1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đáp án trắc nghiệm dẫn luận ngôn ngữ học en03 thi trắc nghiệm

12 221 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM DẪN LUẬT NGÔN NGỮ HỌC EN03_THI TRẮC NGHIỆM Ghi chú (Đ) là đáp án đúng Câu 1 Âm tiết chia làm hai loại chính: mở và khép.Trong đó có nửa mở và nửa khép. a. Đúng (Đ) b. Sai Câu 2 Âm tố chia là: 2 loại: Âm tố nguyên âm và âm tố phụ âm. a. Đúng (Đ) b. Sai Câu 3 Âm vị khác âm tố: âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được nữa. Âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để cấu tạo vỏ âm thanh. a. Đúng (Đ) b. Sai Câu 4 Âm vị là cái trừu tượng của âm tố. Còn tố vị là cái cụ thể của âm vị. a. Đúng (Đ) b. Sai Tài liệu này dùng cho ngành học ngôn ngữ anh hệ đào tạo từ xa ehou của Trường Đại học Mở Hà Nội

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM DẪN LUẬT NGÔN NGỮ HỌC EN03_THI TRẮC NGHIỆM Ghi (Đ) đáp án Câu Âm tiết chia làm hai loại chính: mở khép.Trong có nửa mở nửa khép a Đúng (Đ) b Sai Câu Âm tố chia là: loại: Âm tố nguyên âm âm tố phụ âm a Đúng (Đ) b Sai Câu Âm vị khác âm tố: âm tố đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, phân chia Âm vị đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để cấu tạo vỏ âm a Đúng (Đ) b Sai Câu Âm vị trừu tượng âm tố Còn tố vị cụ thể âm vị a Đúng (Đ) b Sai Câu Âm vị siêu âm đoạn tính gồm: điệu, trọng âm ngữ điệu a Sai b Đúng (Đ) Câu Ăng ghen quan niệm: “ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động nảy sinh với lao động” a Sai b Đúng (Đ) Câu Bản chất tìn hiệu ngơn ngữ: chất: võ đốn, tính mặt, tính hình tuyến a Đúng (Đ) b Sai Câu Bộ phận ngôn ngữ biến đổi chậm nhất: ngữ pháp a Sai b Đúng (Đ) Câu Các thành phần nghĩa từ: có thành phần: nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu vật, nghĩa biểu thái nghĩa cấu trúc a Sai b Đúng (Đ) Câu 10 Các sở ngữ âm: sở: sinh lý, vật lý xã hội a Sai b Đúng (Đ) Câu 11 Các tiêu chí miêu tả hình thang ngun âm quốc tế: tiêu chí: độ mở miệng, hình dáng môi chiều hướng lưỡi a Đúng (Đ) b Sai Câu 12 Cách thức phát triển ngôn ngữ: phát triển từ từ, khơng đột biến, có phát triển không đồng mặt ngôn ngữ (từ vựng biến đổi nhanh nhất, ngữ âm tương đối chậm ngữ pháp biển đổi) a Sai b Đúng (Đ) Câu 13 Có ba quan hệ ngữ pháp chủ yếu: Đẳng lập, phụ, chủ vị a Sai b Đúng (Đ) Câu 14 Con đường hình thành ngơn ngữ dân tộc: đường: chất liệu vốn có (Pháp, Việt Nam), pha trộn nhiều dân tộc (tiếng Anh), tập trung nhiều tiếng địa phương (Nga) a Sai b Đúng (Đ) Câu 15 Đơn vị ngơn ngữ có tính độc lập hình thưc nghĩa: từ a Sai (Đ) b Đúng Câu 16 Đặc trưng nguyên âm: tạo luống tự do, yếu, có tiếng vang, phát âm a Đúng (Đ) b Sai Câu 17 Đặc trưng phụ âm: luồn bị cản phát âm, mạnh, không vang, tập trung vào tiêu điểm cấu âm a Đúng (Đ) b Sai Câu 18 Đơn vị cấu tạo từ hình vị a Đúng (Đ) b Sai Câu 19 Gỉa thuyết nguồn gốc ngôn ngữ thời Phục Hưng> thuyết tượng thanh, thuyết cảm thán,thuyết quy ước xã hội,thước ngôn ngữ cử a Sai b Đúng (Đ) Câu 20 Hiện tượng ngôn điệu bao gồm: trọng âm, điệu, ngữ điệu a Đúng (Đ) b Sai Câu 21 Hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa dùng để cấu tạo biến đổi từ a Đúng (Đ) b Sai Câu 22 Lê Nin nhận định vai trị ngơn ngữ: Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người a Đúng (Đ) b Sai Câu 23 Lời nói thể dạng: nói, viết, câm a Đúng (Đ) b Sai Câu 24 Lời nói cá nhân Nó diễn chiều từ đến tương lai a Đúng (Đ) b Sai Câu 25 Miêu tả nguyên âm “U”: dịng sau, độ mở hẹp, trịn mơi a Đúng (Đ) b Sai Câu 26 Mỗi tiếng tiếng Việt mang nghĩa a Đúng b Sai (Đ) Câu 27 Nghĩa biểu niệm từ: mối liên hệ từ với ý nghĩa a Đúng (Đ) b Sai Câu 28 Nghĩa tình thái: bày tỏ thái độ, đánh giá người nói việc a Đúng (Đ) b Sai Câu 29 Ngơn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ a Sai b Đúng (Đ) Câu 30 Ngôn ngữ chung cộng đồng cịn lời nói riêng sản phẩm cá nhân a Đúng (Đ) b Sai Câu 31 Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt a Đúng (Đ) b Sai Câu 32 Người ta nghiên cứu ngôn ngữ học từ từ thời cổ đại, muộn nửa cuối TK IV trước công nguyên a Đúng (Đ) b Sai Câu 33 Người Việt chọn: tiếng Việt làm ngơn ngữ văn hóa a Đúng (Đ) b Sai Câu 34 Phân biệt ngơn ngữ lời nói: Ngơn ngữ mang tính xã hội có tính khái qt trừu tượng cịn lời nói mang tính cá nhân, cụ thể a Đúng (Đ) b Sai Câu 35 Hệ thống ngôn ngữ gồm yếu tố đồng loại a Đúng b Sai (Đ) Câu 36 Từ đa nghĩa: từ gọi tên nhiều vật tượng, biểu thị nhiều khái niệm a Đúng (Đ) b Sai Câu 37 Từ speakers gồm ba hình vị a Sai b Đúng (Đ) Câu 38 Tính võ đốn là: tính khơng có lý do, thói quen cộng đồng sử dụng ngôn ngữ a Sai b Đúng (Đ) Câu 39 Thuật ngữ “ngôn ngữ” mà ta nghiên cứu giống ngôn ngữ “ngôn ngữ hội họa”, “ngôn ngữ điện ảnh” “ngôn ngữ âm nhạc” a Sai (Đ) b Đúng Câu 40 Phương thức biến tố trong: biến đổi phận tố để thể thay đổi ý nghĩa ngữ pháp a Đúng (Đ) b Sai Câu 41 Quan hệ liên tưởng là: quan hệ yếu tố có mặt yếu tố vắng mặt a Sai b Đúng (Đ) Câu 42 Từ đồng âm: từ giống mặt âm khác hoàn toàn nghĩa a Sai b Đúng (Đ) Câu 43 Quan niệm đắn chất ngôn ngữ: ngôn ngữ tượng xã hội tượng xã hội đặc biệt a Đúng (Đ) b Sai Câu 44 Tập hợp ngơn ngữ có chung nguồn gốc gọi ngữ hệ ngôn ngữ a Sai b Đúng (Đ) Câu 45 Tiếng Anh chủ yếu dùng phương thức chắp dính a Đúng b Sai (Đ) Câu 46 Tiếng Anh chủ yếu dùng phương thức phụ tố biến tố bên a Sai b Đúng (Đ) Câu 47 Tiếng Anh ngơn ngữ biến hình có trọng âm a Đúng (Đ) b Sai Câu 48 Tiếng Anh ngơn ngữ có điệu trọng âm a Đúng (Đ) b Sai Câu 49 Tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng nhiều trọng âm a Sai b Đúng (Đ) Câu 50 Tiếng Anh ngôn ngữ tổng hợp tính a Đúng (Đ) b Sai Câu 51 Tiếng tiếng Việt hình vị a Sai b Đúng (Đ) Câu 52 Tiếng Việt chủ yếu dùng phương thức: hư từ, trật tự từ, ngữ điệu a Đúng (Đ) b Sai Câu 53 Tiếng Việt có chia làm âm vực a Sai b Đúng (Đ) Câu 54 Tiếng Việt họ với nhóm ngơn ngữ: Họ Mơn Khơ me (Việt, Mường, BaNa, Khơ Mú, Cơ Tu, Khơ Me) a Đúng (Đ) b Sai Câu 55 Tiếng Việt ngơn ngữ biến hình a Sai (Đ) b Đúng Câu 56 Tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập có điệu a Đúng (Đ) b Sai Câu 57 Tiếng Việt ngôn ngữ phân tích tính a Sai b Đúng (Đ) Câu 58 Tiếng Việt ngơn ngữ tổng hợp tính a Sai (Đ) b Đúng Câu 59 Tiếng Việt Tiếng Hán khác nhau: tiếng Việt có thanh, tiếng Hán có a Đúng (Đ) b Sai Câu 60 Tiêu chí phân loại phụ âm: theo phương thức cấu âm theo vị trí cấu âm a Đúng (Đ) b Sai Câu 61 Tín hiệu yếu tố vật chất kích thích vào giác quan người, làm cho người ta tri giác thơng qua biết khác cách lý giãi, suy diễn tín hiệu a Sai b Đúng (Đ) Câu 62 Tín hiệu ngơn ngữ bao gồm: Hình vị, từ a Đúng b Sai (Đ) Câu 63 Tín hiệu ngơn ngữ có tính đơn trị a Đúng b Sai (Đ) Câu 64 Tính đặc biệt ngơn ngữ thể ở: ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng hạ tầng, khơng mang tính giai cấp khơng phát triển theo đường đột biến a Sai b Đúng (Đ) Câu 65 Tín hiệu ngơn ngữ mà ta nghe thấy khơng nhìn thấy Cịn chữ viết chẳng qua ta ghi lại mà a Đúng (Đ) b Sai Câu 66 Trọng âm là: tượng nhấn mạnh vào âm tiết từ a Sai 10 b Đúng (Đ) Câu 67 Trong tiếng Việt “bạn Hương – lớp trưởng lớp tôi” quan hệ chủ vị a Đúng b Sai (Đ) Câu 68 Trong tiếng Việt cụm từ “cha con” quan hệ chủ vị a Đúng b Sai (Đ) Câu 69 Từ đơn vị nhỏ độc lập nghĩa hình thức a Sai b Đúng (Đ) Câu 70 Từ vựng tập hợp tất từ đơn vị tương đương với từ đơn vị ngôn ngữ a Đúng (Đ) b Sai Câu 71 ca dao: “cịn trời, cịn nước, cịn non / cịn bán rượu anh say sưa” là: quan hệ đẳng lập a Đúng (Đ) b Sai Câu 72 câu gồm: thành phần gồm: chủ ngữ vị ngữ, thành phần phụ gồm: trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ a Đúng (Đ) b Sai Câu 73 Tiếng Nga gồm cách 11 a Đúng (Đ) b Sai Câu 74 Câu: đơn vị ngôn ngữ, thể nội dung thơng báo, có cấu trúc ngữ pháp có ngữ điệu kết thúc a Đúng (Đ) b Sai 12

Ngày đăng: 23/08/2023, 18:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w