LỢI NHUẬN RỦI RO VÀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNH(CAPM)

11 4 0
LỢI NHUẬN RỦI RO VÀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN TÀI CHÍNH(CAPM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I) MÔ HÌNH CAMP , HỆ SỐ BETA VÀ TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CHỨNG KHOÁN , TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA DOANH MỤC 1)Mô hình CAPM là từ viết tắt của cụm tiếng Anh Capital asset pricing model, nghĩa tiếng Việt là mô hình định giá tài sản vốn, dùng để mô tả mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro đối với tài sản, đặc biệt là cổ phiếu. Mô hình CAPM còn là mô hình định giá tài sản vốn, thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro đối với tài sản.          + CAPM chủ yếu được tạo ra để đo lường rủi ro hệ thống hoặc rủi ro mà một công ty hoặc cá nhân không thể giải thích hoặc tránh được. Rủi ro hệ thống bao gồm rủi ro từ lãi suất, tỷ giá hối đoái và lạm phát. Rủi ro hệ thống cũng do giá cả trên thị trường có xu hướng biến động cùng nhau nếu thị trường nói chung đang hoạt động tốt hay uptrend, thì ngay cả giá cổ phiếu của các công ty phẩm chất kém cũng thường hoạt động tốt. + Bằng cách so sánh tỷ lệ sinh lời yêu cầu, với khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu thực tế (ROE) chúng ta sẽ có cái nhìn sơ lược nhất về khả năng sinh lời của doanh nghiệp + Khi đầu tư, bất kỳ nhà đầu tư nào cũng mong được bù đắp rủi ro cũng như giá trị thời gian của tiền. Trong mô hình CAMP, tỷ lệ rủi ro chiếm giá trị thời gian của tiền và các thành phần khác của mô hình này sẽ tính đến việc nhà đầu tư có thêm rủi ro.   Để tính được mô hình CAPM ta dựa vào công thức                             E(Ri) = Rf + βi E(Rm) Rf ____________ Trong đó: E(Ri) là lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu giả định dài hạn về khoản đầu tư sẽ phát huy tốt trong suốt vòng đời của nó; E(Rm) là lợi nhuận kỳ vọng trên thị trường hay chi phí vốn cổ phần là tỷ lệ lợi tức yêu cầu của các nhà đầu tư; Rf là lợi nhuận của tài sản phi rủi ro tương đương với lợi tức trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm; Hệ số beta  (β)  là hệ số đo lường mức độ rủi ro của cổ phiếu hay sự biến động của lợi nhuận thông qua việc đo lường biến động thị giá cổ phiếu trên thị trường chung.

Trang 1

MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đề tài: Lợi nhuận – rủi ro và Mô hình định giá tài sản tài chính(CAPM)

MÃ CHỨNG KHOÁN : REE,CTG,HPG

TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 3 năm 2024

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ MINH THẢO

Trang 3

MỤC LỤC

I) MÔ HÌNH CAMP , HỆ SỐ BETA VÀ TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA

CHỨNG KHOÁN , TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA DOANH MỤC 3

1) Mô hình CAPM 3

2) HỆ SỐ BETA 4

3) GIỚI THIỆU CÁC MÃ CHỨNG KHOÁN 4

4) TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI TỪNG CHỨNG KHOÁN ,DOANH MỤC .5

5) TỶ SUẤT SINH LỢI KỲ VỌNG CỦA CHỨNG KHOÁN VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ ( Ri) 6

II) GIẢI THÍCH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC MÃ CHỨNG KHOÁN 7

I) MÔ HÌNH CAMP , HỆ SỐ BETA VÀ TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI CỦACHỨNG KHOÁN , TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA DOANH MỤC

1) Mô hình CAPM

là từ viết tắt của cụm tiếng Anh Capital asset pricing model, nghĩa tiếng Việt là mô hình định giá tài sản vốn, dùng để mô tả mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro đối với tài sản, đặc biệt là cổ phiếu Mô hình CAPM còn là mô hình định giá tài sản vốn, thể hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro đối với tài sản

+ CAPM chủ yếu được tạo ra để đo lường rủi ro hệ thống hoặc rủi ro mà một công ty hoặc cá nhân không thể giải thích hoặc tránh được Rủi ro hệ thống bao gồm rủi ro từ lãi suất, tỷ giá hối đoái và lạm phát Rủi ro hệ thống cũng do giá cả trên thị trường có xu hướng biến động cùng nhau - nếu thị trường nói chung đang hoạt động tốt hay uptrend, thì ngay cả giá cổ phiếu của các công ty phẩm chất kém cũng thường hoạt động tốt.

Trang 4

+ Bằng cách so sánh tỷ lệ sinh lời yêu cầu, với khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu thực tế (ROE) chúng ta sẽ có cái nhìn sơ lược nhất về khả năng sinh lời của doanh nghiệp

+ Khi đầu tư, bất kỳ nhà đầu tư nào cũng mong được bù đắp rủi ro cũng như giá trị thời gian của tiền Trong mô hình CAMP, tỷ lệ rủi ro chiếm giá trị thời gian của tiền và các thành phần khác của mô hình này sẽ tính đến việc nhà đầu tư có thêm rủi ro

Để tính được mô hình CAPM ta dựa vào công thức

E(Ri) = Rf + βi [E(Rm) - Rf] i [E(Rm) - Rf]

Trong đó:

E(Ri) là lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu - giả định dài hạn về khoản đầu tư sẽ phát huy tốt trong suốt vòng đời của nó;

E(Rm) là lợi nhuận kỳ vọng trên thị trường - hay chi phí vốn cổ phần là tỷ lệ lợi tức yêu cầu của các nhà đầu tư;

Rf là lợi nhuận của tài sản phi rủi ro - tương đương với lợi tức trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm;

Hệ số beta (β)) là hệ số đo lường mức độ rủi ro của cổ phiếu hay sự biến động của lợi nhuận thông qua việc đo lường biến động thị giá cổ phiếu trên thị trường chung

2) HỆ SỐ BETA

của một cổ phiếu, tài sản hoặc khoản đầu tư đo lường mức độ rủi ro của nó Phiên bản beta đại diện bằng mức độ biến động của giá cổ phiếu so với thị trường Beta cũng có thể được coi là mức độ nhạy cảm của cổ phiếu đối với những thay đổi của thị trường Hệ số beta bằng 1 có nghĩa là cổ phiếu cũng không ổn định như thị trường, trong khi hệ số beta dưới 1 cho thấy cổ phiếu ổn định hơn thị trường và ít rủi ro hơn.

Trang 5

+ Tuy nhiên, các cổ phiếu có hệ số beta trên 1 dễ biến động hơn so với thị trường Các cổ phiếu cũng có thể có beta âm, nhưng beta âm có nghĩa là cổ phiếu có mối quan hệ nghịch đảo với thị trường Ví dụ: nếu thị trường tăng 15%, nhưng một cổ phiếu có hệ số beta là -0,5, thì cổ phiếu đó sẽ trả về -5% mặc dù toàn bộ thị trường đang tăng

- Để xem xét quan hệ giữa lợi suất trong đợi của một tài sản lợi suất trên thị trường và rủi ro hệ số beta của tài sản Rủi ro hệ số beta đo lường sự biến động của lợi suất của tài sản so với lợi suất chung của thị trường

- Hệ số Beta chính là thước đo mức độ rủi ro khi :

+ Khi β) < 0 thì chứng khoán đang biến động ngược chiều so với xu hướng thị trường;

+ Khi β) = 0 thì rủi ro không xảy ra và lợi nhuận sẽ là tối đa;

+ Khi β) = 1 thì lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu sẽ bằng với lợi nhuận kỳ vọng của thị trường;

+ Khi β) > 1 rủi ro ở mức cao, cao hơn cả mức chung thị trường; + Khi β) < 1 rủi ro ở mức thấp hơn cả mức chung thị trường [E(Rm) - Rf] là khoản bù đắp rủi ro

- khi nhân hệ số beta với phần bù rủi ro thị trường (Risk premium), tức mức lợi nhuận kỳ vọng từ thị trường trên lãi suất phi rủi ro, rồi thêm lãi suất phi rủi ro vào bản beta của cổ phiếu cùng phần bù rủi ro thị trường sẽ cho ra một kết quả Đây chính là kết quả giúp nhà đầu tư nhận biết tỷ suất lợi nhuận hay chiết khấu cần thiết mà họ có thể dùng để tìm ra giá trị của một loại tài sản nào đó

Trang 6

3) GIỚI THIỆU CÁC MÃ CHỨNG KHOÁN

-Mã REE: REE được thành lập năm 1977 với tiền thân là Xí nghiệp Quốc doanh Cơ Điện Lạnh Công ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán REE ngày 28/07/2000 trên sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh REE hiện đang quản lý kinh doanh bất động sản cho thuê với quy mô hơn 130,000 m3 diện tích văn phòng cho thuê Công ty hiện đang sở hữu tổng công suất điện là 696 MW và công suất cấp nước 446,200m3/ngày.

REE sở hữu và quản lý hơn 145.000 m2 diện tích văn phòng cho thuê tại Thành phố Hồ Chí Minh, khách thuê là các công ty thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh REE còn có công ty thành viên REE M&E là nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật, và cơ điện lạnh chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam với nhiều kinh nghiệm trong các dự án thương mại, công nghiệp và cơ sở hạ tầng.

- Mã CTG: CTG là mã chứng khoán của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Vietinbank Năm 2009, Vietinbank cổ phần hóa và

trong 4 ngân hàng quốc doanh lớn nhất Việt Nam hiện nay, với mức độ phủ sóng cao ở nhiều tỉnh thành Dù có nhiều ngân hàng tư nhân mới ra đời, nhưng Vietinbank vẫn giữ được vị thế là ngân hàng hàng đầu về quy mô tổng tài sản

hàng nhà nước, từ năm 1988 Vietinbank không chỉ phát triển trong nước mà còn có mối quan hệ ngoại giao với hơn 1000 ngân hàng đại lý ở 90 quốc gia Điều này cho thấy vị thế của ngân hàng Vietin trên thị trường.

- Mã HPG: Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nông nghiệp Ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG Hiện nay, Tập đoàn hoạt động trong 05 lĩnh vực: Gang thép- Sản phẩm thép- Nông nghiệp - Bất động sản – Điện máy gia dụng Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Với công suất 8.5 triệu tấn thép thô/năm, Hòa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

Trang 7

4) TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI TỪNG CHỨNG KHOÁN ,DOANH MỤC

Tỷ suất sinh lợi ngày từng cổ phiếu (Ri) và doanh mục thị trường (Rm):

Ri = (Pt – Pt-1)/Pt-1 Rm= (PVNt – PVNt-1)/PVN

Trong đó: Pt là giá cổ phiếu ở thời điểm t ;

Pt-1 : giá cổ phiếu ở thời điểm t-1

PVNt : chỉ số VN-Index ở thời điểm t PVNt-1 : chỉ số VN-Index ở thời điểm t-1.

Qua bảng dữ liệu chứng khoán :

Cổ phiếu của mã chứng khoán HPG có tỷ suất sinh lợi trung bình là :

Cổ phiếu của mã chứng khoán CTG có tỷ suất sinh lợi trung bình là :

Cổ phiếu của mã chứng khoán REE có tỷ suất sinh lợi trung bình là :

Hệ số BETA của tỷ suất sinh lợi của từng chứng khoán và danh mục thị trường :

BETA của mã chứng khoán HPG ( β)HPG ) : 1.177851833

Trang 8

=> Tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu HPG biến động cùng chiều với tỷ suất sinh lợi của thị trường và gấp 1.177851833 lần so với tỷ suất sinh lợi của thị trường

+ BETA của mã chứng khoán CTG ( β)CTG) : 1.045343991

=> Tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu BVH biến động cùng chiều với tỷ suất sinh lợi của thị trường và gấp 1.045343991 lần so với tỷ suất sinh lợi của thị trường

+ BETA của mã chứng khoán REE (β)REE ) : 0.974246727

=> Tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu REE biến động cùng chiều với tỷ suất sinh lợi của thị trường và gấp 0.974246727 lần so với tỷ suất sinh lợi của thị trường 5) TỶ SUẤT SINH LỢI KỲ VỌNG CỦA CHỨNG KHOÁN VÀ DANH MỤC ĐẦU TƯ ( Ri)

Công thức:

a Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trung bình của chứng khoán Tỷ suất sinh lợi kì vọng trung bình của HPG : -0.03% Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trung bình của CTG : -0.10% Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng trung bình của REE : -0.11%

=> Đầu tư chứng khoán REE với tỷ trọng là 60% với chứng khoán HPG là 25% và chứng khoán CTG là 15% ( do chứng khoán REE cao nhất trong 3 mã chứng khoán , lợi nhuận cà kỳ vọng càng cao thì khả năng nhận được lợi nhuận

Trang 9

Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh nghiệp : 5% Với :

Rf = 4% ( Lãi suất trái phiếu chính phủ có kỳ hạn là 5 năm là 4%/ năm) Rm: là tỷ suất sinh lợi trung bình hằng năm của danh mục thị trường => Rmtb = 32%

II) GIẢI THÍCH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC MÃ CHỨNG KHOÁN

Trường hợp BETA < 1: + REE Beta : 0.974246727

 Mức biến động giá cổ phiếu này thấp hơn mức biến động của thị trường => cổ phiếu ít bị thay đổi về giá do ảnh hưởng từ thị trường.

Trường hợp Beta > 1: + HPG Beta : 1.177851833 + CTG Beta : 1.045343991

 Mức biến động giá cổ phiếu này thấp hơn mức biến động của thị trường => giá cả có thể thay đổi nhiều so với giá cả của thị trường.

Trong 3 chứng khoán trên thì có 1 chứng khoán có beta < 1 và 2 beta > 1 Ta sẽ chọn bên REE beta vì giảm rủi ro của danh mục đầu tư nhất.

Beta danh mục ( p) 𝜷p) : 1,035812593

+ Tỷ suất sinh lợi kỳ vong của danh mục đầu tư gồm 3 mã chứng khoán REE,HPG,CTG biến động cùng chiều với tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục thị trường gấp 1,035812593.

Trang 10

+ Beta của danh mục đầu tư cho thấy tỷ suất sinh lợi của danh mục biến động cùng chiều gấp 1,035812593.lần so với tỷ suất sinh lợi thị trường.

Rp = 5,78%

Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng khi đầu tư vào danh mục ba chứng khoán REE,HPG,CTG là 5,78% Beta càng nhỏ thì rủi ro càng thấp Vì thế đầu tư vào cổ phiếu có Beta thấp với tỷ trọng cao hơn

POSTER

Ngày đăng: 01/04/2024, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan