1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược học cổ truyền - Bộ Y tế (2006)

378 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B Ơ Tấ' v oKHOA HC ã ý''V **'1 ĐÀO TẠO a DMC HOC cô TRUYỀN Era S3 (Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học) MÃ SÔ: D.20.Z.01 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2006 Thực Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 Chính phủ quy định chi tiết hưống dẫn triển khai luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế phê duyệt, ban hành chương trình khung cho đào tậo Dược sĩ đại học Bổ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học mơn học sỏ chun mơn theo chương trình mói, nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo Dược sĩ đại học Nền y học cổ truyền Việt Nam có truyền thơng có lịch sử lâu đời phong phú Từ xưa ông cha ta biết sử dụng nguồn dược liệu quý giá đất nước vối phương pháp chế biêh khác dạng bào chế thích hợp dùng để phòng chữa bệnh cho nhân dân Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, từ hệ trước truyền lại cho hệ sau, due kết kinh nghiệm từ thực tiễn lâm sàng, xây dựng nên ỉý luận phương pháp phông chữa bệnh, đồng thòi dựa vao hệ thống triết học cổ phương Đong, vận dụng vào y hoe cổ truyền thuyết âm dương ngũ hành, tạng tương kinh lạc tạo hệ thôhg y lý phong phú, có sáng tạo phù hợp vồi điều kỉện, hồn cảnh Việt Nam Trọng q trình xuất nhiều danh y tiếng vói kinh nghiệm phong phú Pham Công Bân, Tuệ Tĩnh kỷ 14, Nguyễn Đại Năng kỷ 15, Hải Thượng Lãn ống thê kỷ 18 Đó ngơi sáng, xuất chúng Ngành y học cổ truyền nưốc ta Nối tiếp ông cha lĩnh vực y học cổ truyền nưốc ta; dưối ánh sáng thị, nghị Đảng sách Nhà nước Chĩ thị 210, Nghị 2Ổ0CP, Nghị 226CP; dưối lãnh đạo trực tiếp củạ Bộ y tế, y học cổ truyền nưóc ta khơng ngừng mỗ rộng phát triển Trong việc kết hợp y học cổ truyền dân tộc vói y học đại, cơngbằc chế biến dược liệu hướng dẫn sử dụng dược liệu th phương pháp y học cổ truyền có vai trị quan Hơn nữa, cơng tắc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cụng cơng tác phịng trị bệnh cho nhận dần có nhu cẫu địi hỏi cấp thiết đơì vổi y học cổ truyền nói chung dược học cổ truyền nói riêng Bên cạnh đó, vối phương châm xã hội hoá y học cể truyền đặc biệt nhiệm ; vụ tới mẻ khó khăn; la cọng hiên đại hố cơng nghiệp hóá y dược học cổ truyền nưốc ta Vì việc chuẩn bị kiến thức cần thiết cho sỉnh viên Đại học dược lĩnh vực Dược học cổ truyền điềụ thiêu Sau học tập tài liệu sinh viện dươc trang bị kiến thức lý luận y học cổ truyền để vận dụng vào việc hưống dẫn sử dụn^ chế biến bào chế thuốc cổ truyền Nều khái niệm thuốc co truyền, nhện biết 15 loại , thuốc theo phân loại thuốc cổ truyền Trinh bày mục đích ý nghĩa phương pháp chế biêh bào chế thuôc cổ truyền Trên sở đó, sinh viên dược tham gia hưống dẫn sử dụng thuốc y học cố truyền cố thể tiến hành chế biêh bào chế vị thuốc y học cổ truyền thông thường, đáp ứng phần mục tiêu chung Trưòng Đại học Dược đề Giáo trình gồm phần vổi chương r1- 'tt; :?,ư' I Phần ĐẠI CƯƠNG Y HỌC cổ TRƯYÊN ' ■ 'Chương L Sơ lược hình thành y học cổ truyền Việt Nam Chương II Một số học thuyết y học cổ truyền Chương IIL Nguyên nhân bệnh phương pháp chẩn đoán theo ỳ học cổ truyền Chương IV Bát cương, bát pháp Chương V Phép tắc trị bệnh nội dung phương thuốc y học cổ truyền \ Phần THUỐC cổ TRƯYÊN Chương VI Đại cương thuốc cổ truyền Chương VII Phân loại thuốc cổ truyền Phần CHỂ BIẾN THUỐC cổ TKUYỂN Chương VIII Đại cương chế biến thuốc cổ truyền Chương IX Chế biêh số vị thuốc theo phương pháp cổ truyền cẳn lưu ý: phần phân loại thuôc, ỏ vị thuốc cụ thể trình bày mục tên vị thuốc, tính vị, quy kỉnh, cơng chủ trị, liều dùng, kiêng kỵ phồn ý, đó^có tác dụng dược lý, tác dụng kháng khuẩn Trong phẩn công chủ trị tổng kết nhiều kinh nghiêm phòng chữa bệnh nhân dân ta từ trưốc đến nay; phần tác dụng dược ly kháng khuẩn lầm sáng tộ phần kinh nghiêm sử dụng thuốc cổ truyền, gợi ý cách giải thích vồ sử dụng, cơng dụng vị thuốc Nói cách khác ỉà dung thành khoa học y học đại giải thích, soi sáng thêm mặt tác dụng thuốc cổ truyền, góp phần khoa học hoá y hoc cổ truyền^Việt Nam, đặc biệt vể phương diện sử dụng bào chế thuốc y hoc co truyền Để lượng giá đươc kiên thức mơn hộc; mơn Dược học cổ truyền 'có soạn riêng Bộ cầu hỏi trác nghiệm Dược học cổ truyền, học sinh cần thèo dõi trình học tập Giáo trình biên soạn vối nhiều tư liệu quý, thông qua việc sử dụng nghiên cứu tấc giả nưốc, đac biệt năm gan xuất có sửa chứa nhiều lần để bô sung thêm kỉêh thức mối mang tính cập nhật Chúng tơi hy vọng giáo trình đáp ứng yêu cầu học tập sinh viên dược độc giả quan tâm, yêu thích lĩnh vực y học cổ truyền, Năm 2005 sách “Dược học cổ truyền” Hội đồng chuyên môn thẩm đinh sách giáo khoa tài liệu dạy-học BộY tế, thẩm định Bộ Y tế thông để sử dụng làm tài liệu Day-Học thức cỏa ngành giai đoạn Sạch cần chỉnh ly, bổ sung cập nhặt trình sử dụng Vu Khoa học Đào tạo, Bộ Ỷ tế xin chân thành cảm ơn Cắc giảng viền Bộ môn Dược học Co truyền - Trường Đại học Dược tham gia biên soạn ch sách Vì lần đầu xuất bẳn nên chắn nhiều thiêu sót, chúng tơi mọng nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên để ch sách ngày Cắng hồn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ DÀO TẠO - ■■■■ BỘYTẾ7 i MỤC LỤC Trang Phần Đại cương Y học cổ truyền Chương ỉ Sơ lược hỉnh thành y học cổ truyền Việt Nam (GS TS Phạm Xuân Sình) I Giới thiệu II Y học cổ truyền Việt Nam thời thượng cổ 7 in Y học cổ truyền từ năm 179 (trước CN) đến năm 938 (sau CN) IV Y học cổ truyền từ năm 938 đến năm 1884 V Y học cổ truyền thời Pháp thuộc (1884 -1945) 11 VI Y học cổ truyền Việt Nam từ sau cách mạng tháng nãm 1945 đến 11 Chương II Mệt số học thuyết ỵ học cổ truyền 14 (GS TS Phạm Xuân Sinh) Học thuyết âm dương 14 I Xuất xứ 14 II Nội dung 14 15( III Những biểu âm dương IV Sự vận dụng thuyết âm dương y học cổ truyền 17 V Vài nét nhận xét học thuyết âm dương 24 Học thuyêt ngũ hành 25 I Giới thiệu 25 II Những quy luật hoạt động cùa ngũ hành 25 III Sự vận dụng thuyết ngũ hành 27 IV Vài nét nhận xét học thuyết ngũ hành 31 Học thuyết tạng tượng 32 I GỈỚi thiệu 32 II Ngũ tạng 32 III Phũ 40 IV Phủ kỹ 42 V Mối quan hệ tạng phủ 43 VI Tinh khí thần 45 49 Học thuyêi kinh lạc I GIỚI thiệu học thuyết kinh lạc 49 II Đường kinh 49 III Huyệt vị 57 IV Ỷ nghĩa kinh mạch huyệt vị Chương III Nguyên nhân bệnh phương pháp chẩn đoán theo y học cổ truyền 59 61 (GS ĨS Phạm Xuân Sinh) I Nguyên hhân gây bệnh theo y học cổ truyền 61 II Tứ chẩn 65 Chương IV Bát cương, bát pháp 72 (GS ĨS Phạm Xuân Sinh) I Bát cương 72 II Bát pháp 75 Chương V Phép tắc trị bệnh nộỉ dung phương thuốc ỵ hoc cổ truyền 79 (GS TS Phạm Xuân Sinh, TS Phùng Hoả Bình) I Phép tắc trị bệnh theo y học cổ truyền 79 II Nội dung phương thuốc cổ truyền 85 Phần Thuốc cổ truyền 110 Chương Vỉ Đạí cương thuốc y học cổ truyền 110 (GS rs Phạm Xuân Sinh) ỉ Định nghĩa 110 II Tứkhí 110 Hỉ Ngỡ v| 111 IV Mối quan hệ gỉữa tính vị 113 ‘ V Khuynh hưởng thăng giáng phù trầm cồa vị thuốc 114 VI Sự quy kỉnh vị thuốc 116 VII Bảy trường hợp tương tác thuốc cổ truyền 117 Chương Vlỉ Phân loại thuốc cổ truyền 120 (GS TS.Phạm Xuân Sinh) I Các phương pháp phân loại thuốc cổ truyền 120 II Các loại thuốc cổ truyền 121 Thuốc giải bỉểu 121 Thuốc khử hàn (thuốc ôn ỉỷ, trừ hàn) 142 Thuốc nhiệt 150 Thuốc hóa đàm, ho, bình suyễn 182 Thuốc tức phong, an thần khai khiếu 200 Thụốc phẩn khí (thuốc chữa bệnh khí) 2Ị.5 Thuốc phần huyết (thuốc chữa bệnh huyết) 230 Thụốc trừ thấp 254 Thuốc bổ dưỡng 273 10 Thuốc tiêu đạo (thuốc tỉêu hóa) 287 11 Thuốc tâ hạ (thuốc xổ) 290 12 Thuốc trục thôy 297 13 Thuốc cố sáp 300 14 Thuốc trừ giun sán 308 15 Thuốc dùng ‘ 312 Phẩn Chê' biến thuốc theo phương pháp cổ truyền 316 Chương VIII Đại cương 316 (TS Phùng Hồ Bình) í Mục đích việc chế bỉến thuốc theo phương pháp cổ truyền 316 II Cặc phương pháp chế biến 320 III Một số phụ liệu dược dùng chế biến thuốc 330 Chương IX Chế biến số Vị thuốc theo phương pháp cổ truyền (TS Phùng Hoà Bỉnh) 341 Phần ĐẠI CMG Y HỌC cổ TRUYỀN Chương I sơ LƯỢC VỀ Sự HÌNH THÀNH NỀN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm y học cổ truyền Việt Nam thời kỳ ' Chỉ tính ưu việt y học cổ truyền Việt Nam từ năm 1945 đến L GIỚI THIỆU Dân tộc tã có q trình lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nưóc vẻ vang, truyền thống phản ảnh qua việc chinh phục thiên nhiên cấỉ tạọ xã hội, chiến thắng ngoại xâm, ỉà nguồn động viên to lớn cho thê hệ người Việt Nam giai đoạn đấu tranh xây dựng đất nưốc, •tiến lên đường cơng nghiệp hoá đại hoầ y học cổ truyền chưng ta Nền y học cổ truyền bắt nguồn từ y học dân gian phong phú Thơng qua thực tiễn nhiều địi, cậc kinh nghiệm đúc kết thành lý luận phong phú Mặt khác lý luận triết học vật cổ đại (thuyết âm dương, ngũ hành ) lại nhà y học cổ phương Đơng vận dụng vào y học trịng lĩnh vực từ phòng bệnh đến chẵn tri, bào chế thuốc men, làm phong phú thêm cho kho tàng 'lý luận cửa ý học cổ truyền Từ đố y học cổ truyền có tảng vũng dựa hệ thống lý luận ghi chép thành văn bận, sở y học cổ truyền Việt Nam có điều kiện phát triển Do cổ thể khẳng định y học dân, dân dân Nó có tính chất quần chúng rộng rãi, tính sáng tạo tính nhân đạo sâu sắc Nó tiếp thu tinh hoa y học nựớc ngồi, cơng đầu phải kể đến Đại y tôn Hải Thượng Lãn ông người có cơng Việt Nam hóá y học cổ truyền Trung Hoa o Việt Nam Chính ơng tài năng, đúc kết vằ sáng tạo cối di sản quỷ báu vừa mang sắc thái phi vật thể vật thể y học cẳ truyền việt Nam Nền y học cổ truyền Việt Nam dưối ánh sáng Nghị Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm Bác Hồ vĩ đại, ngàý phát triển mạnh mẽ II Y HỌC CỔ TRUYỂN VIỆT NAM THỜI THƯỢNG cổ Căn vào di khảo sát qua hang người vượn ỏ Thầm Khuyên, Thầm Hai (Lạng Sơn) Thầm ơm (Nghệ An) di tích sơ kỳ đá cũ ỗ núi Đọ (Thanh Hoá) lưu vực sông Đồng Nai chứng minh lãnh thổ Việt Nam người sinh sông cách hàng chục vạn năm Việc chứng minh trình phát triển thành ngưòi đại (Homo-Sapiens) ỏ Việt Nam diễn sổm qua việc chứng minh có mặt họ Hang Hùm (Hoàng Liên Sơn), Kéo Lèng (Lạng Sơn), hang Thung Lang (Hà Nam Ninh), Điều giúp ta hiểu rõ thêm cội nguồn củạ dân tộc Việt Nam Ngay từ xa xưa ông cha ta biết sử dụng cỏ việc bảo vệ sức khoẻ Từ thịi Hồng Bàng vua Hùng 2879-257 trước công nguyên, vào trước năm 1110 trước cơng ngun, có tục ăn trầu (nhai trầu vái cau, vơi, rễ vỏ) đồng thời có tục ỉệ nhuộm đen cánh kiến đỏ, vỏ lựu, ngũ bội tỏ Phong tục ăn trầu, nhuộm có mục đích bảo vệ miệng, làm ràng, thơm miệng, tránh sâu răng, lại làm nố nang, ấm áp mặt, làm da mặt hồng hằo tươi tắn Đã từ sớm, nhân dân ta biết dùng gừng, tỏi, ổt làm gia vị ăn hàng ngày vừa giúp, cho việc tiêu hoá tốt, lại giúp cho việc phòng bệnh đương ruột Người dân miền núi có tục ăn ý dĩ uốhg nưổc củ riềng để chơng ẩm thấp phịng chơng sốt rét rừng Cuối kỷ ĨĨI trước công nguyên ỗ Nam Việt giao phát thuốc sắn dây, gừng, riềng, đậu khấu, ích trí, lốt, sả, quế, quan âm, vông nem Năm 218 Tần Võ Đế dùng hoa Đậu khấu phá khí, tiêu đờm, tăng tỗu lượng hiệu nghiệm; hoa Sơn khương trị khí lạnh, sẳn xuất ỏ Cửú Chân Giao Ông An Kỳ Sinh lây xương bồ đôt núi Lạng Giản (ỉ)ơng Triều) phía đơng thành Phiên Ngưng (Cổ Loa) uốhg thành tiên Hap đằng (bàm bàm) gọỉ Dậu voi dùng giải loại thuốc độc, Tân Ịang (cau) ăn vối trầu không: hồng hào, hạ khí, tiêu cơm Sau độ hàng loạt loại vị thuốc khác đữỢc phát sử dụng Mộc hương, Ạn tức hương, Hương phụ, Giáng chân hương, Quế, Tê giác Từ kỷ ĩĩĩ trưóc cơng nguyếh nhân dân nước Âu Lạc (tên nưóc ta thịi đố) biết, nấu rượu để uống làm thuốc III Y HỌC cổ TRUYỀN TỪ NĂM 179 (trước CN) ĐẾN NĂM 938 (sạu CN) Từ năm 179 trước công nguyên, nước Âu Lạc bị sật nhập với nước Nạm Việt Triệu Đà, từ năm 111 trước cổng nguyên nưốc ta bị nhà Hán thơn tính Từ nưồc ta đặt dưói quyền hộ triều đại Hán, Ngúỵ, Tần, Tôhg, Tề, Tuỳ, Đưdng Đêh năm 938 sau công nguyên nước ta mổi giành độc lập Trong thời gian ngưòỉ Trung Quốc lấy nhiều vị thuốc đem nước Ý dĩ, Sử quân tử, Hoắc hương, Đậu khấu, sắn dây, sả đồng thời nhiều thầý thuốc Trung Quốc sang Việt Nam để hành nghề chữa bệnh Năm 187226 Đổng Phụng sang chữa bệnh cho Sĩ Nhiếp, năm 479-501 Lâĩtì Thắng sang Việt Nam lấy thuốc ỏ Việt Nam chữa khỏi bệnh thấp, bụng trứng vợ Am Kiên Thân Quang Tôn chữa bệnh buốt óc củà Tơn Trọng Ngạc Gừng khơ, Hơ tiêu Qua kiện chứng tỏ giao lưu y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc cổtừ lâu ■■ •'?? -S "■’.' rsbiĩT‘ ^■ -'V-wr'.'i^*:? • 'V 5" • í*.-1 ;>'Í'‘C* '■'••r-iT'^.'-.'T.xtif s" ' r

Ngày đăng: 12/02/2022, 09:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN