1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược học cổ truyền toàn tập - Trần Văn Kỳ

27 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GS BS TRẦN VĂN KỲ DUỌC HỌC co TRUYEN TOÀNTẬP (Tải bản lần thứ II) NHÀ XUẤT BẲN ĐÀ NẤNG LIÊN HỆ MUA FILE SCAN ĐẦY ĐỦ QUA EMAIL vietdq99tbgmail com TÀI LIỆU TỔNG HỢP Price 30k LỜI NÓI ĐẦU Sách DƯỢC HỌC.

GS.BS TRẦN VĂN KỲ DUỌC HỌC co TRUYEN TOÀNTẬP (Tải lần thứ II) NHÀ XUẤT BẲN ĐÀ NẤNG TÀI LIỆU TỔNG HỢP LIÊN HỆ MUA FILE SCAN ĐẦY ĐỦ QUA EMAIL: vietdq99tb@gmail.com Price: 30k LỜI NÓI ĐẦU Sách DƯỢC • HỌC • CỔ TRUYỀN • xuất toàn tập lần đầu Nội dung sách gồm phần chính: - PHAN I: Giới thiệu đại cương thuốc Y học cổ truyền bao gồm: tên gọi, cách phân loại, đặc điểm tính chất thuốc, cách phối ngũ, cấm kỵ dùng thuốc, liều lượng dạng thuốc thường dùng lâm sàng - PHÂN II: Giơỉ thiệu 250 vị thuốc thường dùng Đối với vị thuốc có giới thiệu tính vị qui kinh thuốc, tác dụng dược lý theo y lý C'Ổ truyền (có phần trích dẫn theo Y văn cổ để tham khảo), kết nghiến cứu theo dược lý đại, phần ứng dụng lâm sàng theo tài liệu trong, nước kinh nghiệm điều trị tác giả, liều dùng ý Hy vọng sách cung cấp cho bạn đọc tư liệu bổ ích cơng việc thừa kế học tập, nghiên cứu, phát huy phát triển Y học cổ truyền thời đại ngày Trong bièn soạn có nhiều cố gắng khó tránh khỏi có mặt chứa đầy đủ, mong nhiều bạn đọc góp ỷ bổ sung để sách ngày hoàn hảo Tác giả xin chân thành cám cm Nhà Xuất Bản Nhà sách Quang Bình tận tỉnh giúp đỡ để sách sớm mắt bạn đọc Tác giả GS.BS TRẦN VĂN KỲ _. _ Az _ _ A* y Phân một: ĐẠI CƯƠNG THUỐC Y HỌC cỗ TRUYỀN Chương I THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN: TÊN GỌI VÀ CÁCH PHÂN LOẠI A TÊN GỌI CỦA THUỐC Y HỌC cổ TRUYEN: Tên gọi thuốc thường vào mặt sau đây: Theo hình thái thuốc: nhiều loại thuốc đặt tên theo hình thái như: Nhũ hương giọt nhựa chảy hình thành dạng núm vú mùi thơm, Ngưu tất đốt thân phình đầu gối bị, Bối mẫu hình dạng lưng, Băng phiến nhựa kết tinh Long não trắng băng, Câu đằng dây có gai móc câu Theo màu sắc: màu đỏ có Hồng hoa, Xích thược, Đơn sâm, Chu sa, màu vàng có Hoàng cầm, Hoàng kỳ, Hoàng bá, Kim anh tử, màu trắng có Bạch Truật, Bạch thược, Bạch chỉ, màu xanh Thanh bì, Thanh đại, Thanh hao, Đại diệp, màu lục có Lục đậụt lục phàn, màu đen có Huyền sâm, Hắc chi ma, Hắc đại đậu, 'Hắc-thăng ma, màu tím có Tử thảo, Tử sâm :■ Theo khí vị: Xạ Hương (mùi thơm bay xa) Ngư tinh thảo (mùi cá), vị có hương thơm Đinh hương, Mộc hương, Giáng hương, Hoắc hương, vị Cam thảo, Cam cúc, vị đắng Khổ hạnh nhân, Khổ ặâm, Khổ qua cay Tế tân, Tân di, nhạt (đạm) Đạm đậu xi, Đạm trúc diệp , có vi thuốc tên thuốc Đạm trúc diệp , có vị thuốc tên Ngũ vị tử thân thuốc có vị: vỏ chua, ngọt, hạt cay đắng mặn Theo địa danh: thường lấy tên nơi sản xuất loại thuốc (thường nơi sản xuất loại thuốc tốt) thuốc sản xuất tỉnh Tứ Xuyên gọi Xuyên khung, Xuyên ô, Xuyên luyện tử, Xuyên bối, Xuyên tiêu, Xuyên đoạn, thuốc sản xuất phủ Hồi Khánh tỉnh Hà Nam gọi Hồi sơn, Hoài địa hoàng, Hoài Ngưu tất, Hoài Cúc Hoa sản xuất Quảng Đơng gọi Quảng Mộc hương, Quảng tê giác, sản xuất Triết Giang, Hàng châu gọi Triết bối, Hàng bạch chỉ, Hàng cúc hoa, Hàng bạch thược, Vân Nam gọi Vân phục linh Theo đặc điểm sinh trưởng thuốc: Ví dụ Hạ khơ thảo (khơ mùa hạ) Mạch đông, Đông (mùa đông xanh tươi) Khoản đông hoa (ra hoa mùa đông) Tang ký sinh (cây thuốc mọc bám vào dâu) Thạch vĩ (cây mọc đá) Theo tên phận dùng làm thuốc: dùng rễ có Cát căn, Lơ căn, Ma hoàng căn, Bản lam căn, thứ dùng cành làm thuốc thì'CĨ: Tơ ngạnh, Hoắc hương ngạnh, Quế chi, Tang chi, loại dùng có Tơ diệp, Ngãi diệp, Trắc bá điệp dùng hoa có Hồng hoa, Cúc hoa, Kim ngân hoa dùng có Bạch quả, La hán La bạc tử (hạt củ cải Hạnh nhân, Đào nhân, Bá tử nhân, động vật có Lộc nhung, Lộc giác, Tê giác, Quảng tê giác, Thuyền thối, HỔ cốt, Kê-nội kim, Qui bản, Miết giáp ■ -J: Theo tác dụng thuốc: Phòng phong, ích mẫu thảo, Cốt tối bổ (làm lành xương gãy) Theo tên người tìm vị thuốc : Đỗ trọng (do ông Đỗ Trọng uống vị thuốc thấy người khỏe Theo cách bào chế: Chích cam thảo, Diêm tri mẫu, Bào khương, Thục địa hoàng, Khương bán hạ, bạch truật, tửu quân (Đại hoàng rượu) 10 Các cách gọi tên khác: theo thời gian tàng trữ thuốc: thuốc để lâu gọi Trần bì (vỏ qt lâu nám) Trần mễ (gạo lâu năm) gọi theo mùa thu hái xuân Sài hồ, Đông tang diệp (lá dâu hái mùa đông) theo chiêt tự chữ Hán Bằng sa (cũng gọi Nguyệt thạch (trong chữ Bằng có chữ nguyệt chữ thạch) Tín thạch cịn gọi Nhân ngơn (vì chữ tín có chữ nhân chữ ngơn) Khiên ngưu tử có loại gọi Hắc sửu Bạch sửu (vì sửu 12 chi thuộc trâu (ngưu) B CÁCH PHÂN LOẠI THC Y HỌC cổ TRUYEN: * • Phân loại theo tác dụng độc tính thuốc cách phân loại sách “Thần Nông thảo kinh” Sách chia thuốc làm loại: (1) Thuốc thượng phẩm: loại thuốc có tác dụng bổ dưỡng, khơng có độc gồm 120 vị Nhân sâm, Cam thảo, Địa hồng, Thạch hộc, Ba kích thiên, Hoàng kỳ, Câu kỷ, A giao (2) Thuốc trung phẩm: loại thuốc vừa có tác dụng bổ hư trị bệnh, có độc khơng độc gồm 120 loại như: can khương, Ma hoàng, Đương qui, Thược dược, Ngô thù, Hậu phác, Miết giáp (3) Thuốc hạ phẩm: chun trị, bệnh, phần lớn có độc, khơng uống lâu gồm 125 loại Phụ tử, bán hạ, Đại hoàng, cam toại, Lang độc, Ba đậu Đây cách phân loại sớm mà sách thuốc sau sách “Bản thảo kinh tập chú”, Tân tu thảo, “Chứng loại thảo phân loại theo cách Phân loại theo thuộc tính thiên nhiên: phân theo loại cỏ hoang, loại dây leo, loại ngũ cốc, loại rau, quả, cây, côn trùng, loại cá, loại chim, loại gia súc, loại thú rừng, thứ nước, loại đất, loại đá, muối khoáng, thuộc người Nhiều sách theo cách sách Bản thảo kinh tập chú, Tân tu thảo, Loại chứng thảo, Bản thảo cương mục, Lĩnh Nam thảo (Hải Thượng Lãn Ông) Phân theo tạng phủ, kinh lạc: sách “Tạng phủ tiêu dược thức” (Trương nguyên Tố) lấy tạng phủ làm cương lĩnh bệnh lý làm mục (sắp xếp thuốc theo bệnh lý) Sách “Bản thảo phân kinh lấy kinh lạc làm cương, lấy dược phẩm làm mục, mục lại chia loại: bổ, hịa, cơng, tán, hàn, nhiệt Sách “Dược phẩm vậng yếu” Hải Thượng lãn ông chia theo Bộ như: Bô hỏa gồm: nhục quế, Phụ tử, đầu, Viễn chí, Đinh hương, Xạ hương, Một dược, Hồng hoa, Hoàng liên, Hoàng cầm, Đăng tâm mộc có: Đương qui, Tần giao, Câu đằng, Kinh giới, Bạc hà, Trúc nhự, Tế tân, Thiên ma thổ có: Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo, Sơn dược, Liên nhục, Đại táo, Sinh khương, ích trí nhân, Hậu phác, Bán hạ, Cốc nha, Mạch nha, Long nhãn, Biển đậu, Thương truật Bộ Kim có: Nhân sâm, Hồng kỳ, Sa xâm, Mạch mơn, Ngũ vị tử, Tử uyển, Tang bạch bì, Mộc hương, Trầm hương, Hương phụ, Chỉ xác, Chỉ thực, Trần bì, Hạnh nhân, Thạch xương bồ Thuỷ có: Sinh địa, Thục địa, Lộc nhung, Hà thủ ô, Sơn thu, Cau kỷ, Thỏ ti, Ngưu tất, Đỗ trọng, Tục đoạn, A giao, Huyền sâm, Hoàng bá Phân loại theo tác dụng thuốc theo dược lý cổ truyền: thuốc giải biểu có Ma hồng, Q chi, Tơ điệp, sinh Khương, Kinh giới, Phòng phong, Khương hoạt thuốc giải cảm phong hàn có Bạc hà, Thuyền thối, Đạm đậu xị, Tang điệp, Cúc hoa, Cát căn, Màn kinh tử, Sài hồ, Thăng ma, Phù bình thuốc giải cảm phong nhiêt, thuôc nhiẹt co: Thạch cao, Tri mau, Lo căn, Thiên hoa phấn, Trúc điệp, Chi tử, Hạ khô thảo, Hàn thuỷ thạch, Tây qua (Thanh nhiệt tả hỏa), Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm, Khổ sâm, Long dam thao (la thuoc nhiet tao thấp), Tê giác, Sinh địa, Huyền sâm, Mẫu đơn bì, Xích thược, (thanh nhiệt lương huyết), Kim ngân hoa, Liên kiều, Bồ công anh, Xuyên tâm liên, Thanh đại, Thổ phục linh, Ngư tinh thảo (Thuốc nhiệt giải độc), Thanh hao, Địa cốt bì, Ngân sài hồ, Hồ hoàng liên, (thanh hư nhiệt), Thuốc tả hạ có Đại hồng, Mang tiêu, Lơ hội, Ba đậu (công hạ) Hỏa ma nhân, uất lý nhân (nhuận hạ) Thuốc trừ phong thấp Khương hoạt, Uy linh tiên, Phòng ký, Tần giao, Mộc qua, Ngũ gia bì, thuốc phương hương hóa thấp Thương truật, Hậu phác, Hoắc hương, Bội lan, Sa nhân, Bạch đậu khấu, Thảo quả, Thuốc lợi thấp Phục linh, Trư linh trạch tả, Ý dĩ, Xa tiền tử, Hoạt thạch, Đăng tâm, Đơng qua bì, Ngọc mễ tu (râu bắp), thuốc ôn lý Phụ tử, o đâu, Nhục quế, Can khương, Ngô thù, Tế tân , Thuốc tiêu thực Sơn tra, Mạch nha, Thần khúc, La bặc tử, Kê nội kim., thuốc lý khí Quất hạch, Thanh bì, Chỉ thực, Chỉ xác, Mộc hương, Ơ dược, Hương phụ, Lệ chi hạch thuốc trục trùng: Sử qn tử, Nam qua tử, Binh lang, Lơi hồn, Quán chúng Thuốc cầm máu (chỉ huyết) có Đại kế, Tiểu kế, Địa du, Bạch mao căn, Bạch cập, Ngãi diệp, Bồ hoàng, thuốc hoạt huyết Đơn sâm, Nhũ hương, Một dược, Ngưu tất, Ngũ linh chi, ích mẫu thảo, Xuyên sơn giáp, Thủy diệt, Tam lăng, Nga truật, Vương bất lưư hành thuốc khái hóa đờm Bán hạ, Nam tinh, Qua lâu, Bối mẫu, Trúc nhự, Trúc lịch, Hải tảo, Côn bố, Tạo giác thích, Cát cánh, Tuyên phục hoa, thuốc an thần Chu sa, Long cốt, Hổ phách, Toan táo nhân, Bá tử nhân, Viên chí, Linh chi Thuốc bình can tức phong Linh dương giác, Thạch quyêt minh, Mẫu lệ, Trân châu, Đại giá thạch, Câu đằng, Quyet minh tử, Tồn yết, Ngơ cơng, Bạch cương tàm, Địa long, thuôc khai khiếu Xạ hương, Băng phiến, Tô hợp hương, Thạch xương bô thuốc bố gồm có thuốc bổ khí Nhân sâm, Bạch truật, Hoang kỳ, Sơn dược, Cam thảo, Thuốc bổ dương Lộc nhung, Tư xa, Cáp giới, Đông trùng hạ thảo, Nhục thung dung, Ba kích thiên Dam dương hoắc? Đỗ trọng, Tục đoạn, ích trí nhân Thuốc bổ huyết Đương qui, Thục địa, Hà thủ ô, Bạch thược, A giao, Long nhãn nhục, thuốc bổ âm Nam, Bắc sa sâm, Mạch môn, Thien môn, Thạch hộc, Hoàng tinh, Cáu kỷ, Miết giáp, Qui Thuộc thu ỉiễm Ngũ vị tử, Ơ mai, Ma hồng căn, Thạch lựu bì, Kha tử, Nhục đậu khấu thuốc gây nôn Qua đế, Thường sơn Minh phàn, Lê lơ thuốc dùng ngồi Lưu hồng, Hùng hồng, Bang sa, Bạch phàn, Đại tốn, Ban miêu, Thiềm tô, Xà sàng tử gom 20 loại chưa hoàn hảo cách phân loại tốt để sử dụng thuốc tốt lâm sàng phù hợp với Y lý cổ truyền Chương II TÍNH NĂNG CỦA ĐƠNG DƯỢC Tính thuốc tính chất cơng thuốc, nói lên tác dụng chữa bệnh thuốc theo Y lý cổ truyền Người thầy thuốc nắm vững tính thuốc sử dụng thuốc có hiệu điều trị bệnh Tính thuốc Đơng y bao gồm: tứ khí ngũ vị, thăng giáng phù trầm, qui kinh độc tính thuốc A TỨ KHÍ NGŨ VỊ Tứ khí (tứ tính) Tứ khí loại dược tính khác thuốc: hàn (lạnh) lương (mát) nhiệt (nóng) ơn (ấm), mức độ nóng lạnh khác thuốc Nhận thức tính thuốc dựa vào tác dụng thuốc đổì với thể, ví dụ Hồng liên Mẫu đơn bì dùng trị bệnh nhiệt Hoàng liên tác dụng mạnh Đơn bì Hồng liên tính hàn mà Đơn bì tính lương Cũng Can khương Ngãi diệp trị bệnh hàn có tác dụng ơn kinh khu hàn Can khương tác dụng mạnh Ngãi diệp Can khuơng tính nhiệt cịn Ngãi diệp tính ơn Ngồi có nhiều vị thuốc khơng nóng mà không lạnh (theo cảm giác chủ quan người) gọi tính bình Cam thảo, Hồi sơn, Bạch linh, Liên nhục Thuốc hàn lương thuộc âm dược, thuốc ôn nhiệt thuộc dương dược loại thuốc có tác dụng trái ngược Thuốc hàn lương trị chứng nhiệt cịn thuốc ơn nhiệt trị chứng hàn theo nguyên tắc điều trị Đông y “hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn chi” (chứng hàn dùng thuốc nhiệt, chứng nhiệt dùng thuốc hàn) fsách Nội kinh tố vấn, chí chân yếu đại luận) Nhưng tính hàn nhiệt mức độ khác nên phân loại thuốc đại nhiệt, đại hàn, nhiệt, hàn 10 bớt kích thích bao tử), uống nuốt trước ăn làm thuốc khai vị Do thuốc đắng táo dễ làm tổn thương chân âm tân dịch nên cần thận trọng lúc dùng người bệnh âm hư, tân dịch hao tổn (5) Mặn (hàm): Y văn cổ ghi: “hàm hạ, nhuyễn kiên” tức thuốc có tác dụng tả hạ Mang tiêu dùng để tẩy xổ thông đại tiện, Mẫu lệ, Miết giáp có tác dụng nhuyễn kiên tán kết dùng trị chứng loa lịch (lao hạch) đàm hạch (bướu lành) Ngoài ra, thuốc vị mặn thường vào thận có tác dụng bổ thận tráng dương ích tinh Tử hà xa, Lộc nhung, Cáp giới vào phần huyết có tác dụng lương huyết Tê giác, Huyền sâm (6) Nhạt (đạm): Y văn cổ ghi: “đạm phụ cam” có nghĩa vị nhạt thường kèm với thực tế khác Thuốc có vị nhạt thường có tác dụng thấm thấp lợi tiểu Phục linh, Trư linh, Ý dĩ, Thơng thảo có vị nhạt (7) Chát (sáp): Sách Thần Nông thảo kinh bách chủng luc ghi: “sáp vị toan chi biến vị, sáp vị thu sáp toan vị đồng”, vị chát có tác dụng thu liễm cố sáp Long cốt có tác dụng tiệm dương liễm hãn sáp tinh, Kha tử sáp tràng tả Như thuốc có vị chua chát có tác dụng nên vị chua chát thường với có vị sáp mà khơng chua Long cốt, Mẫu lệ Ngồi ra, tính cịn có vị thơm (hương) có tác dụng tỉnh tỳ kiện vị Bội lan tỉnh tỳ hóa thấp, Thảo phương hương hóa trọc, Xạ hương khai khiếu trừ uế trọc, Băng phiến thơng khiêu Về thuộc tính âm dương ngũ vị, sách Nội kinh tố vân, chương Chí chân yếu đại luận viết: “tân cam phát tán vi dương, toan khổ sung tiết vi âm, hàm vị sung tiêt vi âm, dạm vị thảm tiết vi dương” Như vị ngọt, cay, nhạt thuộc dương, chua đắng mặn thuộc âm dược, thuộc tính theo ngũ hành, sách Nội kinh tố vấn thiên Tuyên minh ngũ khí viêt: chua thuộc can, đăng thuộc tâm, thuộc tỳ, cay thuộc phế, mặn thuộc thận Và coi vị thuốc thuộc tạng loại thuốc có tác dụng vào tạng Đây kinh nghiệm người xưa dể tham khảo 13 Kết hợp khí vị thuốc: Vị thuốc có khí vị tác dụng thuốc khí vị định thường theo mặt sau: (1) Muốn sử dụng tốt vị thuốc điều trị phải biết khí lẫn vị thuốc, ví dụ thc vị cay tính ơn có tác dụng phát tán phong hàn trị chứng biểu phong hàn Ma hồng, Q chi, Tế tân; cịn thuốc vị cay tính lương có tác dụng phát tán phong nhiệt trị chứng biểu phong nhiệt (2) Một vị thuốc có tính (khí) có nhiều vị Ma hồng tính ơn có vị cay đắng, vị Quế chi tính ơn vị cay (3) Chỉ cần tính vị vị thuốc khác tác dụng vị thuốc theo Y học cổ truyền khác ví dụ Phù bình cay hàn có tác dụng nhiệt phát hãn, Bạch phàn chua hàn tác dụng thu liễm nhiệt, Lơ hàn tác dụng nhiệt sinh tân (4) Tính vị giống tác dụng có khác Hồng liên, Hồng bá, Hồng cầm thuốc đắng hàn tác dụng chung nhiệt tả hỏa, Hồng liên có tác dụng táo thấp mạnh Hồng cầm có tác dụng phế khái cịn Hồng bá có tác dụng lợi thấp thối hồng tốt Tứ khí ngũ vị có vai trị quan trọng tác dụng thuốc sử dụng theo lý luận Y học cổ truyền để dùng thuốc Đông dược Cho nên lúc dùng thuốc Đông dược trị bệnh cần ý tham khảo thành tựu mà dược lý đại q trình nghiên cứu thuốc Đơng dược đạt Giới thiệu tóm tắt số kết nghiên cứu dược lý đại khí vị thuốc Đông dược: (theo tài liệu Trung dược học) 1) Trên súc vật thực nghiệm, dùng thuốc hàn lương nuôi chuột lớn dài ngày phát chức hệ thần kinh giao cảm - tuyến thượng thận giảm sút, dùng thuốc ôn nhiệt nuôi chuột lớn till chức hoạt động tăng cường (theo báo cáo Lương Nguyệt Hoa đàng tạp chi Trung Tây Y kết hợp 1982, (2) 82; 14 2) Trần cần làm thống kê 206 loại thuốc vị đắng nhận thấy tinh dầu bay thành phần chủ yếu (Tạp chí Trung Y 1986 - 10:59) 3) Đối với thành phần hóa học thuốc bình nhận thấy thuốc có nhiều protit axit amin, vitamin loại thuốc cay ôn đắng hàn (Trung Dược thông báo 1981, 4:39) 4) Các loại thuốc vị chua có nhiều chất tanin axit hữu nhờ mà có tác dụng thu liễm cố sáp (Tạp chí Trung thảo dược 1987, 18(12):33 5) Thuốc thơm (phương hương) phần lớn có vị cay ăn vào có tác dụng kích thích khứu giác vị giác thơng qua phản xạ thần kinh mà có tác dụng cải thiện trạng thái thần kinh bị ức chế, trạng thái ức chế hệ tiêu hóa nhờ mà có tác dụng tăng cường vị, tăng cường hoạt động quan tiêu hóa (Luận văn nghiên cứu sinh học vị thạc sĩ Quách Kim long học viện Trung Y Bắc Kinh 1988 6) Thuốc mặn phận lương tảo, lồi hải sản có iốt muối có tác dụng làm mềm loại anh lựu, loa lịch, đàm hạch khối u, số khác có muối sunfat natri có tác dụng trị táo bón (Trung y dược 1987, 18 (12): 33) B THĂNG GIÁNG PHÙ TRAM: Theo Y gia tháng giáng phù trầm nói lên xu hướng tác dụng thuốc Thường biểu bệnh theo chiều hướng có khác hướng lên (ví dụ, nơn mửa, ho suyễn, nấc cụt, ợ hơi), hướng xuống tiêu chảy, kiết lỵ, bạch đới, băng lậu, lòi dom , bên ngồi tự mồ (tự hãn) mồ hôi trộm (đạo hãn) hướng vào bên chứng biểu nhập lý, nhiệt nhập tâm bào Do cân có thc có tác dụng ngược lại xu hướng phát sinh bệnh để điều chỉnh trạng thái bệnh lý thể hồi phục sức khỏe bình thường, tính thăng giáng phù trầm thuốc Thăng tác dụng nâng lên, phần trên, giáng tác dụng làm lắng xuống phần dưới, phù phát tán ngoài, trầm tác dụng làm lắng xuống gây tẩy xổ tả Trên thực tế thăng phù gần nhau, trầm giáng khó phân biệt, cho 15 nên thường dùng kết hợp “thăng phù” “giáng trầm” Thường loại thuốc dùng để thăng dương giải biểu phát tán, khu phong tán hàn, gây nôn, khai khiếu thuốc thăng phù Các loại thuốc dùng để tẩy xổ, trục thủy, nhiệt, lợi thủy thẩm thấp, an thần, tiệm dương tức phong, tiêu đạo, giáng nghịch thu liễm, khái bình suyễn có tính dược trầm giáng Tuy nhiên có loại thuốc tính thăng phù giáng trầm khơng rõ rệt có hai xu hướng Sài hồ vừa có tác dụng phát tán giải biểu vừa có tác dụng nhiệt, Xuyên khung vừa có tác dụng khu phong thống (thăng phù) có tác dụng hoạt huyết điều kinh (trầm giáng) - Yếu tố định tính thăng giáng phù trầm thuốc: Tính vị thuốc: Tính vị thuộc tính âm dương thuốc định xư hướng tác dụng thuốc Tính ơn nhiệt, vị cay ngọt, nhạt thuộc dương dược, xu hướng tác dụng phần lớn thăng phù Tính dược hàn lương, vị chua đắng, mặn thuộc âm dược, xu hướng tác dụng phần lớn trầm giáng Theo Y văn cổ: sách Tố vấn chương Chí chân yếu đại luận viết: “tân cam phát tán vi dương, toan khổ sung tiết vi âm, hàm vị sung tiêt vi âm, đạm vị thảm tiết vi dương” Lý Thời Trân (Bản thảo cương mục) ghi: “toan hàm vô thăng, tân cam vô giáng, hàn vô phù nhiệt vơ trầm” Mức độ (hậu bạc) khí vị: tức mức độ nồng hậu đạm bạc khí vị, ví dụ Bạc hà, Tang diệp khí vị đạm bạc nên xu hướng tác dụng thăng phù, Đại hồng, Thục địa khí vị nồng hậu nên xu hướng tác dụng trầm giáng Trọng lượng nặng nhẹ thuốc: thuốc có tỷ trọng nhẹ hoa, loại thuốc nhẹ Đăng tâm, Thiền thoái tính thăng phù, ngược lại loại rễ, loại khống vật làm thuốc có tỷ trọng nặng Tô tử, Chỉ thực, Mẫu lệ, Từ thạch, Thạch cao phần lớn tính trầm giáng Trên thực tế khái niệm tương đối, có vị Tuyên phục hoa tác dụng thăng phù mà giáng khí, giáng nghịch, hoa Hịe trị trường phong tiện huyết khơng có tính thăng phù Tính thăng giáng phù trầm thuốc phụ thuộc vào cách bào chế phối ngũ Có loại để tươi thăng mà bào chê chín giáng Ma hồng sống phát hãn giải biểu, chích 16 Ma hồng bình suyễn Nếu chế với rượu tính thăng tán tăng lên Đại hoàng, Hoàng liên rượu chê nhiệt phần tốt, chế với nước muối tác dụng xuống Đơ trọng, Ba kích thiên, Bổ cốt chi chế muối để tăng tác dụng trị đau sán khí (sa ruột) Trong thuốc, thc trâm giáng chiếm đa số số vị có tác dụng thăng phù không phát huy ngược lại Tuy nhiên Y học truyền có dùng vị thuốc có tính thăng phù hay trầm giáng để dẫn thuốc ví dụ dùng Cát cánh đê dân thuốc lên, dùng Ngưu tất để dẫn thuốc xuống Cho nên nói tính thăng giáng phù trầm thuốc tùy thuộc nhiêu vào người thầy sử dụng cách bào chế thuốc c QUI KINH: Theo Y học cổ truyền quy kinh nói lên phần tạng phủ kinh lạc thể mà vị thuốc có tác dụng tức nói lên phạm vi định điều trị vị thuốc Cho nên Y học cổ truyền tính qui kinh thuốc quan trọng, người thầy thuốc cần biết để sử dụng có hiệu điều trị bệnh - Yếu tố định tính qui kinh thuốc: Học thuyết qui kinh chủ yếu dựa vào kinh nghiêm nhiều thầy thuốc xưa qua nhiều thời đại khác đúc kết thành, chủ yếu theo tính tháng -giáng phù trầm, tứ khí ngũ vị kết hợp với học thuyết kinh lạc tạng phủ thể người mà xây dựng nên Qui kinh vị thuốc thường dựa vào: Tác dụng trị bệnh thuốc: ví dụ thuốc giải cảm thường qui kinh phế, thuốc khái hóa đàm phần lớn qui kinh phê, thuôc an thần qui kinh tâm Viễn chí, Chu sa, Trân châu, Bá tủ nhân kinh can Hổ phách, Trân châu, Thạch minh,' Toan táo nhân, Bá tử nhân thuốc tức phong (chống co giật) phân lớn qui kinh can Câu đằng, Linh dương giác, Tồn yết, Ngơ cơng, Thiên ma Thiền thối., thuốc khai khiếu qui kinh tâm Thạch xương, bồ, Xạ hương, Tô hợp hương, An tức hương thuốc táo thấp phần lớn qui kinh tỳ Hoắc hương, Bội lan, Bạch biên đậu, Thương truật, Phục linh kinh bàng quang Trư hnh, Trạch tả, Phòng kỷ, Biển súc, Hoạt thạch thuốc trợ tiêu hóa 17 thường qui kinh tỳ vị Mạch nha, Sơn tra, Thần khúc, Kê nội kim Thuốc hoạt huyết qui kinh tâm (vì tâm chủ huyết) Đơn sâm, Uất kim, Khương hoàng, Nhũ hương, Một dược, Đào nhân Hồng hoa qui kinh can (can tàng huyết) Đơn sâm, Xích thược, ích mẫu thảo, Trạch lan, Xuyên khung, Tam lăng, Nga truật, Bồ hồng thuốc bổ khí qui kinh tỳ Nhân sâm, Hoang kỳ, Bạch truật, Sơn dược, Đại táo kinh phê Nhân sâm, Hoàng kỳ, Sơn dược, Cam thảo Đặc điểm thuôc màu sắc, hình thải, khí vỹ Toan táo nhân, Chi tử, hạt Sen (hình tim) qui kinh tâm, Hà thu ô đo, Câu kỷ tử, Tang thầm sắc đỏ qui kinh tâm , ngũ vị có quan hệ nhiều đến qui kinh thuôc sách Nọi kinh to van viết: “chua vào can, đắng vào tâm, vào tỳ, cay vào phè, mặn vào thận” Đây cách qui kinh sớm Nhưng nhiều vị khơng xác, ví dụ Thương truật vị đắng tác dụng kiện tỳ táo thấp nên qui kinh tỳ không qui kinh tâm Hơn nữa, vị thuốc có vị khác khơng phải qui vào tạng hay phủ có tác dụng vào nhiều tạng khác nhau, có qui vào tạng khơng liên quan đến vị thc Hà thủ ô vị lại qui vào can thận, A giao vị qui kinh phế can thận Nên qui kinh chủ yếu theo tác dụng thuốc cách qui kinh có giá trị thực tiễn lâm sàng Nghiên cứu học thuyết quỉ kinh theo dược lý đại: Có tác giả nghiên cứu so sánh phân bố thành phần hữu hiệu 23 loại thuốc kết là: 14 loại có phân bố thống với qui kinh thuốc, tỷ lệ 61%, có loại phân bơ gần giống qui kinh, tỷ lệ 26%, cịn loại phân bơ thuốc khơng liên quan với qui kinh, tỷ lệ 13% Các tác giả cho thành phần thuốc hữu hiệu tác dụng lên thể có chọn lọc sở qui kinh Trưng dược (Lục Quang Vỹ, phân bô thể thành phần hữu hiệu thuốc tính qui kinh Tạp chí nghiên cứu Trung y dược 1984, 5:38) Có tác giả cho học thuyết qui kinh Đông y có điểm giống với học thuyết thụ thể dược lý đại Thụ thê tồn bề mặt tế bào, thự thể có phản ứng sinh hố kết hợp với chất có hoạt tính sinh vật thuốc, chất kích 18 tố phát dùng phương pháp thực nghiệm quan sát tồn màng tế bào mỡ thụ thể protein, nhận định gọi “thụ thể hàn lương”, thụ thể ôn nhiệt” ‘Trung dược thụ thể” có tồn Trung dược thụ thể tương ứng chúng có lực mạnh, kết hợp sản sinh hiệu lực thuốc, tác giả cho thành phần hữu hiệu thuốc thụ thể sở để nghiên cứu tính quy kinh thuốc (Lý Chu Hưởng, Trung dược thụ thể Luận văn báo cáo Hội nghị khoa học kỹ thuật toàn quốc lý luận Trung dược năm 1986) D ỨNG DỤNG TÍNH NĂNG CỦA THUốC TRÊN LÂM SÀNG: Cần có hiểu biết đầy đủ tính thuốc để sử dụng thuốc có hiệu cao: Trong mặt tính thuốc, khí vị nói lên tính chất thuốc, thăng giáng phù trầm nói lên xu hướng tác dụng thuốc, qui kinh nói lên tác dụng có chọn lọc thuốc tổ chức quan thể Cùng loại thuốc tác dụng giống qui kinh khác hiệu điều trị khác nhau, ví dụ vị thuốc khổ hàn nhiệt táo thấp Hoàng liên qui kỉnh tâm thiên tâm hỏa, Hồng cầm qui kinh phế có tác dụng phế nhiệt, Long đởm thảo qui kinh can có tác dụng can nhiệt Mặt khác vị thuốc qui kinh khí vị khác tác dụng ơn, thanh, bổ, tả khác nhau, ví dụ chữa bệnh phê ho ta dùng nhiều vị thuốc qui kinh phê Hoàng cầm, Can khương, Qua lâu, Sa sâm khí vị khác mà tác dung khác Hồng cầm khơ hàn nhiệt, Can khương ôn phế hàn, Qua lâu cam hàn nhuận phê hóa đàm, Sa sâm hàn dưỡng phế sinh tân qui vào kinh can Hương phụ vị cay có tác dụng sơ can lý khí, Long đảm thảo vị đắng nên tác dụng can tả hỏa, Sơn thù vị chua (toan) có tác dụng thu liễm bổ can, A giao vị tác dụng bổ dưỡng can huyèt, Miết giáp vị mặn có tác dụng tán kết tiêu trưng (khối u) Cho theo Y học cổ truyền cần có kết hợp mặt tính (tứ khí ngũ vị, thăng giáng phù trầm, qui kinh thuốc) hiểu tác dụng toàn diện vị thuốc Đông y Về mặt dùng thuốc bệnh thuốc ngồi việc nắm tính ôn lương hàn nhiệt qui kinh thuốc phải biện chúng bệnh thuộc hàn nhiệt hư thực, bệnh thuộc tạng tâm can 19 tỳ phế thận ví dụ bệnh thuộc biểu hàn dùng thc có khí vị cay ơn Kinh giới, Q chi, Sinh khương đê tân ôn giái biểu, thuộc biểu nhiệt dùng thuốc cay mát hay cay hàn Bạc hà, Phù bình., đắng hàn Đậu xi, Tang diệp, Cúc hoa để nhiệt giải biểu Ngoài ra, chứng bệnh cần biết chứng bệnh thuộc tạng phủ để dùhg thc cho chứng suyễn phê khí khơng tun thơng dùng vị thuốc qui kinh phế Ma hồng, Hạnh nhân đê tun phế bình suyễn, thận khơng nạp khí phải dùng loại thuốc qui kinh thận Cáp giới, Bổ cốt chi để bơ thận nạp khí Hoặc trị chứng đau đầu, thuốc qui kinh khác mà lúc trị dùng thuốc có khác, đau đầu thái dương bàng quang kinh thi dùng khương hoạt, đau đầu thuộc kinh dương minh dùng Bạch chỉ, (qui kinh vị) đau đầu thiếu dương kinh dùng Xuyên khung (qui kinh đởm) đau đầu âm kinh dùng Ngô thù du (qui kinh can), đau đầu thiếu âm kinh dùng Tế tân (qui kinh tâm thận) Ngồi lâm sàng bệnh tật thường biểu phức tạp, bệnh tạng làm ảnh hưởng tạng phủ nên lúc dùng thuốc không chọn thuốc kinh mà chọn thuốc nhiều kinh khác, bệnh thuộc phế mà phát có tỳ hư dùng thuốc thuộc tỳ kinh Bạch truật, Bạch linh để “bổ tỳ ích phế” chứng can dương thịnh mà thận hư chọn thuốc qui kinh thận Huyền sâm, Sinh địa, Địa cốt bì để tư thận dưỡng can Do để dùng thuốc trị bệnh tốt cần nắm bắt tính vị qui kinh thuốc mà cịn phải biết quan hệ tạng phủ kinh lạc Về mặt bào chế thuốc lý luận tính vị qui kinh có tác dụng đạo cơng tác bào chế thuốc Ví dụ vị mặn qui kinh thận dùng muối Hồng bá, Tri mẫu đế tăng cường tả thận hỏa, vị chua nhập can nên dùng giấm chế Sài hồ làm tăng tác dụng sơ can thống 20 ... giả GS.BS TRẦN VĂN KỲ _. _ Az _ _ A* y Phân một: ĐẠI CƯƠNG THUỐC Y HỌC cỗ TRUYỀN Chương I THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN: TÊN GỌI VÀ CÁCH PHÂN LOẠI A TÊN GỌI CỦA THUỐC Y HỌC cổ TRUYEN:... vietdq99tb@gmail.com Price: 30k LỜI NÓI ĐẦU Sách DƯỢC • HỌC • CỔ TRUYỀN • xuất toàn tập lần đầu Nội dung sách gồm phần chính: - PHAN I: Giới thiệu đại cương thuốc Y học cổ truyền bao gồm: tên gọi, cách phân loại,...GS.BS TRẦN VĂN KỲ DUỌC HỌC co TRUYEN TOÀNTẬP (Tải lần thứ II) NHÀ XUẤT BẲN ĐÀ NẤNG TÀI LIỆU TỔNG HỢP LIÊN HỆ MUA FILE SCAN ĐẦY ĐỦ QUA EMAIL: vietdq99tb@gmail.com Price: 30k LỜI NÓI ĐẦU Sách DƯỢC

Ngày đăng: 12/11/2022, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN