Chính điều đó đòi hỏi phải có những phương pháp cải tiến hơn trong việc dạy – học văn trong nhà trường phổ thông, đây là nhu cầu cần thiết đốivới các nhà giáo dục đặc biệt là những giáo
Trang 11 MỞĐẦU
1.1 LÍDOCHỌNĐỀTÀI:
Ðọc văn để hiểu người Dạy văn để dạylàm người…Làmthế nào để chúng ta - vừa
là người đọc, vừa là người giảng văn để tạo ra và truyền được cái cảm hứng “Uống xong lại khát” ấy Chính điều đó đòi hỏi phải có những phương pháp cải tiến hơn
trong việc dạy – học văn trong nhà trường phổ thông, đây là nhu cầu cần thiết đốivới các nhà giáo dục đặc biệt là những giáo viên dạy văn Sự phát triển của nềnkinh tế - xã hội hiện nay đòi hỏi Ngành Giáo dục phải đào tạo ra nguồn nhân lựcchất lượng cao, đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, dámnghĩ,dámlàm, sắn sàng chiếmlĩnh tri thức, biết thích nghi với sự thayđổiđang diễnratừngngày, từng giờtrên thếgiới Do đó việc dạyhọctrong các nhà trường cũng cần phảiđổi mới để đáp ứng được nguồn nhân lực chất lượng cao trong thờiđại mới.Việcápdụng cácphương phápvàkĩthuật dạyhọc tích cực là điều cần thiết
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt ra mục tiêu, yêu cầu đối với NgànhGiáo dục là phải phát triển toàn diện người học Yêu cầu nàyđòi hỏi mỗi giáo viêntrong quá trình giảng dạy phải vận dụng những phương pháp và kĩ thuật dạy họcmới để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Từ đó, hìnhthành và phát triển những năng lực và phẩm chất cần thiết cho học sinh, đáp ứngyêu cầu của Ngành Giáo dục và yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực mới Tuy
nhiên khi giảng dạy chương trình mới, đặc biệt là bài:Cấu túvà hình ảnh trong thơ trũ tình (Ngũ văn 11- bộ KNTT), nhiều giáo viên vẫn áp dụng cách dạytruyền
thống là: trên lớp giáo viên giảng nặng vềlí thuyết và kiến thức, đọc chép hoặcgiảng thông thường kết hợp với phát vấn Cách dạy này không tạo được hứng thú,không phát huy được sự tích cực, chủ động của học sinh trong học tập Do đó hiệuquả học tập chưa cao
Thực tế giảng dạy bàiCấu tú và hình ảnh trong thơ trũ tình, chúng tôiđ ã á p
d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p v à k ĩ t h u ậ t d ạ y
h ọ c t í c h c ự c ở n h i ề u p h ầ n n h ư :
T r i t h ứ c Ngữvăn,đọcvăn bản,viếtvăn bản…Quaviệcápdụng,chúng tôi thấyhọcsinh hứng thú, tích cực, chủ động ở tất cả các nhiệm vụ từ việc chuẩn bị bài ở nhà,trong giờ học và thực hiện các nhiệm vụ sau giờ học Hiệu quả học tập vì thế mà dầnđược nâng lên
Từ những lí do trên, chúng tôi thấy việc áp dụng các phương pháp và kĩthuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh tronggiảng dạy môn Ngữ văn nói chung là điều rất cần thiết Chính vì vậy chúng tôi
lựa chọn sáng kiếnPhát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua một sốphương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực ở bài 2 “Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình” - Ngữ văn 11, bộ sách KNTTđể nghiên cứu, áp dụng vào
thực tế giảng dạy ở trường THPT Lam Kinh nhằm tạo hứng thú cho giờ ôn tập,
giúp học sinh chủ động khắc sâu, ghi nhớ kiến thức, “gỡ rối” được nhiều khó
khăn cho cả giáo viên và học sinh từ đó hiệu quả dạy- học tăng theo
1.2 MỤCĐÍCHNGHIÊNCỨU
Nghiên cứu và vận dụng sáng kiến: Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
qua một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực ở bài “Cấu tú vàhìnhả n h tron gt hơ t rũ t ì n h ”- N g ữ vă n1 1 , bộsá ch K ế t n ối tri thứ c vớic u ộ c
Trang 2sống, chúng tôi nhằm mục đích cải tiến một số phương pháp vàkĩ thuật dạy học truyền thống và áp dụng những phương pháp và kĩ thuật mới, sáng tạo.
Dựa trên cơ sở thu thập những số liệu qua dự giờ các trên lớp, tôi đi sâu phân tích
để làm cơ sở nghiên cứu và phát triển năng lực cảm thụ thơ cho học sinh Ðồngthời, tiến hành so sánh các tài liệu, các kết quả nghiên cứu để thấy được độ tin cậy,
sự biến đổi Sau đó áp dụng phương pháp tổng hợp để có những nhận định, đánhgiá và luận điểm phù hợp với những kết quả nghiên cứu đã đạt được
1.5 NHỮNGĐIỂMMỚICỦASKKN
- Góp phần làm rõ cơ sở lí luận về vấn đề hình thành và cách nhận
diệnC ấ u t ú v à h ì n h ả n h t r o n g t h ơ t r ũ t ì n h cho HS THPT, làmrõ khái
vai trò của cấu tứ và hình ảnh trong chương trình Ngữ văn 11
- Giáo viên chủ động trong việc truyền đạt kiến thức Bồi dưỡng năng lựccảm thụ thơ trong quá trình dạy học
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản và chủ động trong quá trình thưchiện nhiệm vụ
Trang 3Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học có thể xem là chung nhất: "Thơlà hình thúc sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, nhũng cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngũ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu".Ðịnh nghĩa này đã nêu rõ nội dung của thơ là phản ánh đời sống, thể hiện
tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ và hình thức nghệ thuật là ngôn ngữ hàm súc, giàuhình ảnh và nhất là có nhịp điệu Ðặc biệt, đã nêu rõ được sựkhác biệt của ngônngữ thơ với ngôn ngữ trong những thể loại văn học khác
Và bao quát quá trình sáng tạo và ý nghĩanội dung, tưtưởng của thơ, Xuân
Diệu khẳng định“Thơphải xuấtphát tù thực tại,tù đời sống,nhưngphảiđi quamột tâm hồn, một trí tuệ và khi đã đi qua như v¾y, tâm hồn, trí tuệ ấy phải in dấu vào đó th¾t sâu sắc, càng cá thể, càng độc đáo, càng hay, thơ là tiếng gọi đàn,
là sự đồng thanh tương úng, đồng khí tương cầu của nhũng con người.”(Xuân
Vềnộidung,ýnghĩa:Vềbảnchấtbêntrongcủathơthìthơlàmộtthểloại trữ tình, là
tiếng nói tâm hồn của con người Thơ là tiếng nói của cảm xúc, là người thưkí trungthành củatrái tim, là tiếng nói thầmcủa nội tâmsâu kín "Thơ là tiếng nói đầu tiên, làtiếng nói thứ nhất của tâmhồn con người khi đụng chạm với cuộc sống" (NguyễnÐình Thi)
Trang 4+ Cảm xúc mạnh mẽ của nhà thơ có thể tạo nên những câu thơ có tầm tư tưởng tácđộng đến nhận thức của người đọc nên "Thơ không chỉ đưa ru mà còn
Trang 5thức tỉnh" Ở phương diện này, các thi sĩ huy động các thao tác của tư duy nhưphân tích, khái quát, tưởng tượng… để sáng tạo nghệ thuật tạo nên những câu thơlấp lánh chất trí tuệ, triết lí.
và dễ hiểu hơn Ðể tạo ra cấu tứ thơ tốt, tác giả cần có kiến thức vững chắc vềcách kết hợp từ ngữ, hình ảnh và ngữ điệu để tạo ra một sự gắn kết hài hòa giữacác phần của bài thơ
Cấu tứ thơ là cách sắp xếp, liên kết các ý thơ nhằm tạo thành một thể thơ đẹp, sâusắc và gửi đến độc giả thông điệp nhất định Các yếu tố cấu thành cấut ứ t h ơ
Trang 6- Vì mối liên hệ nhân quả tất yếu giữa cấu tứ và tứ trong nhiều trường hợp,người ta đã đồng nhất hai khái niệm này Lúc đó, có thể xem “tìm hiểu cấu tứcủa bài thơ” và “tìm hiểu tứ thơ của bài thơ” là hai hình thức diễn đạt khác nhau
xa về những vấn đề có ý nghĩa bao trùm và mang tính bản chất Thuật ngữ nàythường xuất hiện trong các kết hợp từ: hình ảnh, hình ảnh tượng trưng; yếu tốtượng trưng; tính chất tượng trưng; chủ nghĩa tượng trưng,…
- Trước một hình ảnh, hình tượng chứa đựng nhiều tầng nghĩa và gợi lênnhững cảmnhận đa chiều, người ta có căn cứ để nói đến sự hiện diện của yếu tốtượng trưng Yếu tố tượng trưng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên tínhchất tượng trưng của bài thơ
- Mọi hình ảnh, hình tượng thơ, xét từ bản chất, đã có tính chất tượngtrưng Nhưng với những sáng tác thuộc trường phái thơ tượng trưng hoặc thuộcloại hình thơ tượng trưng, tính chất này đã đạt một chất lượng mới Ðiềunàyl i ê n q u a n đ ế n s ự t ự ý t h ứ c s â u s ắ c c ủ a n h à t h ơ v ề c á c m ố i
t ư ơ n g g i a o b í ẩ n t r o n g đ ờ i s ố n g , n ổ i b ậ t l à t ư ơ n g g i a o g i ữ a
c o n n g ư ờ i v ớ i t ạ o v ậ t , v ũ t r ụ
Ở những bài thơ có yếu tố tượng trưng, các tác giả rất chú ý tô đậm tính biểutượng của các hình ảnh, chi tiết, sự việc,… Bên cạnh đó, việc phối hợp các âm tiết,thanh điệu, nhịp điệu nhằm khơi dậy những cảm giác bất định, mơ hồ cũng hết sứcđược quan tâm Với nhiều nhà thơ tượng trưng, trong số nhiều thủ pháp nghệ thuậtđược sử dụng, không thể không nói đến việc hòa trộn cảmnhận của nhiều giácquan, việc diễn tả chi tiết những sắc thái chuyển động tinh vi của sự vật, hiệntượng,…
Ðây là phương pháp giáo viên dùng lời nói để thuyết trình, trình bày một vấn đề
có tính lí luận nhằm truyền đạt, thông báo, bày tỏ nội dung khoa học nàođó.Cóthểhiểuphươngpháp thuyết trìnhlà họcsinh tiếp thuhệthốngtri thức từ giáoviên và xử lí tuỳ theo khả năng của người học và yêu cầu của người dạy
Ðặc điểm nổi bật của phương pháp này là tính thông báo – tái hiện, giáoviên là người nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, chuẩn bị bài giảng và trực tiếptruyền đạt các thông tin tới học sinh Học sinh tiếp nhận các thông tin đó từ việcnghe,nhìn, cùng tưduytheolời giảng củagiáo viênsau đó hiểu, ghi chép và ghinhớ
Trang 7- Thực trạng sử dụng phương pháp thuyết trình ở trường THPT Lam Kinhtrước đây: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình ở hầu hết các phần củabài học như phần hình thành kiến thức mới, phần luyện tập…
- Hạnchếcủaphươngphápthuyếttrình:
+ Qua phương pháp thuyết trình, học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động vìđây là phương pháp thông tin một chiều, học sinh chỉ thực hiện nhiệm vụ lắngnghe, ghi chép, tức là chỉ chủ yếu sử dụng thị giác, thính giác cùng với tư duy táihiện Do đó học sinh dễ mệt mỏi, nhàm chán hơn Hơn nữa, kiến thức môn Ngữvăn vừa khó cảm nhận lại vừa trừu tượng, nhiều khi phải huy động tất cả các giácquan, huy động khả năng liên tưởng, tưởng tượng và cả kiến thức thực tế mới cóthể hiểu được Vì vậy, sử dụng phương pháp này sẽ hạn chế khả năng tư duy độclập, sáng tạo của học sinh
+ Do truyền đạt kiến thức một chiều từ giáo viên nên giáo viên vững kiến thức haykhông và khả năng truyền đạt tới học sinh tốt hay không sẽ quyết định nhiều tớichất lượng một tiết học Học sinh sẽ lười suy nghĩ, lười tư duy, ỷ lại vào giáo viên.Giáo viênsẽthu đượcrất ít phảnhồitừhọcsinh,nên khónắmbắt được xem học sinh cóhiểu bài hay không Ðồng thời, hạn chế việc hình thành, phát triển các năng lực chung
ở học sinh như năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp;những năng lực đặc thù như: nghe, nói, đọc,viết…
- Hạnchếcủaphươngphápvấnđáp:
+ Phương pháp này dễ làm mất thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp, biếnvấn đáp thành cuộc đối thoại giữa giáo viên và một vài học sinh, không thu húttoàn lớp tham gia vào hoạt động chung Vì khi vấn đáp chỉ những học sinh biếtcâu trả lời thì mới giơ tay phát biểu, còn các học sinh khác gần như bị bỏquên.+ Nếu câu hỏi đặt ra chỉ đòi hỏi nhớ lại kiến thức một cách máy móc thì sẽ khôngphát huy được sự tích cực, chủ động của học sinh, làm ảnh hưởng đến sự pháttriển tư duy logic, tư duy sáng tạo của người học
Trang 8học sinh hiểu được lợi ích của sơ đồ tư duy trong việc học Nhiều học sinh chưahiểu rõ những yêu cầu về hình ảnh, màu sắc, đường nét trong một sơ đồ tư duynên cácemvẽ rấtcảmtính, chưalàmrõ được chủ đề,hệthống ý… Các emchưa biết sửdụng từ khoá, chưa biết chèn hình ảnh để biểu thị nội dung Do đó, sơ đồ của các emchưa mang lại ấn tượng đặc biệt Các em khó nhớ, khó khắc sâu nội dung bài học.Hiệu quả dạy học của phương pháp này vì thế mà chưa thực sựcao.
Giải pháp của chúng tôi khắc phục những nhược điểm trên Học sinh vẽ được sơ
đồ tư duyrấtấn tượng, vừađẹp, vừa thể hiện rõ những nội dung của bài học, chỉ cầnnhìn sơ đồ là dễ dàng nhớ và khắc sâu nội dung bài học (não của con người cókhảnăng ghi nhớnhanh quahình ảnh) Hiệu quả củagiờ họcđược nâng lên
*CảitiếnkĩthuậtTìmôchữ
Tìmô chữcũng làkĩ thuật dạyhọctíchcựcđược áp dụngtrongnhữngnăm gần đây.Khithựchiện,các thầycô thườngáp dụng vào nội dung củng cố,luyện tập Ðể tạo ra ôchữ, các thầy cô thường tạo thủ công Do đó mất nhiều thờigian…
Trong sáng kiến của mình, chúng tôi đã áp dụng giải pháp này với nhữngcảitiếnnhưsau:Tôikhôngchỉápdụngtrongphầnluyệntập,củngcốmàcònáp dụng ở cảphần hình thành kiến thức mới Ðiều này đã nâng cao ý thức, trách nhiệm chuẩn bịbài ở nhà của học sinh… Ðể tạo ô chữ, chúng tôi sử dụng ứng
* Nội dung:Trò chơi đi tìm ô chữ là trò chơi yêu cầu học sinh dựa vào
những nguồn tài liệu có sắn để tìm đúng từ khóa liên quan đến bài học Mục đích của trò chơi này là kích thích học sinh kiếmthông tin và xử lí thông tin để tìm ran h ữ n g t ừ k h ó a l i ê n q u a n đ ế n b à i h ọ c T ừ đ ó k h ắ c g h i k i ế n
t h ứ c t ố t h ơ n Với những phần mềm ứng dụng phong phú trên mạng, giáo viên có thể nhanhchóng
Trang 9Danh sách từ khóa: CẤU TỨ, HÌNH ẢNH, TƯỢNG TRƯNG, NGÔN NGỮVĂNHỌC,TÍNHHÌNHTƯỢNG,TÍNHTHẨMMĨ,HÌNHTƯỢNGTHƠ
Trang 10Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách hiểu của em về các khái niệm: cấu tứ, hình ảnh tượng trưng, ngôn ngữ văn học.
Giảipháp 2:Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thông qua
trò chơi Giải mật thư.
*Nộidung:
“Mật thư” là những phong thư bí mật do giáo viên tạo ra bằng cách đểnhữngcâuhỏivàotrongnhữngphongthư.Mỗiphongthưđựngmộtcâuhỏiliên quan đếnnội dung bài học Số mật thư tương ứng với số nội dung kiến thức ở phần mà giáoviên dự định cho học sinh giảim ậ t t h ư V í d ụ , k h i y ê u c ầ u h ọ c
s i n h t ì m h i ể u h ệ t h ố n g h ì n h ả n h t r o n g b à i
t h ơ Tràng giang, giáo viên sẽ đặt ra 2 câu hỏi khám phá hình ảnh trong 4 khổ thơ
rồi đặt các câu hỏi vào trong các phong thư Các phong thư(“mật thư”)được đánh
số từ1 đến 2tương ứng với số câu hỏi tìm hiểu hình ảnh của các khổ thơ Nhiệm vụcủa học sinh mỗi nhóm là phải cùng nhau giải mã lần lượt 2 mật thư Sau khi hoànthành nhiệm vụ, học sinh phân tích, đánh giá được hệ thống hình ảnh trong 4 khổ
thơ của bài thơTràng giang.
*Cácbướctiếnhànhthựchiệngiảipháp
- Cấu tứ: là hoạt động khởi đầu của hoạt động sáng tạo thơ ca, gắn với việc xác định và hình dung hướng phát triển củahình tượng thơ, cách triển khai bài thơ.
- Sảnphẩmcủahoạtđộngcấutứlàtứthơ(cảmxúcvàhìnhảnhtrong
thơ)
- Hìnhảnhvàhìnhtượngthơ ch ứa đựngnhiềutầngnghĩa vàgợilê
n những cảm nhận đa chiều đó là yếu tố tượng trưng trong thơ
- Ngônngữvănhọcmangtínhhìnhtượngvàtínhthẩmmĩcao.
Trang 11Giải pháp này có thể thực hiện trong phần hình thành kiến thức mới ở các bàiđọcv ă n S a u đ â y c h ú n g t ô i t h u y ế t m i n h v i ệ c t h ự c h i ệ n g i ả i
Câu 1:Không gian được gợi ra qua những hình ảnh nào? Các hình ảnh ấy
cómốiliênhệvớinhaunhưthếnào,mốiliênhệấycóýnghĩagì? Hãychọnmột khổ thơ bất
kì trong bài để phân tích làm rõ
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo đúng
hướng dẫn mà giáo viên đã phổ biến
- Trong quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ, giáo viên quan sát hoạtđộng của các nhóm, động viên, nhắc nhở về thời gian để các nhóm tích cực, chủđộng Giáo viên hỗ trợ kịp thời nếu nhóm nào quá khó khăn và đề nghị hỗ trợ
- Hết thời gian thảo luận nhóm, để đảmbảo các nhómkhông bổ sung thêmnội dung, giáo viên yêu cầu học sinh dùng bút đỏ khoanh vào các phần đã trảlời
Trang 12Trước khi học sinh trình bày và thảo luận, giáo viên đưa ra bảng kiểm để địnhhướng nhómtrình bàyvà định hướng việc theo dõi, nhận xét, thảo luận của cácnhóm còn lại
Trang 13Hệthống hìnhảnh,từngữ:
1 Ở mỗi khổ thơ, nhà thơ sử dụng những hình ảnh khác nhau để gợikhông gian Các hình ảnh đó được sắp xếp theo mối quan hệ đối lập Sự sắpxếp ấycó tác dụng gợi không gian rộng lớn bao la đến vô tận.Qua đó, tác giảnhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của nhân vật trữ tình trước không gian ấy
2 Những điểm khác lạ trong cách sử dụng ngôn ngữ: kết hợp từ độcđáo, sử dụng hình thức đảo ngữ, bổ sung chức năng mới cho dấu câu…
Trang 14- Sau khi chốt xong, giáo viên yêu cầu các nhóm tráo sản phẩm, đánh giáchéo để đảm bảo sự khách quan: nhóm 1 đánh giá nhóm 2… lần lượt như vậy,nhóm7 sẽ đánh giá nhóm1 Nhómlên trình bàyđược đánh giá cả 8 tiêu chí, cácnhóm còn lại đánh giá 6 tiêu chí từ 1 đến 6.
- Giáoviênnhắchọcsinhghichépbổsungkiếnthứcnếumìnhcònthiếu
d.Kếtquả thựchiệngiảipháp
- Học sinh tích cực, chủ động khi tìm hiểu, khám phá tác phẩm Học sinhkhông chỉ hiểu bài mà còn đưa ra được cách cảm nhận mới mẻ về các hình ảnh,
từ ngữ trong trong bài thơ
- Trong quá trình hoạt động nhóm, học sinh được phát triển kĩ năng giaotiếp, giải quyết và trình bày vấn đề Tinh thần trách nhiêm, sự đoàn kết gắn bógiữa các thành viên trong lớp ngày một tăng lên