Chủ đề nhómCá heo được phân công thảo luận: “Kỹ thuật mở đầu và kết thúc bài thuyết trình.” Đây là một trong những kỹ năng không thể thiếu của bất kỳ sinh viên nào, bao gồm các kỹ năng m
NỘI DUNG CHÍNH CHỦ ĐỀ BTN
Các kỹ thuật mở đầu bài thuyết trình
1.1.1 Cảm ơn Ban tổ chức và khán giả
Trong lời chào mở đầu bài thuyết trình, bạn nên gửi lời cảm ơn đến khán giả đã tham gia nghe bạn chia sẻ cũng như cảm ơn ban tổ chức. Điều này cũng tương tự như việc dành tặng lời khen cho họ, giúp họ cảm thấy tự hào vì sự hiện diện của bạn đồng thời gia tăng sự kết nối giữa bạn và người nghe.
1.1.2 Mở đầu với một khẳng định tích cực
Bạn có thể bắt đầu bằng cách trình bày với khán giả rằng họ sẽ yêu thích những gì bạn sắp chia sẻ như thế nào.
Ví dụ về cách dẫn dắt vào bài thuyết trình: "Tôi tin các bạn sẽ thật sự tận hưởng buổi tối hôm nay Tôi sẽ chia sẻ với các bạn một số ý tưởng quan trọng nhất mà mình từng khám phá được trong lĩnh vực này." Luôn nhớ rằng nói trước đám đông là một nghệ thuật, và bạn là một nghệ sĩ – vì vậy, hãy nỗ lực kiểm soát thật tốt phần trình diễn của mình.
Chân thành khen ngợi khán giả cũng là một cách mở đầu bài thuyết trình ấn tượng Hãy mỉm cười và thế hiện sự vui mừng của bạn khi gặp họ – như thế gặp lại những người bạn đã lâu năm không gặp.
Bạn có thể cho họ biết mình vinh dự thế nào khi được xuất hiện tại sự kiện này và họ nằm trong số những nhân vật quan trọng nhất trong doanh nghiệp/ trong ngành mà bạn hằng mong muốn được chia sẻ và trao đổi ý tưởng.
Ví dụ: "Tôi thật sự cảm thấy vinh dự khi có mặt tại đây cùng các bạn Các bạn đều là những chuyên gia hàng đầu trong ngành Chỉ những người giỏi nhất mới dành thời gian của mình để tham gia những sự kiện như thế này."
1.1.4 Đề cập đến các sự kiện hiện tại
Hãy sử dụng các tin tức cập nhật mới nhất để dẫn dắt vào bài thuyết trình, hoặc để minh họa và chứng minh cho quan điểm của bạn Lời khuyên là bạn có thể mang theo một tờ báo để sử dụng trong quá trình diễn thuyết Hình ảnh trực quan này sẽ thu hút khán giả, khiến họ phải hướng về phía trước để lắng nghe bạn.
1.1.5 Tham khảo một sự kiện lịch sử Đây là một mẹo mở đầu bài thuyết trình hay được chia sẻ và phổ biến bởi diễn giả truyền cảm hứng Brian Tracy Người thuyết trình có thể kể một câu chuyện lịch sử để dẫn dắt người nghe vào chủ đề chính của buổi thuyết trình Với cách mở đầu này, người thuyết trình sẽ dẫn dắt người nghe một cách tự nhiên và khơi gợi sự chú ý của họ vào nội dung mà mình sắp trình bày.
Ví dụ khi nói về phẩm chất lãnh đạo ta có lấy ví dụ lịch sử như sau: “Chắc hẳn mọi người ngồi đây không ai là không biết đến chủ tịch Hồ Chí Minh - một nhà lãnh đạo tài ba, kiệt xuất của dân tộc ta Người có một tầm nhìn xa và vĩ đại Cuối 1945, Bác Hồ bảo ông Nguyễn Lương Bằng:
-Kỳ này chú không tham gia chính phủ nhé Bác nhờ chú một việc.
-Chú về dưới Nam Định mua thật nhiều muối chở lên mạn ngược cho Bác.
Trong bối cảnh chiến tranh, ông Bằng đã chuẩn bị sẵn một lượng lớn muối khiến bộ đội ta đủ dùng trong suốt 8 năm kháng chiến Qua đó, ta nhận thấy tầm nhìn chiến lược là một năng lực quan trọng đối với lãnh đạo của một tập đoàn hay thậm chí của một quốc gia.
1.1.6 Nhắc đến một người nổi tiếng
Bạn có thể thể bắt đầu bằng cách trích dẫn câu nói của một người nổi tiếng Một trong những chủ đề được các diễn giả chuyên nghiệp đề cập nhiều nhất là tầm quan trọng của việc phát triển bản thân.
Ví dụ: "Ở thế kỷ XXI, tri thức chính là chìa khóa dẫn đến thành công Giống như huấn luyện viên bóng rổ Pat Riley đã từng nói: Nếu bạn không tiến bộ hơn, có nghĩa là bạn đang đi thụt lùi."
1.1.7 Đề cập đến một cuộc đối thoại gần đây
Một cách mở đầu bài thuyết trình ấn tượng khác là kể về cuộc trò chuyện gần đây của bạn với một người hiện đang có mặt.
Ví dụ: "Vài phút trước, tôi có nói chuyện với anh X trong sảnh Anh ấy nói với tôi rằng đây là một trong những thời điểm tuyệt vời nhất để làm việc trong ngành công nghiệp này, và tôi cũng thấy vậy."
1.1.8 Đưa ra một tuyên bố gây sốc
Bạn có thể bắt đầu bài phát biểu bằng cách đưa ra một tuyên bố gây sốc nào đó.
Ngành công nghiệp này dự kiến sẽ trải qua những thay đổi lớn trong năm tới, tạo ra cả thách thức lẫn cơ hội Theo một nghiên cứu gần đây, 72% những người tham gia khảo sát sẽ phải điều chỉnh chiến lược của mình trong vòng hai năm tới nếu muốn thích ứng với sự thay đổi này Do đó, điều quan trọng là phải chủ động đón đầu sự thay đổi và thực hiện những điều chỉnh cần thiết để duy trì tính cạnh tranh trong bối cảnh thị trường ngày càng khốc liệt.
1.1.9 Trích dẫn nghiên cứu gần đây
Trích dẫn một báo cáo nghiên cứu gần đây cũng là một cách mở đầu bài thuyết trình hay.
Ví dụ: "Theo một nghiên cứu trong số mới nhất của McKinsey, 29% đơn vị phụ trách đào tạo và phát triển dự án dự kiến tăng cường đầu tư vào hạng mục này trong 1 năm tới, trong khi 38% dự định sẽ giảm bớt chi tiêu cho khoản này."
Nhà triết học người Pháp Gustav Le Bon đã từng viết: “Tôn giáo duy nhất của loài người đã, đang và sẽ luôn luôn là Hy vọng” Cách thuyết trình hay bạn là gieo hy vọng cho khán giả về một điều gì đó Hãy nhớ rằng, mục đích cuối cùng của việc phát biểu là truyền cảm hứng cho người khác làm những điều mà họ sẽ không làm nếu không được thúc đẩy.
Nội dung bạn trình bày cần thể hiện rõ những hành động bạn muốn họ thực hiện, cũng như lý do họ nên làm như vậy ngay hôm nay.
1.1.11 Tạo bầu không khí vui vẻ
Các kỹ thuật kết thúc bài thuyết trình
2.1.1 Đặt ra một câu hỏi mở
Để thu hút sự chú ý và giữ chân người nghe, hãy kết thúc bài thuyết trình bằng những câu hỏi mở gây ấn tượng Những câu hỏi này có thể kích thích trí tò mò, sự liên tưởng hoặc thảo luận về các kỹ năng liên quan đến nội dung bài thuyết trình Bằng cách khơi gợi trí tò mò và suy nghĩ của người nghe, bạn có thể tạo ra một bầu không khí thu hút và tích cực, để lại tác động sâu sắc trong tâm trí họ.
2.2.2 Tóm lược lại nội dung trước khi kết thúc bài thuyết trình Đây là điều mà đa số người thuyết trình đều dùng để kết thúc bài thuyết trình của mình Mục đích giúp người nghe có thể nắm bắt được những ý chính quan trọng của bài thuyết trình.
Tóm tắt lại các ý chính mà bạn đã truyền tải trong suốt bài thuyết trình bằng cách nhấn mạnh những điểm quan trọng nhất mà khán giả cần lưu ý Đây có vẻ là cách truyền thống nhưng lại là cách dễ dàng nhất để kết thúc bài thuyết trình mà người nghe vẫn nắm được nội dung của nó.
2.2.3 Kêu gọi hành động Đây cũng là một cách kết thúc bài nói thường được sử dụng Đây mặc dù là cách kết thúc dễ dàng nhưng hãy nhớ kêu gọi hành động nếu bạn cảm thấy cần thiết, bạn cần ý nhị, tinh tế, tránh vội vàng và quá cảm xúc.
Hãy kêu gọi hành động bảo vệ môi trường khi bạn thuyết trình về tình trạng ô nhiễm môi trường, hãy kêu gọi trồng cây xanh khi bạn thuyết trình về việc trồng cây gây rừng Chắc chắn những lí thuyết đi kèm với việc kêu gọi hành động thực tiễn sẽ rất hữu ích cho bài thuyết trình của bạn.
2.2.4 Kết thúc buổi thuyết trình bằng cảm xúc
Cách kết thúc này vô cùng hiệu quả nếu bạn biết ứng dụng nó một cách thực thụ trong khi kết thúc bài thuyết trình của mình.
Nhưng hãy nhớ đừng để cảm xúc quá điều khiển bạn, để bạn trôi theo cảm xúc mà hãy để cảm xúc làm điểm tựa cho bạn khi kết thúc Một cái kết đầy cảm xúc luôn là một điểm nhấn đặc biệt đầy dư âm trong lòng người đọc.
2.2.5 Kết thúc một cách hài hước
Cách này chỉ hợp với những bài thuyết trình mang tính giải trí và vui nhộn chứ hoàn toàn không phù hợp với những bài thuyết trình cần sự nghiêm túc hay cẩn thận.
Chính vì thế, bạn chỉ nên kết thúc bài thuyết trình của mình bằng những trận cười sảng khoái bằng cách kể một câu chuyện hài hước liên quan hay nói những câu nói gây cười khi bài thuyết trình của bạn mang tính giải trí và nội dung không phải quá nghiêm trang.
Lời cảm ơn thế nào cho hay cũng là cách dễ gây ấn tượng với người nghe Đó cũng là cách để bạn liên kết, tri ân với khán giả đã lắng nghe mình trong suốt bài thuyết trình.
Hãy thể hiện một cách trân trọng và thật lòng nhất của mình đến những khán giả đã lắng nghe, một bài thuyết trình thành công hay không phần lớn là do hiệu ứng của người nghe, người xem ra sao Vì thế, hãy là một người thuyết trình thông minh và trân quý khán giả.
2.2.7 Kết thúc bằng một hình ảnh gây ấn tượng mạnh
Hình ảnh tiếp xúc bằng thị giác luôn có cảm giác mạnh đối với khán giả Những cảm xúc mạnh thì luôn để lại ấn tượng đậm nét trong lòng họ.
Kết thúc bài thuyết trình bằng một hình ảnh có hiệu ứng mạnh, liên quan đến nội dung bài thuyết trình sẽ để lại ấn tượng sâu sắc cho người nghe Điều này không chỉ thể hiện sự sáng tạo và khả năng ứng dụng cao của người thuyết trình, mà còn là điểm nhấn đáng chú ý giúp người nghe ghi nhớ bài thuyết trình lâu hơn.
2.2.8 Kết thúc bằng cách chọn lựa
Như tựa đề bao hàm, diễn giả yêu cầu mọi người phải chọn lựa một trong hai đường lối hành động.
Ví dụ bài diễn văn tại phiên họp của các nhà quản lý doanh nghiệp bàn về việc gia tăng sản xuất để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu: “Đúng như lời vị diễn giả vừa rồi, thị trường thế giới đang mỗi ngày một trở nên nóng bỏng và vấn đề sản xuất hàng hóa với số lượng lớn đang là vấn đề cực kỳ quan trọng Nếu chúng ta không thể mở rộng hơn nữa các xưởng sản xuất của chúng ta, nếu chúng ta không thể tuyển dụng thêm nhiều công nhân có tay nghề, vậy thì chúng ta phải trạng bị máy móc mới và ứng dụng các phương pháp sản xuất mới Giá hàng sẽ phải giảm để đối phó với việc cạnh tranh đang gia tăng Quý vị phải quyết định xem liệu việc có nên tiếp tục sản xuất ít hàng hóa có chất lượng với giá thành cao, hay là sử dụng các kỹ thuật sản xuất đại trà, sẽ cho phép chúng ta đẩy mạnh việc bán hàng bằng cách cho giá rẻ hơn Quý vị sẽ chọn cái nào?”.
MÔ TẢ NHÓM
Kỹ năng tổ chức nhóm theo mô hình 5P
Như chúng ta đã biết, bất kể một việc gì khi làm cũng đều cần có mục đích và mục tiêu cụ thể Khi một nhóm làm việc với nhau mà không đề ra một mục đích chung để mọi người cùng hướng tới thì mỗi người sẽ làm một kiểu, từ đó kết quả công việc sẽ không được như mong muốn Vì vậy, tất cả các thành viên trong nhóm đều phải hiểu mục tiêu chung mà tập thể của họ phải đạt đến là gì? Khi đã thống nhất những điều cần thực hiện, mọi thành viên trong nhóm được giao công việc để thực hiện theo kế hoạch đã thống nhất một cách cụ thể, rõ ràng Với mỗi mục đích, nhóm sẽ đề ra các cách thức thực hiện khác nhau cho phù hợp, nhằm đạt được kết quả tốt nhất. Khi xác định mục đích, chúng ta cần trả lời các vấn đề:
Tại sao lại sử dụng nhóm?
Công việc của bạn có cần thiết phải sử dụng nhóm không? Sử dụng nhóm để làm gì? Chúng ta mong đợi gì từ khả năng hợp tác trong nhóm? Thế mạnh của nhóm là gì?
Mục đích nhóm được hình thành nhằm thực hiện dự án hay thực hiện một nhiệm vụ nhất định?
Nhóm duy trì lâu dài hay chỉ tồn tại tạm?
Mục đích chung của các nhóm là đưa những người có khả năng thích hợp vào để họ hợp tác trong công việc nhằm đạt được những mục tiêu của cá nhân, bộ phận và tổ chức
Khi xác định được vì sao phải sử dụng nhóm, vấn đề tiếp theo được đặt ra là Vị trí (POSITION) Khi nhóm thành lập, nhóm đó có vị trí như nào trong cơ cấu tổ chức, liệu nhóm có phù hợp với sự tồn tại của các bộ phận khác trong tổ chức không? Việc thành lập một nhóm mới với sự hợp tác của những thành viên có ảnh hưởng đến khả năng vận hành của các bộ phận khác trong tổ chức không? Câu hỏi trên rất quan trọng, bởi vì, nếu xác định chính xác được vị trí của nhóm, các mối quan hệ làm việc, hợp tác của nhóm, công việc sau này sẽ thuận lợi, không bị cản trở Ngược lại, việc hình thành một bộ phận "không rõ vị trí" trong tổ chức dễ mang lại sự "nghi kỵ" đối với các cá nhân, bộ phận trong tổ chức.
Khi xác định vị trí, chúng ta cần trả lời các vấn đề:
Ai chọn người tham gia vào từng nhóm? Những đối tượng nào sẽ tham gia nhóm? Ai là người đứng ra tập hợp nhóm?
Các nhóm báo cáo cho ai? Kết quả làm việc và các yêu cầu phát sinh sẽ được báo cáo như thế nào? Cách thức báo cáo và xử lý kết quả?
Mối quan hệ giữa các thành viên như thế nào? Sự liên kết, ràng buộc hay không ràng buộc giữa các nhóm như thế nào? Ai chịu trách nhiệm liên kết? Và đặc biệt, chi phí vận vận hành các nhóm và các phát sinh để phục vụ hoạt động của nhóm sẽ do ai chịu trách nhiệm?
Khi trả lời được câu hỏi về mục đích và vị trí của nhóm, vấn đề nhóm được làm gì, không được làm gì và trách nhiệm tới đâu là vấn đề phải được cân nhắc kĩ càng Quyền hạn
(Power) là câu hỏi thứ ba mà chúng ta phải trả lời khi thành lập một nhóm làm việc Xác định quyền hạn cho nhóm là vấn đề khó, nó phụ thuộc vào đặc điểm về quy mô, cấu trúc, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động … của tổ chức.
Khi xác định quyền hạn, chúng ta cần trả lời các vấn đề:
Phạm vi công việc của nhóm bao gồm những nhiệm vụ cụ thể phải thực hiện Điều quan trọng là phải xác định rõ các trách nhiệm của nhóm, bao gồm nhiệm vụ nào họ phải đảm nhiệm, đến mức độ nào và những nhiệm vụ nào nằm ngoài phạm vi công việc của họ Phân định rõ ràng ranh giới công việc sẽ giúp tránh sự chồng chéo và cải thiện sự phối hợp giữa nhóm.
Nhóm sẽ làm việc về những vấn đề có ảnh hưởng đến các bộ phận, phòng ban khác trong tổ chức?
Nhóm sẽ tập trung vào một lĩnh vực giới hạn nhất định? Các lĩnh vực liên quan có thể chịu ảnh hưởng khi nhóm hoạt động
Nhóm có quyền tự quyết định tới đâu? Nhóm có thể giải quyết những vấn đề gì? Vấn đề cần có ý kiến của ai…
Việc xác định trước hoặc dự kiến các hoạt động theo các trình tự, thứ tự công việc, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên của nhóm được gọi là kế hoạch hoạt động nhóm.
Kế hoạch thể hiện cấu trúc các công việc với sự hợp tác giữa các thành viên, cụ thể là ai (Who), làm việc gì (What), ở đâu (Where), vào thời điểm nào (When), tại sao (Why) và phải làm việc đó như thế nào (How)? Cấu trúc "5W + 1 H" giúp bạn thiết lập một bản kế hoạch hoạt động nhóm Dựa vào đó, bạn có thể dự kiến được con người và các nguồn lực để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu Việc xây dựng các kế hoạch của nhóm sẽ giúp cho quá trình điều hành hoạt động đạt hiệu quả tốt hơn.
Khi lập kế hoạch, chúng ta cần trả lời các vấn đề
Nhóm sẽ đảm nhiệm những trách nhiệm được giao và thực hiện quyền hạn như thế nào?
Ai trong nhóm sẽ làm gì và làm như thế nào?
Bao nhiêu thành viên trong nhóm là phù hợp?
Vị trí lãnh đạo nhóm sẽ cố định hay luân phiên giữa các thành viên?
Người lãnh đạo có trách nhiệm và quyền hạn gì?
Lịch họp nhóm như thế nào? Trong các cuộc họp nhóm, khối lượng công việc làm được là bao nhiêu?
Những thành viên trong nhóm sẽ làm gì ngoài buổi họp?
Bạn mong muốn các thành viên hoạt động với nhóm trong bao lâu?
Con người (People) Đối với bất cứ hoạt động gì, vấn đề con người luôn là vấn đề quan trọng nhất Chính con người tạo ra nhóm, vận hành nhóm và tất nhiên họ cũng chính là người quyết định hiệu quả hoạt động của nhóm.
Chính vì vậy, việc xác định mục đích, vị trí, quyền hạn và kế hoạch là việc tạo điều kiện để con người hợp tác và làm việc nhóm thành công Câu hỏi đặt ra ở đây không phải: "Ai là người xuất sắc nhất", mà là: "Chúng ta có thể tạo ra sự kết hợp nguồn lực tốt nhất và đạt kết quả tốt nhất như thế nào?" Trong một nhóm, vấn đề con người luôn là vấn đề phức tạp, bao giờ cũng có những thành viên xuất sắc, và những thành viên "ít xuất sắc hơn" Khi đã hợp tác với nhau trong môi trường làm việc nhóm, bạn hãy nhớ rằng: "Không có thành viên nào kém, chỉ có những trưởng nhóm tồi", "Một tập thể ít người giỏi, nhưng có khả năng hợp tác tốt bao giờ cũng mạnh hơn một tập thể nhiều người giỏi mà không có sự hợp tác" Do đó, việc khuyến khích, động viên các thành viên tăng cường hợp tác, giúp đỡ nhau làm việc có ý nghĩa quan trọng nhằm khai thác năng lực của mỗi con người trong nhóm để làm việc một cách hiệu quả nhất
Khi trả lời câu hỏi về con người, chúng ta cần trả lời các vấn đề :
Các thành viên nhóm có thể tập hợp được từ đâu?
Ai là người có khả năng tạo ra sự đồng thuận, hợp tác của nhóm?
Các thành viên trong nhóm có các kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm và khả năng gì? Làm thế nào để tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên của nhóm? Đánh giá khả năng và hiệu quả làm việc của từng thành viên bằng phương pháp nào để có thể công nhận một cách tốt nhất năng lực của họ?
Mô hình DISC
Lý thuyết DISC được nghiên cứu và xây dựng bởi nhà tâm lý học William Moulton Marston – còn được gọi là Charles Moulton 4 chữ cái D, I, S, C đại diện cho 4 nhóm tính cách của con người: Dominance (thống trị), Influence (ảnh hưởng), Steadiness (kiên định), Conscientiousness (tuân thủ).
Dựa theo mô hình DISC, bạn có thể phân tích và đưa ra nhận định tính cách của bản thân và người đối diện Từ đó, bạn có thể linh hoạt thay đổi phương pháp giao tiếp phù hợp để cả hai đều cảm thấy thoải mái và cuộc hội thoại đạt hiệu quả cao Mô hình sắp xếp các nhóm tính cách theo từng cặp đối lập: Chủ động – Bị động; Tập trung vào công việc – Tập trung vào con người.
LẬP KẾ HOẠCH NHÓM
Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch
3.1.1 Khái niệm lập kế hoạch
Lập kế hoạch là một trong những công việc quan trọng nhất của nhóm Lập kế hoạch là một quá trình ấn định những mục tiêu và xác định các biện pháp tốt nhất để hoàn thành những mục tiêu đó.
Lập kế hoạch cần gắn liền với những công cụ và phương pháp quản lý nhằm giúp nhóm và các thành viên trong nhóm đi đúng hướng.
3.1.2 Vai trò của lập kế hoạch
Lập kế hoạch giúp cho nhóm:
- Hệ thống các vấn đề, công việc cần thực hiện để đưa ra các cách quản lý, có thể dùng đến kinh nghiệm đã có
- Phối hợp mọi nguồn lực của nhóm hữu hiệu hơn
- Tập trung vào mục tiêu của nhóm
- Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của nhóm để phối hợp các cách quản lý khác
- Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài
- Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra.
Phương pháp lập kế hoạch-Mô hình 5A
Qua tham khảo tài liệu học của TOPICA, nhóm 6 chúng em đã áp dụng mô hình 5A để triển khai công việc một cách hiệu quả nhất.
Mô hình 5A là một thuật ngữ Marketing thay thế cho mô hình 4A khi mô hình 4A không còn phù hợp nữa.
Như tên gọi, mô hình 5A gồm 5 yếu tố:
3 2.2 Lập kế hoạch nhóm theo mô hình 5A
Aware (Nhận biết): Đầu tiên, các thành viên trong nhóm cùng nhau lựa chọn chủ đề và nhận biết rõ chủ đề đã chọn Sau đó, nhóm trưởng Nguyễn Hữu Minh đã hẹn các thành viên trong nhóm để tổ chức một buổi họp online trong Microsoft Teams Tại buổi họp đó, các thành viên đã tập trung phân tích chủ đề và vạch ra các phần công việc cần làm, mục đích cần đạt được.
Appeal (Thu hút): Để thu hút các thành viên tập trung vào công việc chung, nhóm Cá heo luôn tạo ra một không khí vui vẻ bao trùm Các thành viên ai cũng được thoải mái tấu hài và đóng góp ý kiến Đặc biệt là sau mỗi buổi họp, nhóm luôn có chương trình “Hát cho nhau nghe” để xua tan hết những căng thẳng, mệt mỏi.
Ask (Tìm hiểu): Trong các buổi họp, các thành viên trong nhóm đã cùng nhau bàn luận, tìm hiểu về các thông tin, kiến thức liên quan đến chủ đề của nhóm
Đầu tiên, thành viên nhóm tổng hợp, chọn lọc thông tin tạo thành một file nội dung duy nhất Sau đó, dựa trên file này, thành viên khác tạo thành các slide thuyết trình Sau cùng, những thành viên còn lại sẽ thay mặt nhóm trình bày nội dung tới cô giáo và các bạn trong lớp.
Advocate (Ủng hộ): Tuy trong quá trình tìm hiểu đề tài không thể tránh khỏi những sai sót nhưng nhóm đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của cô và các bạn trong lớp Những lời góp ý quý báu của cô sẽ trở thành những trang bị đáng giá cho chúng em trong những lần bài tập nhóm sau này.
Các bước lập và theo dõi kế hoạch
Lập kế hoạch sẽ giúp nhóm sắp xếp thời gian cho từng công việc thích hợp, đạt được mục tiêu trong khoảng thời gian đã dự tính
Nhóm chúng em đã tham khảo sơ đồ dưới đây của TOPICA để việc lập kế hoạch được thuận lợi và theo trình tự nhất định.
Dựa vào đó, nhóm chúng em đã lập được bảng kế hoạch công việc dưới đây:
Mục tiêu Công việc cụ thể Người thực hiện Người hỗ trợ
Sản phẩm/kết quả (tiêu chí đánh giá)
Bài thuyết trình theo chủ đề
Chuẩn bị nội dung chủ đề thuyết trình
Nguyễn Đức Hiếu / Hoàng Văn Đại / Đinh Tiến Dũng
Bản nội dung file word và game tương tác
Hồ Văn Quân / Nguyễn Văn Trung / Phạm Xuân Khải
File Powerpoint đầy đủ nội dung
Nguyễn Xuân Thắng / Nguyễn Hữu Minh
Thuyết trình thành công trước cả lớp
2 Báo cáo bài tập nhóm
Phần mở đầu + Hoàn thiện bản word
File Word hoàn chỉnh bản báo cáo với đầy đủ nội dung theo đúng yêu cầu
Lê Đức Anh / Hồ Văn Quân
Phần 3: Lập kế hoạch nhóm
Nguyễn Đức Hiếu / Nguyễn Văn Trung
Thực hiện và các trao đổi, thảo
THỰC HIỆN (HỌP NHÓM) VÀ CÁC TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN KHI THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN
Quá trình hoạt động nhóm
Ngay khi giáo viên chọn nhóm học tập, nhóm 6 đã có những trao đổi, những lời giới thiệu trên padlet Qua những lời làm quen cùng đường link facebook của mọi người, nhóm đã có một kênh chat riêng để thuận tiện cho việc làm báo cáo cùng những hoạt động nhóm sắp tới.
Những ngày đầu tiên thành lập nhóm là những ngày chia sẻ kinh nghiệm học tập trực tuyến, phương pháp chống buồn ngủ khi phải ngồi máy tính hơn 5 tiếng Tiếng cười, lượt tim và các bình luận động viên nhau đã góp phần tạo nên một tập thể đoàn kết, vững mạnh như ngày hôm nay.
Và điều gì đến cũng phải đến, cô đã giao cho nhóm bài tập đầu tiên Đó là cover điệu nhảy của 1 bài hát hot trên youtube nhằm kiểm tra sự phối hợp, hiểu nhau của cả nhóm Trong nhóm đã xuất hiện những ý kiến khác nhau, những bài hát , những cái tên và cả các câu slogan của nhóm cũng dần lộ diện Ai cũng muốn chọn bài hát mình thích, chọn cái tên theo mình là hay nhất Trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc, thời gian sắp hết mà vẫn chưa chọn được gì nên hồn, thì đã xuất hiện một người nhóm trưởng mẫu mực đó là bạn Nguyễn Hữu Minh, bạn đã đứng ra phân tính cùng chỉ ra những điều mà nhóm làm chưa tốt trong việc lắng nghe lẫn nhau Dần dần những xung đột cũng được giải quyết, nhóm đã chọn được bài hát, tên và cả slogan, qua việc này nhóm dần nhận ra những sai sót, chủ nghãi cá nhân cùng vai trò của người nhóm trưởng là vô cùng quan trọng. Đến với bài tập nhóm thứ 2, vì đã có kinh nghiệm từ lần thứ nhất, nhóm đã ngồi lại bàn với nhau để thực hiện công việc này một cách hiệu quả nhất Sau khi thảo luận với nhiều ý kiến đóng góp đầy tâm huyết của các thành viên trong nhóm và tham khảo những tài liệu mà nhóm sưu tầm được cũng như do giáo viên và hệ thống LMS cung cấp nhóm cũng đã phác họa ra được những bước đi đầu tiên trong chủ đề: “Các kĩ thuật mở đầu và kết thúc bài thuyết trình”.
Sau những khoảng thời gian làm việc sôi nổi, nghiêm túc nhưng cũng không thiếu những tiếng cười, video của nhóm Chiến thắng đã hoàn thiện Thông qua bài tập nhóm này, thông qua môn học này chúng em đã học được rất nhiều điều thú vị, đặc biệt là có một thêm nhóm bạn thân dưới mái trường Bách Khoa này.
Thông điệp nhóm 6 muốn truyền đạt
Nhóm 6 “Cá Heo” quyết định chọn chủ đề “kỹ thuật mở đầu và kết thúc bài thuyết trình” nhằm giúp các bạn có một bài thuyết trình thu hút hơn, tuyệt vời hơn “Với một số người, kĩ năng thuyết trình là tài sản quý giá, nhưng với những ai không có kĩ năng đó thì nó là một gánh nặng thực sự Khả năng diễn thuyết trôi chảy trước mọi người có thể giúp công việc của bạn phát triển nhanh chóng” Ngày nay, trong hầu hết các công việc, kĩ năng thuyết trình ngày càng trở nên quan trọng Một bài thuyết trình đi vào lòng người sẽ làm tăng đáng kể sức nặng trong những lời nói của bạn
Phần mở đầu của bài thuyết trình giữ vai trò then chốt trong việc tạo ấn tượng ban đầu với người nghe, giống như giao tiếp, ấn tượng ban đầu vô cùng quan trọng Do đó, phần mở đầu là yếu tố tiên quyết giúp bài thuyết trình thành công.
“đầu xuôi đuôi lọt”, việc mở đầu thành công cũng giúp bạn cảm thấy thoải mái và tự tin hơn để đi hết bài thuyết trình của mình.
Đoạn kết đóng vai trò vô cùng quan trọng, không kém gì đoạn mở đầu Bạn đã từng khó chịu khi xem một bài thuyết trình cứ tiếp diễn liên miên, dường như không có điểm dừng? Hay bạn từng chứng kiến người thuyết trình vụng về kết thúc mà khiến khán giả bối rối, không hiểu chuyện gì đã xảy ra? Trong một số trường hợp, đoạn kết thậm chí còn gây ấn tượng mạnh mẽ hơn cả đoạn mở đầu Vì vậy, phần kết luận của mỗi bài thuyết trình không được làm qua loa Đó là cơ hội cuối cùng để bạn tạo nên dấu ấn mạnh mẽ trong mắt người nghe, giúp họ có thiện cảm với bài thuyết trình.
4.3 Phân công việc , cách thức trao đổi giữa các thành viên trong nhóm
Với sự cố gắng và nỗ lực của nhóm trưởng và các thành viên, công việc đã được sắp xếp khoa học cho từng thành viên Công việc được phân công bằng qua các đợt vote trên facebook để phù hợp với thời gian và khả năng của từng thành viên, mỗi người đều có thể chọn phần việc phù hợp với ưu điểm của bản thân mình
Phân công nhiệm vụ thông qua các cuộc bình chọn
Sau khi phân thanh các nhôm nhỏ, các thành viên từng nhóm lại phân việc nhỏ hơn cho riêng từng người tùy vào khả năng Với sự thống nhất, nhóm Cá Heo đã hoạt động sôi nổi, thảo luận qua các cuộc họp nhóm để hỗ trợ lẫn nhau, cùng nhau giải đáp các thắc mắc
Bảng phân công cho buổi thuyết trình
MSSV Họ và tên Công việc
20212983 Nguyễn Xuân Thắng Thuyết trình
20212804 Nguyễn Đức Hiếu Tìm nội dung, làm trò chơi
20213010 Nguyễn Văn Trung Làm powerpoint
Bảng phân công làm báo cáo
MSSV Họ và tên Công việc
20212983 Nguyễn Xuân Thắng Phần 1: Nội dung chính của chủ đề bài tập nhóm
20212680 Lê Đức Anh Phần 2: Mô tả nhóm
20212804 Nguyễn Đức Hiếu Phần 3: Lập kế hoạch nhóm
20210232 Đinh Tiến Dũng Phần 4: Thực hiện (họp nhóm) và các trao đổi, thảo luận khi thực hiện bài tập lớn
20212886 Nguyễn Hữu Minh Phần 5: Đánh giá hiệu quả, kết luận
20212845 Phạm Xuân Khải Mục lục, mở đầu, hoàn thiện word
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Kết quả
Kết quả làm việc nhóm: https://youtu.be/-CgIUwfhPdM Ý Nghĩa của các sản phẩm: Các sản phẩm của nhóm là kết quả của một quá trình đoàn kết và hợp tác một cách rất tích cực của tất cả các thành viên trong nhóm Chắc hẳn, qua môn học này ai cũng có những bài học cho riêng mình Đầu tiên, không ít thì nhiều, các bạn đã được nâng cao khả năng giao tiếp không chỉ thông qua các tin nhắn trong nhóm mà còn nhờ các cuộc họp online qua Microsoft Teams mà bất kể ai cũng phải đưa ra ý kiến cho riêng mình và thảo luận với những người còn lại trong nhóm, qua đó mọi người còn rèn luyện thêm các kỹ năng về tư duy phản biện, kỹ năng tổ chức và lập kế hoạch Tiếp theo, với các deadline cụ thể mà nhóm trưởng đề ra, các thành viên còn được rèn luyện tính kỷ luật và thái độ làm việc chuyên nghiệp Ngoài ra, mọi người còn có thể nâng cao các kỹ năng như làm slide, thuyết trình,… qua các nhiệm vụ cụ thể được phân công.
Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm
Bảng 5.1 Đánh giá thái độ / trách nhiệm đối với bài tập nhóm của các thành viên
MSSV Họ và tên thành viên Thái độ/Trách nhiệm đối với BTL Vai trò trong nhóm Điểm đánh giá
20212886 Nguyễn Hữu Minh Thái độ tích cực, trách nhiệm tốt Nhóm trưởng, thuyết trình 8
20212680 Lê Đức Anh Thái độ tích cực, trách nhiệm tốt
20210232 Đinh Tiến Dũng Thái độ tích cực, trách nhiệm tốt
20212745 Hoàng Văn Đại Thái độ tích cực, trách nhiệm tốt Tìm nội dung 8
20213010 Nguyễn Văn Trung Thái độ tích cực, trách nhiệm tốt Làm pp 8
20212845 Phạm Xuân Khải Thái độ tích cực, trách nhiệm tốt Làm pp 8
20212932 Hồ Văn Quân Thái độ tích cực, trách nhiệm tốt
Thắng Thái độ tích cực, trách nhiệm tốt Thuyết trình 8
20212804 Nguyễn Đức Hiếu Thái độ tích cực, trách nhiệm tốt Tìm nội dung 8
Bảng 5.2 Mỗi cá nhân đánh giá/ trao đổi/ gửi gắm tới các thành viên còn lại
1.Bạn Nguyễn Hữu Minh đánh giá/ trao đổi/ gửi gắm tới các thành viên còn lại
MSSV Họ và tên thành viên
Những điều mình yêu quý / học hỏi từ bạn
Những mong muốn bạn sẽ cải thiện
Lê Đức Anh Tính tình vui vẻ, dễ gần -
2 Đinh Tiến Dũng Vui tính, nhiệt huyết -
Hoàng Văn Đại Khiêm tốn nhưng rất hòa đồng
Nguyễn Văn Trung Nhanh nhẹn, nghiêm túc trong công việc
Phạm Xuân Khải Nghiêm túc, kỷ luật -
Hồ Văn Quân Kỹ năng làm slide và edit tốt -
Vui vẻ, có trách nhiệm -
Nguyễn Đức Hiếu Nghiêm túc, làm việc hiệu quả
Những điều mình yêu quý / học hỏi từ bạn
Những mong muốn Bạn sẽ cải thiện
Phạm Xuân Khải Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Hữu Minh Hòa đồng, nhiệt tình, hoạt ngôn, có tố chất lãnh đạo
Lê Đức Anh Vui tính, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
2 Đinh Tiến Dũng Hoạt ngôn, hòa đồng, trách nhiệm cao
Nguyễn Đức Hiếu Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Văn Trung Trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Hoàng Văn Đại Vui tính, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Hồ Văn Quân Có trách nhiệm, kĩ năng edit video tốt
Những điều mình yêu quý / học hỏi từ bạn
Những mong muốn Bạn sẽ cải thiện
Phạm Xuân Khải Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao
Nguyễn Hữu Minh Hòa đồng, nhiệt tình, có tố chất lãnh đạo
Vui tính, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
2 Đinh Tiến Dũng Hoạt ngôn, hòa đồng, trách nhiệm cao
Nguyễn Đức Hiếu Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Văn Trung Trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Vui tính, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Hồ Văn Quân Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Những điều mình yêu quý / học hỏi từ bạn
Những mong muốn Bạn sẽ cải thiện
Phạm Xuân Khải Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Hữu Minh Hòa đồng, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Lê Đức Anh Vui tính, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
2 Đinh Tiến Dũng Hoạt ngôn, hòa đồng, trách nhiệm cao
2021280 Nguyễn Đức Hiếu Có trách nhiệm, tinh thần làm -
4 việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Văn Trung Trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Vui tính, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Hồ Văn Quân Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Những điều mình yêu quý / học hỏi từ bạn
Những mong muốn Bạn sẽ cải thiện
Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Hữu Minh Hòa đồng, nhiệt tình, trách nhiệm, có tố chất lãnh đạo
Lê Đức Anh Vui tính, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
2 Đinh Tiến Dũng Hoạt ngôn, hòa đồng, trách nhiệm cao
Nguyễn Đức Hiếu Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Văn Trung Trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Hoàng Văn Đại Vui tính, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Hồ Văn Quân Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Những điều mình yêu quý / học hỏi từ bạn
Những mong muốn Bạn sẽ cải thiện
Phạm Xuân Khải Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Hữu Minh Hòa đồng, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Lê Đức Anh Vui tính, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
2 Đinh Tiến Dũng Hoạt ngôn, hòa đồng, trách nhiệm cao
Nguyễn Đức Hiếu Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Hoàng Văn Đại Vui tính, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Hồ Văn Quân Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Những điều mình yêu quý / học hỏi từ bạn
Những mong muốn Bạn sẽ cải thiện
Phạm Xuân Khải Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Hữu Minh Hòa đồng, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Lê Đức Anh Vui tính, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
2 Đinh Tiến Dũng Hoạt ngôn, hòa đồng, trách nhiệm cao
Nguyễn Đức Hiếu Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Văn Trung Trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Hoàng Văn Đại Vui tính, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Những điều mình yêu quý / học hỏi từ bạn
Những mong muốn Bạn sẽ cải thiện
Phạm Xuân Khải Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Hữu Minh Hòa đồng, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Lê Đức Anh Vui tính, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Hoạt ngôn, hòa đồng, trách nhiệm cao
Nguyễn Đức Hiếu Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Nguyễn Văn Trung Trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Hoàng Văn Đại Vui tính, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Hồ Văn Quân Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Những điều mình yêu quý / học hỏi từ bạn
Những mong muốn Bạn sẽ cải thiện
Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Hòa đồng, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Lê Đức Anh Vui tính, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
2 Đinh Tiến Dũng Hoạt ngôn, hòa đồng, trách nhiệm cao
Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng
Hoàng Văn Đại Vui tính, nhiệt tình, hoạt ngôn, trách nhiệm cao
Hồ Văn Quân Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm cao, hòa đồng