tạng phế Căn vào ngũ sắc để tìm vị trí bệnh Nếu sắc vàng bệnh thuộc: a Tỳ b Thận c Can d Phế e Tâm Theo ngũ hành chứng ngủ tâm hư Phép trị bổ tâm đồng thời; a Bổ phế b Bổ tỳ c Bổ thận d Bổ can e câu 10 Theo ngũ hành chứng đau đầu can hỏa vượng Phép trị tả can hỏa đồng thời: a Tả thận b Tả tâm c Tả tỳ d Tả phế e câu sai Tài liệu tham khảo Chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa- Trường đại học Y Hà nội- Khoa Y học cổ truyền Bài giảng trường “Dự án Việt nam- Hà lan” năm 1999 GS Hoàng Bảo Châu -Lý luận Y học cổ truyền- nhà xuất Y học năm 1997 Sách YHCT môn YHCT- Trường đại học Y Hà nội xuất 1994 Chƣơng 3: Học thuyết kinh lạc Mục tiêu Nêu định nghĩa phân bố 12 đường kinh thể Nêu định nghĩa tác dụng huyệt vị thể Trình bày nguyên ủy đường 12 đường kinh Nêu số triệu chứng lâm sàng 12 kinh bị bệnh Nội dung I Hệ thống kinh lạc Kinh lạc có vai trị định sống chết, với sinh phát triển bệnh tật, chẩn đoán điều trị Định nghĩa: Kinh lạc đường tuần hồn khí huyết để trì âm dương, nuôi dưỡng cân cơ, vận động khớp Là nơi tà khí xâm nhập vào thể, nơi phản ảnh bệnh lý thể tà khí xâm nhập Là nơi dẫn truyền thuốc kích thích xoa bóp bấm huyệt vào tạng phủ để phòng chữa bệnh - Kinh mạch có hai phần kinh mạch lạc mạch Kinh đường chạy dọc theo thể, nằm sâu bó Lạc mạch nhánh ngang - Có 12 đường kinh đại biểu cho 12 tạng phủ Mỗi thể có 12 kinh phân bố đối xứng theo cột dọc thể Dựa vào khác thuộc tính phủ (+), tạng () người ta chia kinh âm kinh dương + Ba kinh âm tay: Kinh phế, tâm, tâm bào + Ba kinh dương tay: Kinh đại trường, tam tiêu, tiểu trường + Ba kinh âm chân: Kinh tỳ, can, thận + Ba kinh dương chân: Kinh bàng quang, đởm, vị + Mỗi kinh có vùng phân bố mặt thể tạng phủ bên (mỗi kinh bao gồm lộ trình bên ngồi lộ trình bên trong) + Mỗi kinh có liên lạc tạng phủ có quan hệ biểu (ngồi, nơng) lý (trong sâu) + Mỗi đường kinh có phân nhánh với đường kinh biểu lý với Ví dụ: Nối phế đại trường, nối can đởm II Định nghĩa, tác dụng phân loại huyệt Định nghĩa - Huyệt tập hợp điểm mà bình thường rỗng khơng Khi có bệnh quan, đường kinh có tượng ứ động khí huyết vào hệ thống kinh lạc ta chẩn đốn bệnh Ngồi huyệt cịn có tác dụng chữa bệnh Tác dụng huyệt 2.1 Tác dụng sinh lý Huyệt có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch tạng phủ mà phụ thuộc Ví dụ: Huyệt Thái uyên thuộc kinh Phế có quan hệ mật thiết với: 10 - Kinh phế - Các tổ chức có đường kinh phế qua - Chức sinh lý tạng phế 2.2 Tác dụng bệnh lý Theo YHCT, Huyệt cửa ngõ xâm lấn ngyên nhân gây bệnh từ bên vào Khi sức đề kháng thể bị suy giảm, nguyên nhân từ bên xâm nhập vào thể qua cửa ngõ để gây bệnh Mặt khác tạng phủ hay kinh lạc bị bệnh, phản ảnh huyệt như: Đau nhức, ấn vào đau,màu sắc huyệt thay đổi (trắng nhợt, đỏ thẩm), hình thái da vùng huyệt thay đổi (bong biểu bì, mụn nhỏ, sờ cứng bên huyệt) 2.3 Tác dụng chẩn đoán Dựa vào thay đổi huyệt (đau nhức, đổi màu sắc, co cứng ) gợi ý cho ta hướng chẩn đoán chẩn đốn vị trí bệnh Nhưng để có chẩn đốn xác định cần dựa vào toàn phương pháp chẩn đốn YHCT Ví dụ: Huyệt Tâm du đau ấn đau, ta nghĩ đến bệnh lý tâm 2.4 Tác dụng phòng chữa bệnh Huyệt nơi tiếp nhận kích thích khác Nếu tác động lên huyệt với lượng ích thích thích hợp làm điều hịa rối loạn bệnh lý, tái lập hoạt động sinh lý bình thường thể Tác dụng tùy thuộc vào mối liên hệ huyệt tạng phủ kinh lạc Ví dụ: Phế du: Tác dụng chứng ho, khó thở Túc tam lý: Tác dụng chứng đau bụng Phân loại huyệt Căn vào hệ thống kinh lạc, người ta chia huyệt làm loại sau: - Huyệt nằm đường kinh (kinh huyệt) - Huyệt nằm đường kinh (huyệt kinh) - Huyệt chỗ đau (huyệt a thị) Vài nét lịch sử phát huyệt Lịch sử phát huyệt xếp thành giai đoan sau: 4.1 Giai đoạn huyệt chƣa có vị trí cố định Là giai đoạn sơ khai, người biết chỗ khó chịu khơng thoải mái đấm vỗ chích vào nơi Đó cách lấy huyệt tạ chỗ đau (cục bộ) Phương pháp chọn huyệt thường khơng có vùng qui định khơng có tên huyệt 4.2 Giai đoạn có tên huyệt Qua thực tế trị liệu biết bệnh chứng châm cứu vài huyệt để điều trị Từ người ta ghi nhận huyệt chữa bệnh chỗ mà chữa bệnh vùng xa Giai đoạn này, người ta tích lũy nhiều kinh nghiệm, hiểu biết huyệt tương đối có suy luận Vì vậy, giai đoan huyệt xác định vị trí rõ ràng có tên riêng rẽ 11 4.3 Giai đoạn phân loại có hệ thống Qua kinh nghiệm thực tế điều trị, kết hợp với qui luật triết học Đông phương (Âm dương, Ngũ hành) Các thầy thuốc thời phân tích tổng hợp để hình thành lý luận kinh lạc có quan hệ chặt chẽ với hệ thống phân loại huyệt - Trên đường kinh có huyệt, đường kinh qua vùng có tác dụng chữa bệnh chỗ lân cận - Các huyệt từ vùng khuỷu tay đến bàn tay từ đầu gối đến bàn chân có tác dụng chữa bệnh toàn thân dựa sở: + Huyệt kinh có tác dụng chữa bệnh tạng phủ mà kinh mang tên Vì có bệnh tạng phủ thường có thay đổi bệnh lý đường kinh thuộc tạng phủ + Huyệt kinh dương có tác dụng chữa bệnh thuộc dương chứng (bệnh biểu, thực, nhiệt), huyệt kinh âm có tác dụng chữa bệnh thuộc âm chứng (bệnh lý, hư, hàn) + Dựa theo tác dụng biểu lý tạng phủ kinh lạc Ví dụ: Dương lăng tuyền có tác dụng điều trị can hỏa vượn, đau ngực sườn III Lộ trình 12 đƣờng kinh mạch: Kinh thủ thái âm phế 1.1 Lộ trình đƣờng Bắt nguồn từ trung tiêu (vị) xuống liên lạc với đại trường lên dày (qua mơn vị- tâm vị), qua hồnh vào phế Từ phế lên quản, họng ngang qua hố nách, mặt trước cánh tay, xuống khuỷu tay bờ gân nhị đầu, mặt trước cẳng tay đến rãnh động mạch quay bờ trước đầu xương quay, xuống bờ ngồi ngón tay huyệt Ngư tế tận gốc móng ngón tay Phân nhánh: Từ huyệt Liệt khuyết tách nhánh phía mu bàn tay đến gốc móng ngón tay trỏ để nối với kinh đại trường 1.2 Biểu bệnh lý Sợ lạnh, phát sốt, đau đầu, nghẹt mũi, đau hố thượng đòn, đau ngực, đau bả vai, đau cánh tay Kinh thủ dƣơng minh đại trƣờng 2.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ gốc móng tay ngón trỏ, chạy dọc theo bờ ngón trỏ, qua kẽ xương bàn tay 2, chạy tiếp vào hố tam giác Rồi dọc bờ cẳng tay đến đầu nếp gấp khuỷu (Khúc trì) Đến phía trước mỏm vai (kiên ngung), theo bờ sau vai giao hội với kinh thái dương tiểu trường huyệt Bình phong với mạch Đốc huyệt Đại chùy Trở lại hố đòn, tiếp tục lên cổ, lên mặt, vào chân hàm vịng mơi Hai kinh giao Nhân trung kinh bên phải tận cánh mũi bên trái Từ hố thượng địn, có nhánh ngầm vào liên lạc với Phế qua hoành ến Đại trường 12 2.2 Biểu bệnh lý: Phát sốt, khát nước, đau sưng họng, chảy máu cam, đau răng, đau lợi răng, đau bả vai, đau cánh tay , ngón trỏ vận động khó Kinh túc dƣơng minh Vị 3.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ cgỗ lõm hai bên sống mũi lên khóe mắt (giao với kinh Báng quang huyệt Tình minh), chạy tiếp đến hố mắt (đoạn đường kinh chìm) Đoạn hố mắt, dọc theo mũi, vào hàm vịng quanh mơi, giao chéo xuống hàm cằm, dọc theo má đến góc hàm (Giáp sa) Tại chia nhánh: Một nhánh qua trước tai, qua chân tóc lên đỉnh trán (Đầu duy), nhánh xuống cổ đến hố thượng đòn Tại hố thượng địn đường kinh chia làm nhánh: + Nhánh chìm: Đi vào đến Tỳ Vị xuống bẹn để nối với đường bên + Nhánh nổi: Đi thẳng xuống ngực theo đường trung đòn Đến đoạn bụng đường kinh cách đường bụng thốn xuống đến nếp bẹn Hai nhánh hợp lại bẹn, chạy xuống theo bờ đùi đến bờ xương bánh chè, chạy dọc bờ cẳng chân đến cổ chân (Giãi khê), chạy tiếp lưng bàn chân xương bàn ngón và tận góc ngồi móng chân (Lệ đồi) 3.2 Biểu bệnh lý Sốt cao, mặt đỏ, phát cuồng, nói sảng, đau mắt, mũi khơ, chảy máu cam, lỡ môi niệng, đau họng sưng cổ, méo miệng, đau ngực, viêm tuyến vú, tắc tia sữa, đau dọc theo đường kinh Kinh túc thái âm Tỳ 4.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ góc móng chân cái, chạy dọc theo đuờng nối da mu bàn chân gan bàn chân đến trước mắt cá Lên cẳng chân dọc theo bờ sau xương chày Lên mặt khớp gối, chạy tiế mặt đùi Lộ trình bụng: Đường kinh chạy cách đường bụng thốn Lộ trình ngực: Đường kinh chạy theo đường nách trước đến tận liên sườn đường nách (Đại bao) Đường kinh Tỳ có nhánh liên lạc với mạch Nhâm bụng (Trung cực, Quan nguyên) , bụng (Hạ quản) Đoạn đường kinh bụng có nhánh chìm đến Tỳ Vị, lên hoành đến Tâm tiếp tục lên dọc bên quản đến phân bố duới lưỡi 4.2 Biểu bệnh lý Đau nhức dọc theo lộ trình đường kinh, đau mặt chân, mặt đùi, lưỡi cứng khó vận động Kinh thủ thiếu âm tâm 5.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ tâm phân làm nhánh: - Một nhánh qua hoành liên lạc với tiểu trường - Một nhánh chạy dọc cạnh quản, cổ họng lên mắt 13 - Một nhánh ngang qua hố nách mặt da (Cực tuyền), xuống dọc bờ cánh tay đến nếp gấp khuỷu tay (Thiếu hải), chạy dọc theo mặt cẳng tay đến lịng bàn tay xương bàn ngón và tận gốc ngồi móng tay (Thiếu xung) 5.2 Biểu bệnh lý: Đau đầu, đau mắt, đau bả vai mặt trước cánh tay cẳng tay, lịng bàn tay nóng đau Kinh thủ thái dƣơng tiểu trƣờng: 6.1 Lộ trình đƣờng đi: Bắt đầu từ góc ngồi móng tay thứ 5, chạy dọc theo đường da gan da lòng bàn tay, lên cổ tay qua mỏm trâm trụ Chạy dọc theo mặt cẳng tay đến rãnh ròng rọc, bờ măt sau cánh tay đến nếp nách sau Đi mặt sau khớp vai ngoằn ngoèo gai xương bả vai (có đoạn nối với kinh Bàng quang mạch Đốc) Đi vào hố đòn dọc lên cổ lên má chia làm nhánh + nhánh đến đuôi mắt vào tai + nhánh đến khóe mắt (Tình minh) xuống tận gò má (Quyền liêu) + Đoạn đường kinh chìm: Từ hố thượng địn có nhánh ngầm vào đến Tâm, qua hoành đến vị liên lạc với Tiểu trường 6.2 Biểu bệnh lý: Đau vùng hàm má, chảy nước mắt sống, đau họng, cổ gáy cứng đau, đau nhức mặt vai cánh tay, đau ngón 5, ù tai Kinh túc dƣơng minh Bàng quang 7.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ khóe mắt (Tình minh), chạy lên trán, vòng từ trước trán sau gáy (ở đoạn đường kinh có nhánh giao hội với Đốc mạch đầu, tách nhánh ngang từ đỉnh đầu đến mỏm tai nhánh vào não) Từ chia làm nhánh: - Nhánh chạy xuống lưng cách đường lưng 1.5 thốn, chạy xuống mông, đến mặt sau đùi vào khoeo chân - Nhánh chạy xuống lưng cách đường lưng thốn, Chạy tiếp phía ngồi mặt sau đùi đến hợp với nhánh thứ khoeo chân (Uỷ trung) Đường kinh tiếp tục chạy xuống mặt sau cẳng chân, đến mắt cá ngồi (Cơn lơn), chạy dọc bờ ngồi mu bàn chân đến tận góc ngồi móng chân5 Đường kinh Bàng quang vùng thắt lưng có nhánh ngầm vào thận đến Bàng quang 7.2 Biểu bệnh lý Sốt, đau đầu, cứng cổ, đau thắt lưng, nghẹt mũi, đau mắt, đau vùng thắt lưng lan xuống mặt sau cẳng chân Kinh túc thiếu âm thận 8.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ lòng bàn chân (Dũng tuyền), dọc xương thuyền phía bàn chân (Nhiên cốc) đến sau mắt cá Rồi ngược lên bắp chân đến khoeo chân gân bán gân gân bán màng (Âm cốc) Đi tiếp lên mặt đùi Ở bụng, đường kinh 14 thận chạy cách đường 0.5 thốn, ngực chạy cách đường thốn tận xương đòn ( Du phủ) Từ nếp bẹn, kinh thận có nhánh ngầm vào cột sống đoạn thắt lưng, đến Thận đến Bàng quang Từ Thận chạy tiếp đến Can, qua hoành lên Phế dồn vào Tâm, chạy họng, quản tận cuống lưỡi 8.2 Biểu bệnh lý Đau nhức xương sống vai, đau thắt lưng, khô miệng, đau nhức mặt sau đùi, đau lòng bàn chân Kinh thủ âm Tâm bào 9.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ Tâm bào xiên qua hoành đến liên lạc với Tam tiêu (thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu) Từ Tâm bào cạnh sườn đến nếp nách thốn (Thiên trì), chạy vịng lên nách, chạy xuống theo mặt truớc cánh tay kinh Phế Tâm, đến bờ gân nhị đầu nếp khuỷu tay (Khúc trạch) Chạy xuống cẳng tay gân gan bàn tay lớn gan bàn tay bé Chạy lòng bàn tay đến tận đầu ngón tay 9.2 Biểu bệnh lý Lịng bàn tay nóng, đau mặt trước cánh tay- cẳng tay 10 Kinh thủ thiếu dƣơng tam tiêu 10.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ gốc ngồi móng tay thứ , dọc lòng bàn tay xương bàn ngón tay lên cổ tay Đi xương quay trụ lên cùi chỏ, dọc mặt sau cánh tay lên vai vào hố đòn Từ hố đòn lên gáy đến sau tai, vịng dọc theo rìa tai từ sau trước tai đến tận đuôi lơng mày (Ty trúc khơng) Từ hố thượng địn có nhánh ngầm vào Tâm bào liên lạc với Tam tiêu Từ sau tai có nhánh ngầm vào tai trước tai 10.2 Biểu bệnh lý Đau phía ngồi vai cánh tay, ù tai, điếc tai, đau nhức vùng gò má 11 Kinh túc thiếu dƣơng đởm 11.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ mắt, lên góc trán vịng xuống sau tai, Vịng từ sau đầu trước trán, vòng trở lại gáy dọc cổ xuống mặt trước vai vào hố thượng địn xuống nách Chạy xuống theo vùng hơng sườn đến mấu chuyển lớn Tiếp tục xuống theo mặt đùi, đến bờ khớp gối Xuống cẳng chân, chạy trước xương mác, trước mắt cá Chạy tiếp lưng bàn chân xương bàn ngón và tận góc ngồi móng chân thứ Từ mắt có nhánh xuống hố thượng đòn, vào ngực liên lạc với Can Đởm xuống tiếp tục vùng bẹn để đến nối với kinh bên mấu chuyển lớn 15 11.2 Biểu bệnh lý Đau đầu, lúc nóng lúc lạnh, đau mắt, ù điếc tai, đau vùng mông lan xuống mặt chi 12 Kinh túc âm can 12.1 Lộ trình đƣờng Bắt đầu từ góc ngồi móng chân cái, chạy dọc lưng bàn chân xương bàn ngón đến trước mắt cá Lên mặt cẳng chân giao với kinh Tỳ bắt chéo sau kinh Lên mặt khoeo chân bên gân bán màng Chạy tiếp lên mặt đùi đến nếp bẹn Vòng quanh phận sinh dục lên bụng tận hơng sườn (Kỳ mơn) Từ có nhánh ngầm vào đến Can Đởm vào Phế, xuyên qua hoành phân bố cạnh sườn Đi dọc theo sau khí quản, quản lên vịm họng Lên nối với quanh mắt chia làm nhánh + Một nhánh lên hội với mạch Đốc đỉnh đầu (Bách hội) + Một nhánh xuống má vào vịng quanh mơi 12.2 Biểu bệnh lý Đau đầu, chóng mặt, ù tai, thị lự kém, tay chân co rút Câu hỏi thảo luận Đường kinh tiểu trường a Góc ngón b Góc ngồi ngón c Góc ngón d Góc ngồi ngón Ở khuỷu tay đường kinh tiểu trường qua a Rãnh rònh rọc b Đầu nếp gấp c Bờ gân nhị đầu d Bờ gân nhị đầu Đường kinh tiểu trường có đoạn nối với kinh bàng quang a Đi mắt b Khóe mắt c Ở mặt sau khớp vai d Sau gáy Đường kinh bàng quang a Đầu cung lông mày b bên hốc mũi c Khóe mắt d Khóe mắt ngồi 16 Đường kinh bàng quang giao hội với mạch đốc a Đại chùy b Đầu c Sau gáy d Đốc du Lộ trình đường kinh phế a Thượng tiêu b Trung tiêu c Hạ tiêu Ở cánh tay đường kinh phế a Mặt sau cánh tay b Mặt cánh tay c Mặt trước cánh tay d Mặt trước ngồi cánh tay Lộ trình đường kinh đại trường a Đầu ngón tay b Góc ngón c Góc ngồi móngg tay trỏ d Góc móng tay trỏ Đường kihn đại trường giao hội với đường kihn thái dương huyệt a Kiên trinh b Bình phong c Thiên tơng d Kiên tỉnh 10 Lộ trình a Đi mắt b Đầu khóe mắt c chỗ lõm bên hốc mũi d Trung tiêu 11 Đường kinh vị giao với kinh bàng quang huyệt a Thừa khấp b Dương bạch c Tình minh d Đồng tử liêu 12 Lộ trình đường kinh tỳ a Đaị đôn b Ẩn bạch c Lệ đồi d Dũng tuyền 17 13 Nhánh chìm đường kinh vị kết thúc a Cuống lưỡi b Tỳ vị c Dưới lưỡi d Đỉnh đầu 14 Lộ trình đường kinh tâm a Cực tuyền b Trung phủ c Thiên trì d Du phủ 15 Đường kinh tâm kêt thúc huyệt a Quang xung b Thiên phủ c Thiên xung d Trung xung 16 Ở nách đường kinh tâm qua a Thiên trì b Thiên tuyền c Cực tuyền d Trung phủ 17 Đường kinh bàng quang a Đầu cung lơng mày b bên hốc mũi c Khóe mắt d Khóe mắt ngồi 18 Đường kinh bàng quang giao hội mạch đốc a Đại chùy b Đầu c Sau gáy d Linh đài (đốc du) 19 lộ trình đường kinh đởm a Cách 2mm khóe mắt b Cách khóe mắt ngồi cm c Chỗ lõm bên sống mũi d Cách khóe mắt ngồi thốn 20 Lộ trình đường kinh can khởi phát từ a Ẩn bạch b Lệ đoài c Đại đôn d Túc khiếu âm 18 21 Nhánh đường kinh can kết thúc a Kinh môn b Nhật nguyệt c Kỳ môn d Chương môn 22 Nhánh đường kinh đởm kết thúc a Kẻ ngón chân 4-5 b Góc ngón chân c Góc ngồi ngón chân d Góc ngón chân 23 Ở vùng ngực kinh thận cách đường bụng a ½ thốn b thốn b 1.5 thốn d thốn 24 Ở vùng ngực kinh thận cách đuờng a thốn b thốn c thốn d 2.5 thốn Tài liệu tham khảo Bộ môn YHCT trường ĐH Y Hà Nội(1999), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Hoàng bảo Châu (1990), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội Viện YHCT Việt nam (1993), Châm cứu học, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn tài Thu (1994), Châm cứu chữa bệnh, NXB Y học, Hà Nội 19 Chuơng 4: Cơ chế tác dụng châm cứu Mục tiêu Trình bày chế thuyết thần kinh thuyết thần kinh – thể dịch châm cứu Trình bày chế thuyết lượng châm cứu Nội dung I Đại cƣơng Châm cứu phương pháp có tác dụng lâm sàng tốt Nhưng chế tác dụng châm cứu ? Hiện nay, nhiều nhà châm cứu giới sâu nghiên cứu vấn đề nhiều thuyết chế tác dụng châm cứu đề xuất Song chưa thuyết chấp nhận Vì có nhiều thuyết đơn ý đến vai trò thần kinh ngoại biên (TK thực vật TK động vật), có thuyết ý đến TK tiết đoạn hay TK trung ương, có thuyết ý đến vai trị thể dịch nội tiết Những chế vận dụng để giải thích kết châm châm cứu như: Cơ chế TK tiết đoạn, chế Outomski, chế Wedenskiz, chế phản xạ (không điều kiện, có điều kiện, da nội tạng), tham gia vỏ não hay tác động điều hòa vỏ não nói chung khía cạnh điều kiện sinh lý, bệnh lý thể Cho đến nay, có thuyết nhà châm cứu sâu tìm hiểu tranh cải nhiều là: - Thuyết chế TK TK- thể dịch - Thuyết chế tự điều khiển dạng lượng II Cơ chế tác dụng châm cứu Cơ chế thuyết thần kinh thần kinh- thể dịch Các nhà châm cứu cho học thuyết kinh lạc với chế tác dụng châm cứu biểu tổng hợp toàn hoạt động hệ thần kinh hệ tuần hồn thể dịch Tùy theo tình trạng sinh bệnh lý PP kích thích lên huyệt, mà phận này, hay phận khác hệ động viên để tạo phản ứng điều hòa 1.1 Quan điểm học viện Y học Bắc kinh (Trung quốc) * Vấn đề lấy huyệt theo đường kinh huyệt đường kinh chữa bệnh tạng phủ tương ứng với Ví dụ: Kinh thái âm phế có 11 huyệt chữa bệnh phổi Có thể nói huyệt thơng qua cung phản xạ riên biệt mà tác động tới phổi Có nghĩa ki châm huyệt kinh phế xung động không cần chạy qua 10 huyệt vào phổi, mà theo cung phản xạ thẳng vào phổi * Vấn đề đắc khí CC luyện khí cơng, thấy có cảm giác chạy theo đường kinh lạc`đó tượng sản sinh luồng cảm giác có quan hệ với hệ thống thần kinh Ví dụ: người bị cụt tay có cịn đau nhức phần tay cụt Vì vùng cảm giác vỏ não cịn có điểm tương ứng với phần cánh tay cụt Khi điểm hưng phấn tưởng chừng cánh tay bị đau, thực tế đau nhức phần tay cụt 20 ...PHẦN LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN Chƣơng 1: Học thuyết âm dƣơng Mục tiêu 1. Trình b? ?y phân tích nội dung thuyết âm dương 2.Trình b? ?y ứng dụng học thuyết vào y học cổ truyền Nội dung... học Y Hà nội- Khoa Y học cổ truyền Bài giảng trường “Dự án Việt nam- Hà lan” năm 19 99 GS Hoàng Bảo Châu -Lý luận Y học cổ truyền- nhà xuất Y học năm 19 97 Sách YHCT môn YHCT- Trường đại học Y Hà... Chƣơng 2: Học thuyết ngũ hành Mục tiêu Nêu định nghĩa học thuyết ngũ hành Trình b? ?y nội dung học thuyết ngũ hành Trình b? ?y ứng dụng học thuyết ngũ hành y học Nội dung I Định nghĩa Học thuyết ngũ

Ngày đăng: 22/02/2023, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan