1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược học cổ truyền toàn tập - Trần Văn Kỳ

830 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 830
Dung lượng 47,96 MB

Nội dung

Dược học cổ truyền toàn tập GS BS TRẦN VĂN KỲ DU0C HỌC CÔ’ TRUYÉN TOÀNTẬP (Tải bản lần thứ II) NHÀ XUẤT BẲN ĐÀ NẤNG LỜI NÓI ĐẦU Sách DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN được xuất bản toàn • • • tập lần đầu Nội dung sá.

GS.BS TRẦN VĂN KỲ DU0C HỌC CƠ’TRUN TỒNTẬP (Tải lần thứ II) NHÀ XUẤT BẲN ĐÀ NẤNG LỜI NÓI ĐẦU Sách DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN xuất toàn tập lần đầu Nội dung sách gồm phần chính: • • • - PHAN I: Giới thiệu đại cương thuốc Y học cổ truyền bao gồm: tên gọi, cách phân loại, đặc điểm tính chất thuốc, cách phối ngủ, cấm kỵ dùng thuốc, liều lượng dạng thuốc thường dùng lâm sàng - PHÂN II: Giơỉ thiệu 250 vị thuốc thường dùng Đối với vị thuốc có giới thiệu tính vị qui kinh thuốc, tác dụng dược lý theo y lý C'Ổ truyền (có phần trích dẫn theo Y văn cổ để tham khảo), kết nghiến cứu theo dược lý đại, phần ứng dụng lâm sàng theo tài liệu trong, nước kinh nghiệm điều trị tác giả, liều dùng ý Hy vọng sách cung cấp cho bạn đọc tư liệu bổ ích cơng việc thừa kế học tập, nghiên cứu, phát huy phát triển Y học cổ truyền thời đại ngày Trong biền soạn có nhiều cố gắng khó tránh khỏi có mặt chứa đầy đủ, mong nhiều bạn đọc góp ỷ bổ sung để sách ngày hoàn hảo Tác giả xin chân thành cám cm Nhà Xuất Bản Nhà sách Quang Bình tận tỉnh giúp đỡ để sách sớm mắt bạn đọc Tác giả GS.BS TRẦN VĂN KỲ _ _ AZ _ _ _ A^ AA _ Phân một: ĐẠI CƯƠNG THUỐC Y HỌC cỗ TRUYỀN Chương I THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN: TÊN GỌI VÀ CÁCH PHÂN LOẠI A TÊN GỌI CỦA THUỐC Y HỌC cổ TRUYEN: Tên gọi thuốc thường vào mặt sau đây: Theo hình thái thuốc: nhiều loại thuốc đặt tên theo hình thái như: Nhũ hương giọt nhựa chảy hình thành dạng núm vú mùi thơm, Ngưu tất đốt thân phình đầu gối bị, Bối mẫu hình dạng lưng, Băng phiến nhựa kết tinh Long não trắng băng, Câu đằng dây có gai móc câu Theo màu sắc: màu đỏ có Hồng hoa, Xích thược, Đơn sâm, Chu sa, màu vàng có Hoàng cầm, Hoàng kỳ, Hoàng bá, Kim anh tử, màu trắng có Bạch Truật, Bạch thược, Bạch chỉ, màu xanh Thanh bì, Thanh đại, Thanh hao, Đại diệp, màu lục có Lục đậụt lục phàn, màu đen có Huyền sâm, Hắc chi ma, Hắc đại đậu, 'Hắc-thăng ma, màu tím có Tử thảo, Tử sâm :■ Theo khí vị: Xạ Hương (mùi thơm bay xa) Ngư tinh thảo (mùi cá), vị có hương thơm Đinh hương, Mộc hương, Giáng hương, Hoắc hương, vị Cam thảo, Cam cúc, vị đắng Khổ hạnh nhân, Khổ ặâm, Khổ qua cay Tế tân, Tân di, nhạt (đạm) Đạm đậu xi, Đạm trúc diệp , có vi thuốc tên thuốc Đạm trúc diệp , có vị thuốc tên Ngũ vị tử thân thuốc có vị: vỏ chua, ngọt, hạt cay đắng mặn Theo địa danh: thường lấy tên nơi sản xuất loại thuốc (thường nơi sản xuất loại thuốc tốt) thuốc sản xuất tỉnh Tứ Xuyên gọi Xuyên khung, Xuyên ô, Xuyên luyện tử, Xuyên bối, Xuyên tiêu, Xuyên đoạn, thuốc sản xuất phủ Hồi Khánh tỉnh Hà Nam gọi Hồi sơn, Hoài địa hoàng, Hoài Ngưu tất, Hoài Cúc Hoa sản xuất Quảng Đơng gọi Quảng Mộc hương, Quảng tê giác, sản xuất Triết Giang, Hàng châu gọi Triết bối, Hàng bạch chỉ, Hàng cúc hoa, Hàng bạch thược, Vân Nam gọi Vân phục linh Theo đặc điểm sinh trưởng thuốc: Ví dụ Hạ khơ thảo (khơ mùa hạ) Mạch đông, Đông (mùa đông xanh tươi) Khoản đông hoa (ra hoa mùa đông) Tang ký sinh (cây thuốc mọc bám vào dâu) Thạch vĩ (cây mọc đá) Theo tên phận dùng làm thuốc: dùng rễ có Cát căn, Lơ căn, Ma hoàng căn, Bản lam căn, thứ dùng cành làm thuốc thì'CĨ: Tơ ngạnh, Hoắc hương ngạnh, Quế chi, Tang chi, loại dùng có Tơ diệp, Ngãi diệp, Trắc bá điệp dùng hoa có Hồng hoa, Cúc hoa, Kim ngân hoa dùng có Bạch quả, La hán La bạc tử (hạt củ cải Hạnh nhân, Đào nhân, Bá tử nhân, động vật có Lộc nhung, Lộc giác, Tê giác, Quảng tê giác, Thuyền thối, HỔ cốt, Kê-nội kim, Qui bản, Miết giáp ■ -J: Theo tác dụng thuốc: Phòng phong, ích mẫu thảo, Cốt tối bổ (làm lành xương gãy) Theo tên người tìm vị thuốc : Đỗ trọng (do ông Đỗ Trọng uống vị thuốc thấy người khỏe Theo cách bào chế: Chích cam thảo, Diêm tri mẫu, Bào khương, Thục địa hoàng, Khương bán hạ, bạch truật, tửu quân (Đại hoàng rượu) 10 Các cách gọi tên khác: theo thời gian tàng trữ thuốc: thuốc để lâu gọi Trần bì (vỏ qt lâu nám) Trần mễ (gạo lâu năm) gọi theo mùa thu hái xuân Sài hồ, Đông tang diệp (lá dâu hái mùa đông) theo chiêt tự chữ Hán Bằng sa (cũng gọi Nguyệt thạch (trong chữ Bằng có chữ nguyệt chữ thạch) Tín thạch cịn gọi Nhân ngơn (vì chữ tín có chữ nhân chữ ngơn) Khiên ngưu tử có loại gọi Hắc sửu Bạch sửu (vì sửu 12 chi thuộc trâu (ngưu) B CÁCH PHÂN LOẠI THUÓC Y HỌC cổ TRUYEN: Phân loại theo tác dụng độc tính thuốc cách phân loại sách “Thần Nông thảo kinh” Sách chia thuốc làm loại: (1) Thuốc thượng phẩm: loại thuốc có tác dụng bổ dưỡng, khơng có độc gồm 120 vị Nhân sâm, Cam thảo, Địa hồng, Thạch hộc, Ba kích thiên, Hồng kỳ, Câu kỷ, A giao (2) Thuốc trung phẩm: loại thuốc vừa có tác dụng bổ hư trị bệnh, có độc khơng độc gồm 120 loại như: can khương, Ma hồng, Đương qui, Thược dược, Ngơ thù, Hậu phác, Miết giáp (3) Thuốc hạ phẩm: chun trị, bệnh, phần lớn có độc, khơng uống lâu gồm 125 loại Phụ tử, bán hạ, Đại hoàng, cam toại, Lang độc, Ba đậu Đây cách phân loại sớm mà sách thuốc sau sách “Bản thảo kinh tập chú”, Tân tu thảo, “Chứng loại thảo phân loại theo cách Phân loại theo thuộc tính thiên nhiên: phân theo loại cỏ hoang, loại dây leo, loại ngũ cốc, loại rau, quả, cây, côn trùng, loại cá, loại chim, loại gia súc, loại thú rừng, thứ nước, loại đất, loại đá, muối khoáng, thuộc người Nhiều sách theo cách sách Bản thảo kinh tập chú, Tân tu thảo, Loại chứng thảo, Bản thảo cương mục, Lĩnh Nam thảo (Hải Thượng Lãn Ông) Phân theo tạng phủ, kinh lạc: sách “Tạng phủ tiêu dược thức” (Trương nguyên Tố) lấy tạng phủ làm cương lĩnh bệnh lý làm mục (sắp xếp thuốc theo bệnh lý) Sách “Bản thảo phân kinh lấy kinh lạc làm cương, lấy dược phẩm làm mục, mục lại chia loại: bổ, hịa, cơng, tán, hàn, nhiệt Sách “Dược phẩm vậng yếu” Hải Thượng lãn ông chia theo Bộ như: Bô hỏa gồm: nhục quế, Phụ tử, đầu, Viễn chí, Đinh hương, Xạ hương, Một dược, Hồng hoa, Hoàng liên, Hoàng cầm, Đăng tâm mộc có: Đương qui, Tần giao, Câu đằng, Kinh giới, Bạc hà, Trúc nhự, Tế tân, Thiên ma thổ có: Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo, Sơn dược, Liên nhục, Đại táo, Sinh khương, ích trí nhân, Hậu phác, Bán hạ, Cốc nha, Mạch nha, Long nhãn, Biển đậu, Thương truật Bộ Kim có: Nhân sâm, Hồng kỳ, Sa xâm, Mạch mơn, Ngũ vị tử, Tử uyển, Tang bạch bì, Mộc hương, Trầm hương, Hương phụ, Chỉ xác, Chỉ thực, Trần bì, Hạnh nhân, Thạch xương bồ Thuỷ có: Sinh địa, Thục địa, Lộc nhung, Hà thủ ô, Sơn thu, Cau kỷ, Thỏ ti, Ngưu tất, Đỗ trọng, Tục đoạn, A giao, Huyền sâm, Hoàng bá Phân loại theo tác dụng thuốc theo dược lý cổ truyền: thuốc giải biểu có Ma hồng, Q chi, Tơ điệp, sinh Khương, Kinh giới, Phòng phong, Khương hoạt thuốc giải cảm phong hàn có Bạc hà, Thuyền thối, Đạm đậu xị, Tang điệp, Cúc hoa, Cát căn, Màn kinh tử, Sài hồ, Thăng ma, Phù bình thuốc giải cảm phong nhiêt, thuôc nhiẹt co: Thạch cao, Tri mau, Lo căn, Thiên hoa phấn, Trúc điệp, Chi tử, Hạ khô thảo, Hàn thuỷ thạch, Tây qua (Thanh nhiệt tả hỏa), Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm, Khổ sâm, Long dam thao (la thuoc nhiet tao thấp), Tê giác, Sinh địa, Huyền sâm, Mẫu đơn bì, Xích thược, (thanh nhiệt lương huyết), Kim ngân hoa, Liên kiều, Bồ công anh, Xuyên tâm liên, Thanh đại, Thổ phục linh, Ngư tinh thảo (Thuốc nhiệt giải độc), Thanh hao, Địa cốt bì, Ngân sài hồ, Hồ hoàng liên, (thanh hư nhiệt), Thuốc tả hạ có Đại hồng, Mang tiêu, Lơ hội, Ba đậu (công hạ) Hỏa ma nhân, uất lý nhân (nhuận hạ) Thuốc trừ phong thấp Khương hoạt, Uy linh tiên, Phịng ký, Tần giao, Mộc qua, Ngũ gia bì, thuốc phương hương hóa thấp Thương truật, Hậu phác, Hoắc hương, Bội lan, Sa nhân, Bạch đậu khấu, Thảo quả, Thuốc lợi thấp Phục linh, Trư linh trạch tả, Ý dĩ, Xa tiền tử, Hoạt thạch, Đăng tâm, Đơng qua bì, Ngọc mễ tu (râu bắp), thuốc ôn lý Phụ tử, o đâu, Nhục quế, Can khương, Ngô thù, Tế tân , Thuốc tiêu thực Sơn tra, Mạch nha, Thần khúc, La bặc tử, Kê nội kim., thuốc lý khí Quất hạch, Thanh bì, Chỉ thực, Chỉ xác, Mộc hương, Ơ dược, Hương phụ, Lệ chi hạch thuốc trục trùng: Sử quân tử, Nam qua tử, Binh lang, Lơi hồn, Qn chúng Thuốc cầm máu (chỉ huyết) có Đại kế, Tiểu kế, Địa du, Bạch mao căn, Bạch cập, Ngãi diệp, Bồ hoàng, thuốc hoạt huyết Đơn sâm, Nhũ hương, Một dược, Ngưu tất, Ngũ linh chi, ích mẫu thảo, Xuyên sơn giáp, Thủy diệt, Tam lăng, Nga truật, Vương bất lưư hành thuốc khái hóa đờm Bán hạ, Nam tinh, Qua lâu, Bối mẫu, Trúc nhự, Trúc lịch, Hải tảo, Cơn bố, Tạo giác thích, Cát cánh, Tuyên phục hoa, thuốc an thần Chu sa, Long cốt, Hổ phách, Toan táo nhân, Bá tử nhân, Viên chí, Linh chi Thuốc bình can tức phong Linh dương giác, Thạch quyêt minh, Mẫu lệ, Trân châu, Đại giá thạch, Câu đằng, Quyet minh tử, Tồn yết, Ngơ cơng, Bạch cương tàm, Địa long, thuôc khai khiếu Xạ hương, Băng phiến, Tô hợp hương, Thạch xương bơ thuốc bố gồm có thuốc bổ khí Nhân sâm, Bạch truật, Hoang kỳ, Sơn dược, Cam thảo, Thuốc bổ dương Lộc nhung, Tư xa, Cáp giới, Đông trùng hạ thảo, Nhục thung dung, Ba kích thiên Dam dương hoắc? Đỗ trọng, Tục đoạn, ích trí nhân Thuốc bổ huyết Đương qui, Thục địa, Hà thủ ô, Bạch thược, A giao, Long nhãn nhục, thuốc bổ âm Nam, Bắc sa sâm, Mạch mơn, Thien mơn, Thạch hộc, Hồng tinh, Cáu kỷ, Miết giáp, Qui Thuộc thu ỉiễm Ngũ vị tử, Ơ mai, Ma hồng căn, Thạch lựu bì, Kha tử, Nhục đậu khấu thuốc gây nôn Qua đế, Thường sơn Minh phàn, Lê lô thuốc dùng Lưu hoàng, Hùng hoàng, Bang sa, Bạch phàn, Đại tốn, Ban miêu, Thiềm tơ, Xà sàng tử gom 20 loại chưa hoàn hảo cách phân loại tốt để sử dụng thuốc tốt lâm sàng phù hợp với Y lý cổ truyền Chương II TÍNH NĂNG CỦA ĐƠNG DƯỢC Tính thuốc tính chất cơng thuốc, nói lên tác dụng chữa bệnh thuốc theo Y lý cổ truyền Người thầy thuốc nắm vững tính thuốc sử dụng thuốc có hiệu điều trị bệnh Tính thuốc Đơng y bao gồm: tứ khí ngũ vị, thăng giáng phù trầm, qui kinh độc tính thuốc A TỨ KHÍ NGŨ VỊ Tứ khí (tứ tính) Tứ khí loại dược tính khác thuốc: hàn (lạnh) lương (mát) nhiệt (nóng) ơn (ấm), mức độ nóng lạnh khác thuốc Nhận thức tính thuốc dựa vào tác dụng thuốc đổì với thể, ví dụ Hồng liên Mẫu đơn bì dùng trị bệnh nhiệt Hoàng liên tác dụng mạnh Đơn bì Hồng liên tính hàn mà Đơn bì tính lương Cũng Can khương Ngãi diệp trị bệnh hàn có tác dụng ơn kinh khu hàn Can khương tác dụng mạnh Ngãi diệp Can khuơng tính nhiệt cịn Ngãi diệp tính ơn Ngồi có nhiều vị thuốc khơng nóng mà khơng lạnh (theo cảm giác chủ quan người) gọi tính bình Cam thảo, Hồi sơn, Bạch linh, Liên nhục Thuốc hàn lương thuộc âm dược, thuốc ôn nhiệt thuộc dương dược loại thuốc có tác dụng trái ngược Thuốc hàn lương trị chứng nhiệt cịn thuốc ơn nhiệt trị chứng hàn theo ngun tắc điều trị Đông y “hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn chi” (chứng hàn dùng thuốc nhiệt, chứng nhiệt dùng thuốc hàn) fsách Nội kinh tố vấn, chí chân yếu đại luận) Nhưng tính hàn nhiệt mức độ khác nên phân loại thuốc đại nhiệt, đại hàn, nhiệt, hàn 10 QUI BẢN (Plastrum Testudinis) Qui cịn có tên Yếm rùa, Kim qui Qui giáp, ghi sách “Bản kinh” với tên Qui giáp, Qui (Carapax Testudinis) yếm rùa (Chinemyx reevesii (Gray) thuộc họ Rùa (Testudinidae) nước ta, đâu có rùa, nhiều nơi có nhiều ao hồ Bắt rùa giết chết, lây yếm gọi Thang Thường dùng phần bụng (yếm) phần lưng dùng (7) Tính vị qui kinh: Ngọt, mặn, hàn Qui kinh: Tâm, Can, Thận • Theo Y văn cổ: - Sách Bản kinh: “vị mặn, bình” - Sách Danh Y biệt lục: “ngọt, có độc” - Sách Bản thảo tùng tân: “mổn, hàn” Qui - Sách Lôi công bào chế dược tính giải: “nhập tâm, tỳ, can” - Sách Bản thảo kinh sơ: “nhập túc thiếu âm kinh” - Sách Bản thảo tùng tân: “thống tâm, nhập thận” Thành phần chủ yêu: chất keo động vật, chất béo, muối canxi phơtpho; Trong chất có nhiều axit amin glycocol, alanin, leucin, tyrosin, Cystin Tác dụng dược lý: Theo Y học cổ truyền: — Tư âm tiệm dương, ích thận kiện cốt, dưỡng huyết bổ tâm chi huyêt Chủ trị táo chứng âm hư dương thịnh, hư phong nội động, âm hư phát nhiệt, thận hư cốt nhuyễn, tâm hư kinh quí, thât miên kiện vong, huyêt nhiệt bàng lậu, kinh nguyệt nhiều chứng xuất huyết 816 • Trích đoạn Y văn cố: - Sách Bản kinh: "c/iủ lậu hạ xích bạch, phá trưng hà, trị giai ngược (sôt rét) âm thực (loét ảm hộ), thấp tý chân tay nặng yếu trẻ em thóp to" - Sách Danh Y biệt lục: “chủ đầu sang lở khó khơ, nữ tử âm sang tâm phúc thống, khơng đứng lảu dược, nóng lạnh xương ích tư trí" - Sách Nhật hoa tử thảo: “trị huyết ma tỷ" - Sách Bản thảo diễn nghĩa bổ di: “tác dụng dại bổ ảm kiêm khu ứ huyết, trị mệt mỏi âm huyết bất túc, huyết, trị tứ chi vô ực" - Sách Bản thảo mông cương mục: “trị lưng chân đau nhức, bổ tâm thận, ích đại tràng, cửu lỵ cửu tả, tiêu ung thủng" - Sách Bản thảo thông huyền: “qui mặn bỉnh, thuốc kinh thận, tác dụng bổ thủy chế hỏa, cường gân cốt, tâm tri, khái thấu, trị cửu ngược, khu ứ huyết, tâm huyết" Kết nghiên cứu dược lý đại: Qui có tác dụng nâng ngưỡng đau chuột cống gây mơ hình âm hư thể cuờng giáp, độ dính huyết tương giảm rõ, cịn có tác dụng khu ứ thống Có tác dụng điều chỉnh chiều hiệu suất tổng hợp DNA Có tác dụng bổ huyết, giải nhiệt, an thần ưng dụng lâm sàng: Trị lao phổi thường có triệu chứng: cốt chưng lao nhiệt, triều nhiệt, mồ hôi trộm, thường phối hợp với Hoàng bá, Tri mẫu, Sinh địa để tàng tác dụng tư âm nhiệt, dùng bài: - Đại bổ âm hoàn (Đơn Khê tâm pháp): Hoàng bá, Tri mẫu thứ 16g, Thục địa, Qui thứ 24g, tán bột mịn, thêm tủy xương heo gia mật làm hoàn, lần uống 8-12g, ngày lần, dùng thang nước gừng nước muối nhạt uống ấm lúc bụng đói Trị viêm thận mạn thể ám hư, phối hợp A giao Lục vị tốt Trị suy nhược thần kinh: dùng Tiêu dao gia Quì bản, thuốc Đương qui 12g, Qui 12g, Sài hồ 12g, Bạch thược 817 12g, Bạch truật lOg, Bạch linh lOg, Bạc hà 8g, Cam thảo 4g, gừng tươi lát, sắc uống Trị kinh nguyệt kẻo dài, rong kinh: có triệu chứng âm hư huyết nhiệt: - Cơ kim hồn (6): Qui bản, Hoàng cầm, Bạch thược thứ 40g, Hoàng bá 12g, Chế hương phụ lOg, tán bột làm hoàn, lần uống 10-15g, ngày lần Giới thiệu số thuôc kinh nghiệm (3): - Đơn thuốc bổ chừa bệnh ho lâu ngày: Qui cát cho dòn, tán nhỏ lOOg, Đảng sâm lOOg thơm, tán nhỏ, trộn đều, lần uống l-2g, ngày lần - Chữa sốt rét lâu ngày: Qui 200g vàng dịn, tán nhỏ, Hùng hồng 50g tán nhỏ, Hà thủ ô 200g tán bột trộn thêm mật ong làm thành viên 0,3g, ngày uống 5-10g, chia nhiều lần ngày Liều dùng ý: 10-40g, dùng thuốc thang đập vụn sắc trước, nấu cao thành Cao qui bản, ngày hg 10-15g, chia lần Cho thuốc vào hồn tán, dùng ngoài, liều lượng tùy yêu cầu, thường cháy, tán bột đắp bôi Không nên dùng người hàn thấp, tỳ vị hư hàn MIẾT GIÁP (Carapax Amydae Sinensis) Còn gọi Mai ba ba, Thủy ngư xác, Giáp ngư, Miết xác (3), ghi sách “Bản kinh” Miết giáp mai ba ba gồm nhiều loại khác phổ biến ba ba Trionyx sinensis Wegmann hay Amyda sinensis Stejneger thuộc họ Ba ba (Trionychidae) Loại ba ba có nhiều miền Bắc miền Trung nước ta, sống hồ ao, sông lạch, độ cao khác (3) Con ba ba bắt dùng dao cắt đầu, phơi khô, dùng làm thuốc tên Miết đầu (Caput Amydae), sau cho ba ba vào nồi nước sôi, đun 1-2 giờ, lấy'mai riêng cạo thịt, phơi khơ Nếu giết ba ba cịn sống lấy mai mà đun sồi lại tốt (3) Theo tài liệu “Trung 'dược học” (14), cách bào chế ba ba: cho Miết giáp vào nồi đun sồi 45 phút, lấy 818 bỏ vào nước nóng cạo da thịt, rửa sạch, phơi khô gọi Sinh miết giáp Hoặc dùng cát cho vào nồi rang nóng sau cho miết giáp vào rang lúc chuyển thành màu vàng nhạt, lấy tẩm dấm (mỗi lOOkg Miết giáp cho 20kg giấm), khô tức Miết giáp chích dấm Tính vị qui kinh: Mặn, hàn Qui kinh: Can • Theo sách cổ: - Sách Bản kinh: “vị mặn, bình" - Sách Danh Y biệt lục: “khơng độc" - Sách Bản thảo tùng tân: “mặn, hàn" Miết giáp - Sách Bản thảo cương mục: “quyết ảm can kinh" - Sách Lơi cơng bào chế dược tính giải: “nhập can tỳ" - Sách Bản thảo hội ngôn: “nhập túc âm, thiếu ảm kinh" Thành phần chủ yếu: Colloid, keratin, iodine; vitamin D (15) Tác dụng dược lý: Theo y học cổ truyền: - Tư âm tiệm dương, nhuyễn (kiên tán kết), chủ trị chứng: hư phong nội động, âm hư phát nhiệt, cửu ngược, ngược mẫu, kinh bế, trưng hà • Trích đoạn Y văn cổ: - Sách Bản kinh: “chủ tâm phúc trưng hà kiên tích, hàn nhiệt, khử bỉ (báng bụng), tức nhục (Polip), âm thực (loét âm hộ), trĩ, ác nhục" - Sách Danh Y biệt lục: “liệu ôn ngược, huyết hà, yêu thống, tiếu nhi hiếp hạ kiên (gan lách to)" - Sách Dược tính thảo: “chủ lao sấu (gầy cịm), hạ khí, trừ cốt nhiệt, cốt tiết gian nhiệt (nóng khớp xương), trị phụ nhân lậu hạ" 819 - Sách Nhật hoa tử thảo: “tiếu sang thủng ngược tật, trường ung - Sách Bản thảo diễn nghĩa bổ di: “bổ âm bổ khí" - Sách Y học nhập môn: “chủ lão ngược, lao ngược, nữ tử kinh bế" - Sách Bản thảo kinh sơ: “ích ẫm trừ nhiệt mà tiêu tán thuốc chủ yếu trị sốt rét, thuốc trị âm hư hàn nhiệt vãng lai, lao nhiệt xương" - Sách Bản thảo tân biên: “Miết giáp thiên công kiên mà khơng tổn khí, phàm chứng bĩ dưới, ngồi dều dùng được, nên tán bột hịa uống, sắc thuốc thang khơng có tác dụng" Sách Bản thảo phùng nguyên: “phàm chứng cốt chưng lao nhiệt tự hãn dùng, thuốc tư hỏa can kinh, nung nghiền thành bột mịn, trị chứng da thịt lt bỏng lửa nước sơi, khơ trộn dầu mè bơi, ướt rắc bột khơ hết đau" Kêt nghiên cứu dược lý đại: Thuốc có tác dụng ức chế tăng sinh tổ chức liên kết, thê mà làm tiêu khối u, làm tăng protit huyết tương, kéo dài thời gian tồn kháng thể Có tác dụng an thần (14) Ưng dụng lâm sàng: Trị lao phổi có triệu chứng hư nhiệt, triều nhiệt, mồ hôi trộm: - Bài cốt tán (Chứng trị chuẩn thằng): Ngân sài hồ 12g, Hồ hoàng liên 4g, Miết giáp 20g (sắc trước) Thanh cao 8g, Tân giao 8g, Địa cốt bì 12g, Tri mẫu 12g, Cam thảo 4g, sắc uống Trị chứng sót rét kéo dài thời kỳ cuối nhiều bệnh nhiễm có hội chứng can âm bât túc chân tay run giật, lưỡi khơ mà trơn bóng, mạch tè sác nhược, dùng bài: - Tam giáp phục mạch thang (ôn bệnh điều biện): Sinh mẫu lệ 20g, Sinh miết giáp 30g (đập vụn sắc trước), Sinh qui 40g (sàc trước), Chích thảo 20g, Can địa hồng 20g, Sinh bạch thược 20g, Mạch môn 18g (không bỏ lõi), A giao 12g (hòa thuốc), Hỏa ma nhân 12g, sắc uống 3« Trị gan lách to: trường hợp viêm gan mạn, xơ 820 ĩ gan, gan lách to, có triệu chứng âm hư hỏa thịnh, vùng gan đau, hoa mắt, bứt rứt, dùng Chích miết giáp phối hợp, tiêu dao tán, quán tiễn , có tác dụng - Trường hợp sốt rét kéo dài, lách to vị Miết giáp khơng thể thiếu, dùng bài: - Miết giáp ẩm gia giảm: Miết giáp (chích dấm) 40g (cho trước), Hoàng kỳ 12g, Bạch truật 8g, Binh lang 12g, Xuyên phát 4g, Bạch thược 12g, Sinh khương lát, Đại táo quả, sắc uống Trị bệnh phụ khoa; kinh nguyệt nhiều, chứng băng lậu, thuốc có tác dụng thu liễm lý huyết, dùng Chích miết giáp phối hợp A giao, Đương qui than, Bào khương than, Ngãi diệp, Bạch thược Trị nhọt lở khó lành miệng: dùng Miết giáp phối hợp với Hoàng kỳ, Long cốt, Mẫu lệ, chi tử, Phịng phong có tác dụng tâng sức thu liềm ổ Giới thiệu thuốc kinh nghiệm (3): - Chữa đau lưng, không cúi xuống, không ngửa người được: Miết giáp vàng hay nướng chín, tán nhỏ, ngày uống lần, lần 5g Bài thuốc dùng chữa sỏi thận (3): - Chữa hen: máu Ba ba cho vào rượu uống Liều dùng ý: 12-40g, dùng thuốc thang phải đập nát sắc trước, dùng ngoài, lượng tùy theo u cầu, tồn tính, tán bột, bơi đắp Chú ý lúc dùng: Thuốc sống tác dụng tư âm mạnh, dấm chích tán kết mạnh, lúc dùng tư âm dùng sơhg, lúc dùng tán kết chích dấm Những trường hợp sau không nên dùng Miết giáp - Tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa - Dương hư, trường hợp liệt dương, thuốc làm giảm tính dục - Phụ nừ có thai, thuốc làm động thai So sánh với Qui bản: Qui tác dụng tư bổ mạnh hơn, cịn Miết giáp tán kết mạnh Miết giáp gây nê trệ 821 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ Y tế - Dược liệu Việt Nam, Nhà XB Y học xb 1978 Nguyên Hữlỉ Bảy - Ngô gia Trúc Dược liệu Nhà XB Y học xb 1985 Đỗ Tất Lợi - Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà XB Khoa học Kỹ thuật 1991 Nguyễn Trung Hòa - Hiểu biết phương dược theo Y học cổ truyền Nhà XB Y học (11) xb 1992 Trần Văn Kỳ - Triệu chứng điều trị học Đông ty (tập I, II) 1991 Học viện Trung Y Hồ Nam - sổ tay lâm sàng Trung Dược (tiếng Hoa) Nhà XB Vệ sinh Nhân dân (T.Q) xb 1972 Y học viện Trung Sơn Trung Dược ứng dụng lâm sàng (tiếng Hoa) Nhà XB Nhân dân Quảng Đông xb 1975 Hà Thiệu Kỳ cộng - Hiện đại Trung Y nội khoa học (tiếng Hoa) Nhà XB Khoa học Kỹ thuật Y Dược T.Q xb 1991 Học viện Trung Y Quảng Đông - Phương tễ học (tiếng Hoa) Nhà XB Nhân dân Thượng Hải xb 1974 10 Bộ Y tế - Dược điển Việt Nam (tập II) Nhà XB Y học xb 1983 11 Học viện Trung Y Thành Đô - Trung Dược học giảng nghĩa (tiếng Hoa) Nhà XB Vệ sinh Nhân dân xb I960 12 Diệp Quất Tuyền - Hiện đại thực dụng Trung dược (tiếng Hoa) Nhà XB Khoa học Kỹ thuật Thượng Hải xb 1958 13 Dương Tri Học - Phương pháp đơn giản trị bệnh thông thường (tiếng Hoa) Nhà XB Kim Chất xb 1988 14 Nghiêm Chính Hoa - Trung Dược học (tiếng Hoa) Nhà Xb Vệ sinh Nhân dân xb 1991 15 Dan Bensky Andrew Gamble: Chinese Herbal Medicin (Materia Medica) 822 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẠI CƯƠNG DƯỢC HỌC cổ TRUYỀN Chương Thuốc cổ truyền: tên gọi cách phân loại Chương Tính thuốc cổ truyền 10 A B c D Tứ khí ngũ vị 10 Thăng giáng phùtrầm 15 Qui kinh 17 Úng dụng tính thuốc lâm sàng 19 Chương Cách sử dụng thuốc Y học cổ truyền 21 A Phối ngũ 21 B Cấm kỵ dùngthuốc 25 Cấm kỵ phối ngũ 25 Thuốc kỵ thai 26 Kiêng kỵ ăn uống thời gian dùng thuốc 28 c Liều lượng thuốc dùng Y học cố’ truyền 29 Khái niệm thuốc Y học cố’ truyền liều sử dụng 29 Liều lượng thuốc thích hợp 30 Đơn vị đo lường thông dụng Y học cổ truyền 32 D Cách dùng thuốc Y học cổ truyền 34 Cách sắc thuốc 34 Cách uống thuốc 36 Thời gian uốngthuốc 37 823 PHẦN n CÁC LOẠI THUỐC cổ TRUYEN Chương I THUỐC GIẢI BIÊU., 38 A Thuốc tân ơn giải biểu Ma hồng 40 Tía tơ 46 Phịng phong ■ 50 Cảo 55 Tế tân 59 10 Hành 64 13 Rau mùi 68 B Thuốc tân lương giải biểu Bạc hà 70 Thuyền thóai 74 Cúc hoa 79 Đạm đậu xị 84 Mộc tặc 88 11 Sài hồ 92 40 Quế chi 43 Kinh giới 48 Khương hoạt 53 Bạch 57 Sinh khương 61 12 Hương nhu 66 .70 Ngưu bàng tử 72 Tang diệp 77 Mạn kinh tử 82 Phù bình 86 10 Cát 89 12 Thàng ma 96 Chương II THUỐC THANH NHIỆT , 99 A Thuốc nhiệt tả hỏa 100 Thạch cao 100 Tri mẫu 104 Chi tử 107 Trúc diệp 109 Hạ khô thảo 110 Lô 113 Dạ minh sa 114 Mật gấu 116 B Thuốc nhiệt lương huyết 118 Tê giác 119 Sinh đại hoàng 121 Huyền sâm 125 Mẫu đơn bì 128 Xích thược 131 c Thuốc nhiệt giái độc 134 Kim ngân hoa 134 Liên kiều 136 824 Bồ công anh 138 Thanh đại 143 Thổ phục linh 148 Bạch hoa xà 152 11 Rau sam 157 13 Đâu xanh 163 15 Thản hà xa 167 D Thuốc nhiệt táo thấp: Hoàng cầm 172 Hoàng bá 180 Khổ sâm 185 Đại diệp 141 Xuyên tâm liên 146 Ngư tinh thảo 150 10 Xạ can 155 12 Nha đảm tử 160 14 Thanh cao 165 16 Đĩa cốt bì 170 172 Hoàng liên 175 Long đờm thảo 182 Chương III: THUỐC HOẠT HUYẾT 189 Đan sâm 192 Ưất kim 201 Nhũ hương 206 Diên hồ sách 211 Hổ trương 217 11 Đào nhân 223 13 Ngũ linh chi 228 15 Xuyên sơn giáp 233 17 Vương bất lưu hành 238 241 18 Tô mộc Chương IV THUỐC CẦlV1 MÁU Bồ hoàng 249 Tiểu kế 256 Bạch mao 264 Trắc bá diệp .272 Bạch cậ]) .280 11 Thiến tháo 291 Xuyên khung 196 Khương hoàng 204 Một dươc 208 Nga truât 214 10 ích mẫu thảo 220 12 Hồng hoa 225 14 Xuyên ngưu tất 230 16 Đỉa (thủy diệt) 236 19 Tam lăng 244 247 Đại kê 253 Địa du 260 Hoa hòe 269 Tiên hạc thảo 277 10 Ngầi diệp 286 12 Ngầu tiết 295 825 Chương V THUỐC LÝ KHI Trần bì Thanh bì Hương phụ Lệ chi hạch 298 299 306 311 316 Chương VI: THUỐC TRỪ HÀN Phụ tử 321 Nhục thung du 329 Cao lương khương 337 Hồ tiêu 342 Tiêu hồi hương 347 Chỉ thực • 303 Mộc hương .309 dược 314 Sa nhân 318 321 Nhục quế .326 Hoa tiêu .333 Đinh hương .339 Tất bạt 345 10 Đại hồi .349 Chương VII: THUỐC TIÊU THựC, THUỐC xổ LÃI 352 Mạch nha 353 Thần khúc .358 Hạt củ cải 363 Khô luyện bì 369 Hạt bí ngơ 376 11 Sơn tra 382 Cốc nha .357 Kê nội kim .360 Sử quân tử 366 Binh lang .373 10 Tỏi .378 Chương VIII: THUỐC HÒA ĐÀM CHỈ KHÁI 387 Tiền hồ ‘388 Bối mẫu 393 Bạch giới tử 402 Cát cánh 409 Hải tảo 414 11 Mật lợn 419 13 Tử uyên .423 15 Tò tử 429 17 Bách 432 826 Qua lâu 390 Bán hạ 397 Tạo giác .405 Côn bố .412 10 Bàng đại hải 417 12 Khoản đòng hoa .422 14 Hạnh nhân .427 16 Tang bạch bì 430 Chương IX: THUỐC TRỊ PHONG THẢP 437 I Ngũ gia bì 438 Hy thiêm thảo .443 Phòng kỷ 447 Độc hoạt 454 Hổ cốt 459 II Hải đồng bì 464 13 Địa long 467 Tần giao 441 Mộc qua 445 Uy linh tiên 451 Tang chi 457 10 Rắn hổ mang 461 12 Tàm sa 466 14 Mã tiền tử 470 Chương X: THUỐC TRỪ THẤP Hoắc hương 476 Bạch đậu khấu 483 Thương truật „488 Trạch tả 494 Hoạt thạch 500 11 Đăng tâm thảo 504 13 Thạch vỹ 508 15 Nhân trần cao 512 475 Hậu phác 479 Thảo 485 Phục linh 491 Xa tiền tử 497 10 Thông thảo 502 12 Kim tiền thảo 505 14 Biến súc 510 Chương XI: THUỐC TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU 517 Ngơ cịng 518 Bạch cương tàm 525 Thiên ma 530 Mẫu lệ 535 Trân châu 541 11 Chu sa 546 13 Viễn chí 551 15 Băng phiến 558 17 Thạch xương bồ 565 Toàn yết 522 Câu đằng 528 Thạch minh 533 Quyết minh tử 538 10 Toan táo nhân 542 12 Bá tử nhân 549 14 Xạ hương 554 16 Tò hợp hương 562 18 Ngưu hoàng 569 827 Chương XII: THUỐC TAY xổ 573 Đại hoàng 574 Mang tiêu 580 Thương lục 586 Phan tả diệp 583 Lô hội 589 Ba đậu 592 Khiên ngưutử 596 Chương XIII: THUỐC THU SÁP 599 Ngũ vị tử 599 Ngũ bội tử 608 Kha tử 613 Kim anh tử 620 Khiếm thực 625 Chương XIV: THUỐC DÙNG NGỒI Thạch lưu bì 611 Sơn thù du 617 Liên tử 622 10 Ô tặc cốt 627 631 Long não 631 Xà sàng tử 634 Minh phần 637 Lưu hoàng 642 Bằng sa 648 Hùng hoàng 645 Thạch sùng 651 Chương XV: THUỐC Bổ A Thần bổ khí: Nhân sâm 665 Thái tử sâm 678 Đảng sâm 687 Bạch truật 702 Cam thảo bắc 709 11 Linh chi 721 B Thuốc bố dương: Lộc nhung 725 828 Ô mai 604 Thiềm tò 655 663 Tây dương sâm 675 Sâm tam thất 679 Hoàng kỳ 691 Hoài sơn 706 10 Đại táo 718 Tắc kè 729 Tử hà sa 731 Bổ cốt chi 736 Ba kích thiên 741 Đỗ trọng 747 11 Cẩu tích 752 13 Thỏ ti tử 756 c Thuốc bổ huyết Đương qui 759 Hà thủ ô đỏ 775 A giao 785 Long nhãnnhục 793 D Thuốc bổ âm: 797 Bắc sa sâm 797 Thiên môn 802 Ngọc trúc 808 Mè đen 813 Miết giáp 818 ích trí nhân 734 Nhục Dâm ■ 10 Tục 12 Cốt thung dung 738 dươnghoắc 743 đoạn 750 toái bổ 754 759 Thục địa 770 Bạch thược 781 Câu kỷ tử 789 Tang thầm 795 Mạch môn 799 Thạch hộc 805 Hoàng tinh 810 Qui 816 TÀI LIỆU THAM KHẢO .822 829 Dược HỌC CỊ THUVỀÍÌ GS - BS TRẨN VÀN KỲ NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NÂNG LÔ 103 - Đường 30 Tháng - TP Đà Nằng ĐT: 0511 3797874 -3797823 - Fax: 0511 3797875 Web: www.nxbdanang.vn Chịu trách nhiệm xuất bàn: Giám đốc TRƯƠNG CÔNG BÁO Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập NGUYÊN KIM HUY Biên tập: Huỳnh Yên Trầm My Trinh bày: Quang Minh Sừa bàn in: Trần Văn Kỳ Trần Võ Quê Hương Bìa: Nguyễn Hùng Thực liên kết xuất bản: Công ty TNHH TM & DV - VH Hương Trang 416 Nguyễn Thị Minh Khai - P.5 - Q.3 - TP.HCM ĐT: 08.38340990 - Fax: 38249739 < số lượng in: 500 bản, Khổ 14.5x20.5 cm In tại: Công ty TNHH VH In SX-TM-DV Liên Tường, 240/59-61-63 Nguyễn Văn Luông, p.ll, Q.6, TP.HCM SỐĐKXB: 1141-2017/CXBIPH/05-45/ĐaN QĐXB: 224/QĐ-ĐaN, ngày 18 tháng 04 năm 2017 Mã ISBN: 978-604-84-2325-4 In xong nộp lưu chiểu Quý rv năm 2017

Ngày đăng: 06/05/2023, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w