1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn nguyên lý kế toán

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng từ kế toán
Tác giả Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Thuận An, Trần Thị Phương Hằng, Lê Thu Hoài, Đoàn Thị Lan Vy, Lê Thị Hải Yến, Nguyễn Phương Uyên
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Dung
Trường học Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Kinh tế và Quản lý
Chuyên ngành Nguyên lý kế toán
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Nội dung chứng từ kế toán Gồm 7 nội dung chủ yếu: 1 Tên và số hiệu của chứng từ kế toán; 2 Ngày, tháng, năm lp chứng từ kế toán; 3 Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân

Trang 1

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ - o0o

-TIỂU LUẬN MÔN:

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Dung

Nhóm 12:

4 Lê Thu Hoài 20213339

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Bản tiu lun được hoàn thành trên cơ sở đóng góp của các thành viên với vốn kiến thức được đúc kết ra từ quá trình học và nghiên cứu môn Nguyên lý toán kế Đây cũng là một cơ hội cho chúng em có th hiu rõ hơn

về các kiến thức trong lý thuyết, áp d ng kiến thức trên giảng đường đ làm quen và rút ra được nhưng kết lun bổ ích về những hiện tượng thực tế Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Phương Dung, Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội đã đồng hành cùng chúng

em suốt quá trình học tp, cảm ơn cô đã tn tình giảng dạy và truyền th kiến thức, kinh nghiệm cũng như phong cách trình bày, đ chúng em có thêm những bài học quý báu

Do vốn kiến thức và kĩ năng còn hạn chế nên chắc hẳn bài tiu lun này không th tránh khỏi sai sót, chúng em rất mong nhn được sự góp ý động viên của cô đ chúng em có th hoàn thiện hơn, áp dng tốt hơn trong các công việc sau này

Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

I LÝ THUYẾT 4

1 Khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán 4

2 Phân loại chứng từ kế toán 4

3 Nội dung chứng từ kế toán 8

4 Quy định về chứng từ kế toán 9

5 Luân chuyển chứng từ kế toán 10

6 Danh mục chứng từ kế toán 14

II BÀI TẬP 15

1 Bài 1 (Chương 5) – trang 165 15

2 Bài 3 (Chương 1) – trang 29 16

ĐÁNH GIÁ ĐÓNG DÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN 19

Trang 4

I LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

1 Khái niệm, ý nghĩa của chứng từ kế toán

- Khái niệm: Chứng từ kế toán (CTKT) là những giấy tờ và vt mang tin phản ánh nghiệp v kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán Chứng từ kế toán là một loại tài liệu kế toán

- Ý nghĩa: Chứng từ có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán, kim soát nội bộ bởi vì nó chứng minh tính pháp lý của các nghiệp v và của số liệu ghi chép trên sổ kế toán

o Sao chp và ghi chép kị thời các nghiệp v phát sinh

o Là công c  giám sát các hoạt động kinh tế

o Đ ph c ph  điều hành các hoạt động

o Cơ sở pháp lý

o Cơ sở đ giải quyết các vấn đề liên quan

2 Phân loại chứng từ kế toán

chứng từ

VD

Phân theo thời gian

và mức đ khái quát

của thông tin phản

ánh trong chứng từ

Chứng từ gốc

Trang 5

Chứng từ tổng hợp

Phân theo loại chứng

từ theo địa điểm phát

sinh

Chứng từ bên trong

Trang 6

Chứng từ bên ngoài

Theo số lần ghi các

nghiệp vụ kinh tế Chứng từ 1 lần

Lệnh thu chi tiền mặt, bảng kê thanh toán

Chứng từ nhiều lần Phiếu lĩnh vt tư

Trang 7

Phân theo n i dung

kinh tế Chứng từ tiền mặt Phiếu thu tiền, phiếu chi tiền, Séc tiền mặt, Uỷ nhiệm chi, nộp tièn vào tài khoản, chuyn tiền nội bộ,…

Chứng từ liên quan đến vt

tư Phiếu nhp kho, xuất kho,…

Chứng từ thanh toán với ngân hàng

Nộp tiền vào tài khoản, biên lai chuyn tiền,…

Chứng từ về tiêu th hàng  hoá Hoá đơn bán hang, hoá đơn mua hang,…

Trang 8

Phân theo tính chất

pháp lệnh Chứng từ bắt buộc

Chứng từ hướng dẫn

3 Nội dung chứng từ kế toán

Gồm 7 nội dung chủ yếu:

(1) Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;

(2) Ngày, tháng, năm lp chứng từ kế toán;

(3) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lp chứng từ kế toán;

(4) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhn chứng từ kế toán; (5) Nội dung nghiệp v kinh tế, tài chính phát sinh;

(6) Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp v kinh tế, tài chính ghi bằng số, tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng đ thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;

(7) Chữ ký, họ tên của người lp, người duyệt và những người có liên quan đến chứng

từ kế toán

Ví d  minh hoạ:

Trang 9

4 Quy định về chứng từ kế toán

Lut Kế toán 2015 có các quy định liên quan đến Chứng từ kế toán như sau:

Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các nội dung:

- Tên và số hiệu của chứng từ kế toán

- Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lp Chứng từ kế toán

- Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhn Chứng từ kế toán

- Nội dung nghiệp v kinh tế, tài chính phát sinh

- Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp v kinh  tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng đ thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ

- Chữ ký, họ tên của người lp, người duyệt và những người có liên quan đến chứng

từ kế toán

Quy định về việc lập và lưu trữ chứng từ kế toán

- Các nghiệp v kinh  tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị toán kế phải lp chứng từ kế toán Chứng từ kế toán chỉ được lp một lần cho mỗi nghiệp v

- Chứng từ kế toán phải được lp rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy định trên mẫu Trong trường hợp chứng từ kế toán chưa có mẫu thì đơn vị kế toán được tự lp chứngtừ kế toán nhưng phải bảo đảm đầy đủ các nội dung quy định

- Nội dung nghiệp v  trên chứng từ kế toán không được viết tắt, tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tc, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo Chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa không có giá trị thanh toán và ghi sổ

Trang 10

kế toán Khi viết sai chứng từ kế toán thì phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai

- Chứng từ kế toán phải được lp đủ số liên quy định Trường hợp phải lp nhiều liên chứng từ kế toán cho một nghiệp v thì nội dung c ên phcá li ải giống nhau

- Người  người duyệt l p, và những người khác ký tên trên chứng từ kế toán phải chịu trách nhiệm về nội dung trên đó

điện tử; được in ra giấy và lưu trữ theo quy định. Trường hợp không in ragiấy mà thực hiện lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì phải bảo đảm toàn, an bảo m t thông  tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ

Quy định về việc ký chứng từ kế toán

- Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằng loại mực không phai Không được ký chứng

từ kế toán bằng mực màu đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn Chữ ký trên chứng từ

kế toán của một người phải thống nhất Chữ ký trên chứng từ kế toán của người khiếm thị được thực hiện theo quy định của Chính phủ

- Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền

ký Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký

- Chứng từ kế toán chi tiền phải do người có thẩm quyền duyệt chi và kế toán trưởng hoặc người được ủy quyền ký trước khi thực hiện Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng đ chi tiền phải ký theo từng liên

- Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử Chữ ký trên chứng từ điện tử có giá như trị chữ ký trên chứng từ bằng giấy

Quy định về việc quản lý và sử dụng kế toán

- Thông tin, số liệu trên chứng từ kế toán là căn cứ đ ghi sổ kế toán

- Chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian và bảo quản an toàn theo quy định của pháp lut

từ kế toán Trường hợp tạm giữ hoặc tịch thu chứng từ kế toán thì cơ quan nhà nước

có thẩm quyền phải sao ch chứngp từ bị tạm giữ, bị tịch thu, ký xác nh n trên  chứng

từ sao chp và giao bản sao chp cho đơn vị kế toán Đồng thời lp biên bản ghi rõ

lý do, số lượng từng loại chứng từ toán kế bị tạm giữ hoặc bị tịch thu và ký tên, đóng dấu

- Cơ quan có thẩm quyền niêm phong chứng từ toán kế phải  l p biên bản, ghi rõ do, lý

số lượng từng loại chứng từ kế toán bị niêm phong và ký tên, đóng dấu

5 Luân chuyển chứng từ kế toán

- Các bước trong lun chuyn chứng từ kế toán:

• Bước 1: Lp, tiếp nhn, xử lí chứng từ kế toán

• Bước 2: Kế toán viên, kế toán trưởng kim tra và kí chứng từ kế toán hoặc trình người kí duyệt theo thẩm quyền

• Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán

• Bước 4: Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán

- Ví d : 

Trang 11

- Quy định chung về luân chuyn chứng từ:

• Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lp hoặc từ bên ngoài chuyn đến đều phải tp trung ở bộ phn kế toán

• Bộ phn kế toán kim tra chứng từ kế toán, xác minh tính hợp lý, hợppháp của chứng từ xong thì mới dùng chứng từ đó đ ghi sổ kế toán

- Quy trình luân chuyn chứng từ:

a Bước 1: Lập (tiếp nhận) chứng từ

Trang 12

Nếu là chứng từ nh n  về thì kế toán sẽ là người nh n được chứng từ hóa đơn, phiếu  xuất kho… từ nhà cung cấp hoặc các bộ ph n khác trong doanh  nghiệp Sau đó, kế toán sẽ lp các chứng từ nội bộ hoặc chứng từ xuất ra phù hợp

b Bước 2 Kiểm tra tính hợp lệ, tính hợp pháp của chứng từ kế: toán Mọi chứng từ đều phải được kim tra và xác minh là hợp pháp, hợp lệ, rõ ràng, chính xác trước khi ghi vào sổ kế toán Kim tra chứng từ bao gồm các mặt:

i Nội dung nghiệp  v kinh tế phản ánh trong chứng từ có hợp pháp hay không?

ii Chứng từ có được lp đúng theo mẫu quy định, có đầy đủ yếu tố cần thiết đã quy định không?

iii Vịêc tính toán trong chứng từ có chính xác, rõ ràng không? Trong khi kim tra, nếu phát hiện:

• Có hành vi vi phạm thì từ chối việc thực hiện chứng từ và báo ngay cho thủ trưởng biết đ có hướng xử lý kịp thời theo quy định

• Chứng từ lp sai (sai thủ tc, nội dung, con dấu không rõ ràng…) trả lại cho nơi lp đ tiến hành lp lại, lp thêm điều chỉnh chứng từ

c Bước 3 Hoàn chỉnh chứng: từ Chứng từ sau khi được kim tra xong phải hoàn chỉnh, bổ sung những nội dung thông tin cần thiết đ kế toán ghi sổ được nhanh chóng chính xác Đó là:

i Ghi giá trên chứng từ theo đúng nguyên tắc tính giá theo quy địnhhiện hành

ii Phân loại chứng từ theo từng loại nghiệp v kinh  tế từng thời đim phát sinh phù hợp với yêu cầu ghi sổ kế toán, tổng hợp chứng từ cùng loại iii Chứng từ khi chuy n giao  phải có sổ giao nh n,  chữ ký của các bên giao nh n 

iv Lp định khoản kế toán hoặc l chứng từ ghip sổ

d Bước 4: Tổ chức luân chuyển chứng từ và ghi số kế toán

i Chứng từ được lp ở nhiều nơi, nhiều bộ phn nhưng phải tp trung về bộ phn kế toán đ được phản ánh vào sách v y sổ Vì  cần tổ chức luân chuyn chứng từ một cách khoa học giúp cho việc ghi nhanh chóng chính xác sổ kịp thời

ii Luân chuyn chứng từ là việc giao chứng từ lần lượt đi đến các bộ phn có liên quan đ những bộ phn này có trách nhiệm kim tra xử lý, nắm được tình hình thời gian hoàn thành nhiệm v và ghi vào sổ kế toán

iii Tuỳ theo từng loại chứng từ mà có trình tự luân chuyn thích hợp đảm bảo nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời không gây trở ngại đến công tác kế toán

và thông tin đơn vị Vì vy cần phải xây dựng, hoàn thiện kế hoạch luân chuyn chứng từ u hiện dưới dạng sơ đồ, dạng bảng cho từng loại chứng bi

từ

iv Ví d: phiếu xuất kho vt liệu sau khi bộ phn viết phiếu lp xong thành baliên, người nhn cầm phiếu xuống kho đ lĩnh vt liệu, sau khi xuất vt liệu xong người nh n và thủ kho ký tên đầy đủvào phiếu xuất Sau đó phiếu xuất được lưu 01 liên tại nơi lp phiếu, thủ kho giữ 01 liên đ ghi th kho, người nhn giữ 01 liên đ ghi sổ nơi sử dng Liên củathủ kho sau đó sẽ được chuyn về kế toán đ ghi sổ

v Chứng từ khi chuy n giao  phải có sổ giao nh n,  chữ ký của các bên giao nh n 

e Bước 5: Bảo quản và lưu trữ chứng từ

i Chứng từ là tài liệu gốc có giá trị pháp lý, khi cần có cơ sở đ đối chiếu  ki m tra với số liệu ghi trong sổ kế toán

ii Hằng tháng khi vào sổ xong, đối chiếu và khoá sổ xong thì tất cả các chứng

từ kế toán kỳ đó phải được sắp xếp theo từng loại, theo thứ tự thời gian, gói

Trang 13

cẩn thn, bên ngoài ghi tên đơn vị, ngày tháng số chứng từ

iii Chứng từ phải được lưu trữ ở phòng toán kế một năm, rồi đưa vào lưu trữ ở kho của đơn vị

iv Thời gian lưu trữ chứng từ:

Tối thiểu năm năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế toán, gồm cả chứng từ kế toán không sử dng trực tiếp đ ghi

sổ kế toán và lp báo cáo tài chính

Ví d: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhp kho, phiếu xuất kho không lưu trong tp tài liệu kế toán của Phòng Kế toán

Tối thiểu mười năm đối với chứng từ kế toán sử dng trực tiếp đ ghi sổ kế toán và lp báo cáo tài chính, sổ kế toán và báo cáo tài chính năm, trừ trường hợp pháp lut có quy định khác

Ví d: Bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết, các sổ kế toán chi tiết, các sổ toán kế tổng hợp, báo cáo tài chính tháng, quý, năm của đơn

vị kế toán, biên bản tiêu hủy tài liệu kế toán

Trang 14

Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng

Ví d: Báo cáo quyết toán ngân sách địa phương đã được HĐND các cấp phê duyệt, Báo cáo tổng quyết toán ngân sách nhà nước năm đã được phê chuẩn bởi Quốc hội

6 Danh mục chứng từ kế toán

(Ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT BTC ngày 22/12/2014 của BTC)

6 Phiếu xác nhn sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 06-LĐLT

10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 10-LĐLT

11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 11-LĐLT

12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo him xã hội

II Hàng tồn kho

3 Biên bản kim nghiệm vt tư, công c, sản phẩm, hàng hoá 03-VT

5 Biên bản kim kê vt tư, công c, sản phẩm, hàng hoá 05-VT

7 Bảng phân bổ nguyên liệu, vt liệu, công c, dng c 07-VT

Trang 15

III Bán hàng

IV Tiền tệ

9 Bảng kim kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng tiền tệ) 08b-TT

V Tài sản cố định

3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ

II BÀI TẬP

1 Bài 1 (Chương 5) – trang 165

Đề bài: Tại một doanh nghiệp có tình hình nhp xuất hàng hóa A như sau:

• Tồn kho đầu kỳ: 100kg x 20.000đ/kg

• Phát sinh trong kỳ:

• Ngày 01/01, nh p 200 kg x  21.000đ/kg

• Ngày 08/01, xuất 250 kg x ?

• Ngày 10/01, nh p 400 kg x 24.000  đ/kg

• Ngày 20/01, xuất 300kg x ?

Yêu cầu:

• Tính giá xuất kho hàng hóa theo phương pháp nhp trước xuất trước (FIFO), nhp sau xuất trước (LIFO), bình quân gia quyền trong kế toán hàng tồn kho kê khai thường xuyên

• Tính giá xuất kho hàng hóa theo phương pháp nhp trước xuất trước (FIFO), nhp sau xuất trước (LIFO), bình quân gia truyền trong kế toán hàng tồn kho kim kê định kỳ

Bài làm a) Thường xuyên:

- Nhp trước, xuất trước:

• Giá trị xuất kho ngày 08/01: 100 x 20.000 + 150 x 21.000 = 5.150.000

• Giá trị xuất kho ngày 20/01: 50 x 21.000 + 250 x 24.000 = 7.050.000

- Nhp sau, xuất trước:

• Giá trị xuất kho ngày 08/01: 200 x 21.000 + 50 x 20.000 = 5.200.000

• Giá trị xuất kho ngày 20/01: 300 x 24.000 = 7.200.000

- Bình quân gia quyền:

• Giá trị xuất kho ngày 01/01: 200 x 21.000 = 4.200.000

• Giá trị xuất kho ngày 10/01: 400 x 24.000 = 9.600.000

- Dư đầu kỳ: 100 x 20.000 = 2.000.000

Trang 16

• Đơn giá xuất kho ngày 8/1:

100 × 20.000 + 200 × 21.000

200 + 100 = 20.666,67

• Trị giá xuất kho ngày 8/1: 250 x 20.666,67 = 5166.667,5

• Đơn giá xuất kho ngày 20/1 :

50 × 20.666,67 + 400 × 24.000

400 + 50 = 23.629,63

• Trị giá xuất kho ngày 20/1: 300 x 23.629,63 = 7.088.889

b) Định kỳ

- Nhp trước xuất trước :

• Giá trị xuất kho ngày 08/01: 100 x 20.000 + 150 x 21.000 = 5.150.000

• Giá trị xuất kho ngày 20/01: 50 x 21.000 + 250 x 24.000 = 7.050.000

- Nhp sau, xuất trước:

• Giá trị xuất kho ngày 08/01: 200 x 21.000 + 50 x 20.000 = 5.200.000

• Giá trị xuất kho ngày 20/01: 300 x 24.000 = 7.200.000

- Bình quân gia truyền trong kì toán hàng tồn kho kim định kỳ

• Đơn giá bình quân:

100 × 20.000 + 200 × 21.000 + 400 × 24.000

200 + 400 + 100 = 22.571,43

• Giá trị xuất kho cuối kỳ: (250 + 300) x 22.571,43 = 12.414.286,50

2 Bài 3 (Chương 1) – trang 29

Đề bài: Hãy phân loại Tài sản và Nguồn vốn các khoản mc sau đây (ĐVT: trđ)

1 Nguyên liệu v liệut 50

5 Quỹ đầu tư phát tri n  10

6 Công c d ng c    10

7 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 60

8 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 20

10 Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn 20

11 Lợi nhun chưa phân phối 16

12 Phải thu của khách hàng 28

13 Tài sản cố định hữu hình 165

14 Nguồn vốn kinh doanh 500

16 Phải trả cho người bán 40

Ngày đăng: 11/06/2024, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w