1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu thông tin kế toán các tài sản tài chính được công bố và trình bày trên bctc riêng lẻ theo vas của ngân hàng tmcp quân đội mbbank và so sánh với yêu cầu của ifrs

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu thông tin kế toán các Tài sản tài chính được công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ theo VAS của Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank) và so sánh với yêu cầu của IFRS
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân, Vũ Thị Thu Phương, Hà Ngọc Anh, An Ngọc Linh, Nguyễn Ngọc Huyền, Nguyễn Ngọc Thịnh, Phan Bá Chiến
Người hướng dẫn Hoàng Sơn
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Bài Tập Lớn
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Theo mục tiêu kinh doanh/nắm giữ của Ngân hàng đối với việcquản lý các tài sản tài chính- Giữ để hưởng lãi- Giữ để hưởng lãi và bán- Không thuộc 2 loại trênCác phương pháp đo lường tài s

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG

Nguyễn Thị Hồng Vân 21A4011016

Vũ Thị Thu Phương 21A4010931

An Ngọc Linh 21A4010836Nguyễn Ngọc Huyền 21A4010806Nguyễn Ngọc Thịnh 21A4010964Phan Bá Chiến 21A4010713

Trang 2

tế về kế toán, kiểm toán đã được luật hóa Hiện nay ở Việt Nam, đa phần các ngânhàng đang áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) trong việc lập Báo cáotài chính (BCTC) theo luật định, chỉ có một số ngân hàng đang bước đầu thực hiệnlập BCTC theo IFRS Tuy nhiên, có thể nói việc áp dụng IFRS còn gặp nhiều khókhăn chẳng hạn như sự khác biệt lớn giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam với IFRS,chi phí cao để xây dựng hệ thống và tuyển dụng chuyên gia, thị trường năng độngtại Việt Nam chưa đủ mạnh, và rất nhiều lí do khác ảnh hưởng đến việc thực hiệntheo chuẩn mực kế toán quốc tế tại Việt Nam.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế,Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank) đã và đang đề ra những chiến lược cụ thể đểđưa MBBank là một trong các ngân hàng TMCP tiên phong trong việc công bốBCTC theo IFRS và là một phần trong tổng thể xây dựng mô hình Quản trị DNchuyên nghiệp, góp phần tăng cường sự minh bạch thông tin của Ngân hàng Đểhiểu rõ được tại sao MBBank là một trong những ngân hàng dẫn đầu trong việc ápdụng chuẩn mực IFRS chúng em nghiên cứu Đề tài “Tìm hiểu thông tin kế toán cáctài sản tài chính được công bố và trình bày trên BCTC riêng lẻ theo VAS và so sánhvới IFRS tại Ngân hàng TMCP Quân đội (MBBank)”

Trang 3

MỤC LỤC

1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

1.1 Khái niệm Tài sản tài chính 4

1.1.1 Công cụ tài chính 4

1.1.2 Phân loại 4

1.1.3 Tài sản tài chính 4

1.1.4 Đặc điểm của TSTC 4

1.2 Phân loại TSTC 5

1.2.1 Theo các đặc điểm dòng tiền được xác định trong hợp đồng của các tài sản tài chính chỉ thanh toán gốc và lãi 5

1.2.2 Theo mục tiêu kinh doanh/nắm giữ của Ngân hàng đối với việc quản lý các tài sản tài chính 5

1.3 Nguyên tắc kế toán đo lường, ghi nhận TSTC 5

1.4 Các nguyên tắc công bố và trình bày thông tin về TSTC trong hệ thống BCTC 6

1.4.1 Ngừng ghi nhận 6

1.4.2 Việc chuyển giao của các TSTC không thỏa mãn tiêu chí ngừng ghi nhận 7

2 THỰC TIỄN VÀ PHÂN TÍCH 7

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội 7

2.1.1 Lịch sử hình thành 7

2.1.2 Quá trình phát triển 8

2.2 Sự khác biệt trong kế toán các TSTC theo CMKTQT và CMKTVN 8

2.3 Sự hình thành và ý nghĩa về các thông tin của TSTC 12

2.4 Sự khác biệt về thông tin kế toán nếu các số liệu trên BCTC đó được công bố và trình bày theo IFRS 18

2.5 Tác động khi ghi nhận theo IFRS đối với NH và khuyến nghị cho nhà quản lý 22

2.5.1 Tác động khi ghi nhận theo IFRS đối với ngân hàng 22

2.5.2 Những thách thức 22

Trang 4

+ Để nhận được một công cụ tài chính.

+ Để được trao đổi các công cụ tài chính với đơn vị khác theo các điều kiện

có lợi tiềm tàng cho đơn vị

1.1.4 Đặc điểm của TSTC

- TSTC không có hình dạng vật chất cụ thể (thường chỉ là các bút toán ghi sổ

hay là các giấy tờ);

- Giá trị của TSTC không phụ thuộc vào các giá trị sử dụng mà phụ thuộc và

cung cầu trên thị trường, chính vì vậy cần sử dụng giá trị hợp lý để đo lườngTSTC

- Giá trị của TSTC có sự biến động theo thời gian.

Trang 5

- TSTC không tham gia trực tiếp trực tiếp vào quá trình sản xuất hàng hóa,

dịch vụ như TSCĐ hay hàng tồn kho

1.2.1 Theo các đặc điểm dòng tiền được xác định trong hợp đồng của

các tài sản tài chính chỉ thanh toán gốc và lãi

 Gốc: Ghi theo giá trị hợp lý (FV) của tài sản tài chính vào lúc ghi nhận banđầu (giá trị này có thể thay đổi theo vòng đời của tài sản)

 Tiền lãi: Khoản thanh toán cho giá trị thời gian của tiền, cho rủi ro tín dụngtính trên giá trị vốn gốc còn lại trong một thời kỳ cụ thể và cho các rủi ro vàchi phí cho vay cơ bản khác cùng với mức lợi nhuận biên xác định

Thông thường giá trị thời gian của tiền và rủi ro tín dụng là yếu tố đáng kể nhấtcủa tiền lãi Ngoài ra còn bao gồm các chi phí rủi ro hoặc chi phí cho vay khác

1.2.2 Theo mục tiêu kinh doanh/nắm giữ của Ngân hàng đối với việc

quản lý các tài sản tài chính

- Giữ để hưởng lãi

- Giữ để hưởng lãi và bán

- Không thuộc 2 loại trên

Các phương pháp đo lường tài sản tài chính theo IFRS 09 bao gồm:

 Giá trị được phân bổ - Amortised cost: đây là các khoản thu nhập lãi từ việcnắm giữ các TSTC thuộc nhóm SPPI (ví dụ: các khoản cho vay, phải thu)

 Giá trị hợp lý thông qua thu nhập toàn diện khác – FVTOCI: là các khoảnthu: thu lãi từ việc nắm giữ TSTC đó (như loại SPPI) và thu lãi từ việc bánTSTC đó (ví dụ: đầu tư vào các trái phiếu cho mục đích dài hạn)

 Giá trị hợp lý thông qua lãi hoặc lỗ - FVTPL: đây là các khoản thu nhập phátsinh từ chênh lệch giá trị hợp lý và đươc ghi nhận vào P/L (ví dụ: đầu tư vàocác trái phiếu cho mục đích kinh doanh ngắn hạn)

Trang 6

Tại thời điểm ghi nhận ban đầu: TSTC cần được đo lường ở giá trị hợp lý của nócộng với các chi phí giao dịch được phân bổ trực tiếp cho việc thu mua hoặc pháthành của tài sản tài chính đó Đối với tài sản tài chính thuộc nhóm FVTPL giá trịhợp lý không bao gồm chi phí giao dịch.

Đối với nhóm TSTC thuộc nhóm SPPI: giá vốn phân bổ:

- Giá trị hợp lý của TSTC này được đo bằng giá trị ghi nhận ban đầu trừ đi cáckhoản hoàn trả vốn (nếu có), cộng hoặc trừ khoản lãi tích lũy (sử dụngphương pháp lãi suất thực) của những chênh lệch giữa giá trị ban đầu và giátrị đáo hạn, đồng thời được điều chỉnh bởi các khoản DPRR

- FV TSTC (theo chi phí phân bổ) = FV ban đầu + tiền lãi theo lãi suất thực tế– các khoản đã thanh toán – Các khoản dự phòng rủi ro

Giá trị hợp lý +Chi phí giaodịch

Chỉ giá trị hợp

lý (chi phí giaodịch được ghinhận vào P/L)

Thay đổi về giátrị hợp lý đượcghi nhận trongOCI

Thay đổi về giátrị hợp lý đượcghi nhận trongP/L

thống BCTC

Trang 7

1.4.1 Ngừng ghi nhận

- Các quyền hợp đồng đối với dòng tiền hết hạn; hoặc

- Chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích của quyền sở hữu cho bên khác

 Sau đây là các trường hợp mà các rủi ro và lợi ích của quyền sở hữu đãKHÔNG được chuyển giao:

- Một giao dịch bán & mua lại khi giá mua lại là cố định hoặc ở giá vốn cộngmột tỷ lệ lãi cố định

- Bán cùng với một tùy chọn hoán đổi lãi tổng cộng chuyển giao khả năng córủi ro thị trường trở lại cho doanh nghiệp

- Giao dịch bán của khoản phải thu ngắn hạn mà doanh nghiệp đảm bảo bồithường cho bên được chuyển giao về các khoản lỗ tín dụng

1.4.2 Việc chuyển giao của các TSTC không thỏa mãn tiêu chí

ngừng ghi nhận

- Đơn vị tiếp tục ghi nhận tài sản được chuyển giao trong tổng thể của nótrong SOFP

- Khoản thanh toán nhận được = khoản nợ tài chính trong SOFP

- Ghi nhận thu nhập từ thu nhập được chuyển giao và chi phí phát sinh từkhoản nợ tài chính

- Tài sản được chuyển giao, khoản nợ đi kèm, thu nhập và các chi phí khôngthể bù trừ – trình bày một cách riêng biệt

2 THỰC TIỄN VÀ PHÂN TÍCH

2.1.1 Lịch sử hình thành

Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội

- Tên viết tắt: MBBank hay MB

- Thành lập ngày 4/11/1994

Trang 8

- Vốn điều lệ lên tới 27.988 tỷ đồng.

2.1.2 Quá trình phát triển

Với tầm nhìn chiến lược trở thành một ngân hàng thuận tiện nhất với kháchhàng, và sứ mệnh vì sự phát triển của đất nước, vì lợi ích của khách hàng Trải qua

27 năm hoạt động với những cột mốc nổi bật, MB luôn giữ vững giá trị cốt lõi

“Đoàn kết – Kỷ luật – Tận tâm Thực thi – Tin cậy – Hiệu quả”.

● Giai đoạn 1994 – 2014:

+ Ngày 4/11/1994, Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) đượcthành lập với số vốn gần 20 tỷ đồng, 25 nhân sự và một điểm giao dịch duy nhấttại 28A Điện Biên Phủ, Hà Nội

+ Kiên định với mục tiêu và tầm nhìn dài hạn, MB đã vững vàng vượt quacuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 và là ngân hàng cổ phần duy nhất

có lãi

+ Năm 2004, tròn 10 năm thành lập, tổng vốn huy động của MB tăng gấptrên 500 lần, tổng tài sản trên 7.000 tỷ đồng, lợi nhuận trên 500 tỷ đồng và khaitrương trụ sở mới tại số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội

● Giai đoạn 2005 – 2009:

+ MB áp dụng một loạt các giải pháp đổi mới tổng thể từ mở rộng quy môhoạt động, phát triển mạng lưới, đầu tư công nghệ, tăng cường nhân sự,hướng mạnh về khách hàng

Trang 9

+ Năm 2009, đánh dấu 15 năm phát triển, MB vinh dự nhận Huân chươngLao động Hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng.

● Giai đoạn 2010 – 2016:

+ Năm 2013, MB trở thành TOP 3 ngân hàng TMCP

+ Năm 2014, MB vinh dự đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhất + Đến năm 2015, tiếp tục được Phong tặng danh hiệu Anh Hùng Lao động

● Giai đoạn 2017 đến nay:

+ Năm 2020, MB khai trương và đưa vào vận hành trụ sở mới, hiện đại tại số

18 Lê Văn Lương, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội; đồng thời được Thủ tướngChính Phủ tặng cờ thi đua dẫn đầu thi đua ngành Ngân hàng MB hiện là mộttrong 13 đơn vị có mức đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

và đứng vị trí thứ 5 trong hệ thống các Ngân hàng Việt Nam

+ Trong các năm này, MB đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ, bứt phá trong hoạtđộng kinh doanh, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra; đặc biệtchú trọng triển khai đồng bộ và quyết liệt các dự án chiến lược về chuyển đổisố

2.2 Sự khác biệt trong kế toán các TSTC theo CMKTQT và

Về cơ bản, sử dụng gía trị hợp lý

để đo lường CCTC, tùy theonhóm CCTC mà chênh lệch dobiến động giá trị hợp lý được ghi

Tài sản tài chính được phân loạithành: Tài sản tài chính kinhdoanh, Các khoản đầu tư nắmgiữ đến ngày đáo hạn , Cáckhoản cho vay và phải thu, Tàisản sẵn sàng để bán

Thông tư 200 hướng dẫn nhómđầu tư (cổ phiếu và trái phiếu)vào các danh mục khác nhau,

Trang 10

nhận vào BCKQHĐKD hoặcVốn CSH Bên cạnh đó, có quyđịnh các loại CCTC được đolường theo gía trị phân bổ theophương pháp lãi suất thực.

bao gồm cả giao dịch chứngkhoán, chứng khoán nắm giữđến ngày đáo hạn, đầu tư vàocông ty con, đầu tư vào công tyliên kết và công ty liên doanh, vàcác đầu tư dài hạn Tuy nhiên,tất cả những khoản đầu tư nàyđược đo lường theo giá gốc trừ

đi khoản dự phòng giảm giá trịtại cuối kỳ

nhận

CCTC

Có thể sử dụng phương pháp kếtoán ngày giao dịch hoặc kế toánngày thanh toán

Không quy định về phương pháp

kế toán ngày giao dịch, kế toánngày thanh toán Không quyđịnh kế toán dừng ghi nhận cácCCTC trong các tình huốngphức tạp

CCTC phái sinh chưa được trìnhbày theo mục đích kinh doanh vàmục đích phòng ngừa rủi ro

Thực tiễn:

Lấy ví dụ về BCTC riêng lẻ đã được kiểm toán của MB:

Trang 12

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Theo VAS: Tiền mặt, vàng, bạc, đá, quý; Tiền gửi tại NHNNVN; Tiền gửi và cấptín dụng cho các tổ chức tín dụng khác; Các công cụ tài chính phái sinh; Chứngkhoán kinh doanh; Cho vay khách hàng và mua nợ; Chứng khoán đầu tư sẵn sàng

để bán; góp vốn, đầu tư dài hạn và các khoản tài sản tài chính khác => TSTC đượcsắp xếp theo thứ tự tính thanh khoản giảm dần của tài sản

Phân loại theo VAS:

Trang 13

+ Tài sản tài chính kinh doanh

+ Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

+ Các khoản cho vay và phải thu

b Tiền gửi tại NHNNVN

Tương tự như tiền tại quỹ của ngân hàng

c Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác

- Tiền gửi tại TCTD khác: (Trừ TGTT) là tiền gửi có kì hạn tại TCTD khác có

kì hạn không quá 03 tháng

- Cho vay TCTD khác: các khoản vay có kỳ hạn gốc không quá 12 tháng

Trang 14

- TGTT được ghi nhận theo số dư nợ gốc, TG có kỳ hạn và cho vay được ghinhận theo số dư nợ gốc trừ dự phòng rủi ro tín dụng cụ thể.

d Chứng khoán kinh doanh

Được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được ghi nhận theo giá trị thấp hơngiữa giá trị trên sổ sách và thị trường Lãi hoặc lỗ từ việc bán CKKD được ghi nhậntrên BCKQHĐKD riêng

Trang 15

e Công cụ tài chính phía sinh và các tài sản tài chính khác

Các hợp đồng kỳ hạn được ghi nhận theo giá trị danh nghĩa tại ngày giao dịch vàđược định kỳ đánh giá lại Chênh lệch từ việc đánh giá lại được ghi vào khoản mục

“Chênh lệch tỷ gía hối đoái” trên VCSH và được kết chuyển vào BCKQHĐKD khikết thúc kỳ kế toán trong năm Chênh lệch giữa giá trị VND của số lượng ngoại tệcam kết mua/bán theo tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay được phân bổ vàoBCKQHĐKD riêng theo phương pháp đường thẳng

Trang 16

f Cho vay khách hàng

Được trình bày theo số dư nợ gốc tại ngày báo cáo Dự phòng rủi ro TD bao gồm

dự phòng rủi ro TD cụ thể và dự phòng rủi ro TD chung

g Chứng khoán đầu tư

Ban đầu được ghi nhận theo giá gốc, bao gồm các chi phí giao dịch và các chi phí

có liên quan trực tiếp khác Sau đó lấy giá thấp hơn giữa giá gốc sau phân bổ và giátrên thị trường Giá trị phụ trội và giá trị chiết khấu phát sinh từ việc mua các chứngkhoán nợ được phân bổ vào BCKQHĐKD theo phương pháp đường thẳng tính từngày mua chứng khoán đến ngày đáo hạn

Trang 17

h Góp vốn, đầu tư dài hạn

Được ghi nhận theo giá gốc trừ đi dự phòng giảm giá các khoản đầu tư

Trang 18

Các khoản lãi từ góp vốn, đầu tư kinh doanh sẽ được ghi nhận toàn bộ vàoBCKQHĐKD

Trang 19

Như vậy, trên bảng CDKT, số tổng của các TSTC được ghi nhận theo giágốc trừ đi các khoản dự phòng (nếu có) Trên thuyết minh TSTC sẽ ghi nhận theogiá gốc của các loại tài sản này Các khoản lãi, lỗ do đầu tư, kinh doanh sẽ được ghinhận vào BCKQHĐKD

Các khoản dự phòng được ghi nhận dựa trên hướng dẫn TT 228, được áp dụng nhưsau:

- Dự phòng cho tài khoản Thương mại, các khoản phải thu dựa trên trạng tháiquá hạn, áp dụng theo thang phần trăm về thời gian quá hạn

- Dự phòng chứng khoán đầu tư là bằng cách so sánh giá trị ghi sổ và giá trịthị trường

- Dự phòng vốn chủ sở hữu dài hạn đầu tư: dự phòng được xác định dựa trêntổn thất phát sinh và được ghi nhận theo vốn chủ sở hữu của bên được đầu tư

được công bố và trình bày theo IFRS

Khác với tiêu chuẩn VAS, theo IFRS9, tài sản tài chính sẽ được phân loại và trìnhbày thành 03 loại theo các tiêu chí như sau:

- Giá trị phân bổ;

- Giá trị hợp lý thông qua thu nhập toàn diện khác (FVTOCI); Đối với cáccông cụ nợ được đo lường tại FVTOCI, thu nhập từ tiền lãi (được tính theolãi suất thực tế phương pháp tỷ giá), lãi hoặc lỗ ngoại tệ và lãi lỗ chênh lệch

tỷ giá được ghi nhận trực tiếp vào lãi hoặc lỗ

- Giá trị hợp lý thông qua lãi hoặc lỗ (FVTPL)

Ngoài ra, IFRS 9 loại bỏ các danh mục hiện có theo VAS là giữ đến ngày đáo hạn,các khoản cho vay và phải thu, và sẵn sàng để bán

Theo IFRS 9, Khoản dự phòng tổn thất ECL được trình bày trong báo cáo tình hìnhtài chính như sau:

- TSTC được xác định theo giá gốc phân bổ: được trừ vào giá trị ghi sổ gộpcủa các tài sản;

- Các công cụ nợ được đo lường theo giá trị hợp lý thông qua OCI - các ECLkhông được ghi nhận trong báo cáo tình hình tài chính vì giá trị ghi sổ của

Trang 20

các tài sản này vẫn hợp lý các giá trị Tuy nhiên, khoản dự phòng tổn thấtđược công bố và được ghi nhận vào dự phòng giá trị hợp lý trong vốn chủ sởhữu với một khoản phí tương ứng với báo cáo lãi hoặc lỗ Tích lũy khoản lỗđược ghi nhận trong OCI được chuyển thành lãi hoặc lỗ khi không ghi nhậncác tài sản tài chính.

+ Tiền mặt, vàng bạc, đá quý: (Là TSTC ghi nhận theo giá trị phân bổ) ghi nhận

tương tự VAS

+ Tiền gửi tại NHNN: (Là TSTC ghi nhận theo giá trị phân bổ) ghi nhận tương tự

VAS

+ Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác: ghi nhận tương tự VAS.

+ Công cụ tài chính phái sinh và các công cụ tài chính khác: Giá trên thị trường

đang hoạt động và giá trị hợp lý không thể đo lường một cách đáng tin cậy, vì thế

có thể được đo lường theo giá gốc

+ Cho vay khách hàng: Các khoản xóa nợ được tính vào các khoản dự phòng tổn

thất do tổn thất đã lập trước đó và giảm số tiền phải thu

+ Chứng khoán đầu tư: Dự phòng rủi ro đối với chứng khoán đầu tư FVOCI được

ghi nhận vào thu nhập tổng hợp khác do giá trị ghi sổ của các khoản đầu tư này làgiá trị hợp lý của chúng

Ví dụ: Khoản dự phòng giảm giá CK 376.977 triệu VND nếu theo IFRS sẽ được ghi

nhận vào thu nhập khác (TK79)

+ Góp vốn đầu tư dài hạn: Đối với các công cụ vốn chủ sở hữu được chỉ định tại

FVTOCI theo IFRS 9, chỉ thu nhập từ cổ tức được ghi nhận vào lãi hoặc lỗ trênBCKQKD, tất cả các khoản lãi và lỗ khác được ghi nhận trong OCI mà không cầnphân loại lại

Ngày đăng: 13/06/2024, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w