1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn nguyên lý kế toán tại sao phải có bút toán điều chỉnh cho các ví dụ về bút toán điều chỉnh

13 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tại Sao Phải Có Bút Toán Điều Chỉnh? Cho Các Ví Dụ Về Bút Toán Điều Chỉnh
Tác giả Đặng Châu Thái Thanh, Lê Mỹ Hoàng Giang, Lê Hoàng Khang, Đỗ Hoàng Ngân, Nguyễn Minh Khoa
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Việt
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Nguyên Lý Kế Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Định nghĩa - Bút toán điều chỉnh là việc thực hiện điều chỉnh thông tin kế toán như:+ Các khoản chi đã trả trước cần phân bổ dần vào chi phí.+ Các khoản thu đã nhận trước cần phân bổ doa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

-o0o -TIỂU LUẬN Môn: Nguyên Lý Kế Toán

TẠI SAO PHẢI CÓ BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH? CHO CÁC VÍ DỤ VỀ

BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH Thứ: Chiều thứ 4

Tiết: 8-12 GVHD: PGS.TS Nguyễn Việt

Nhóm 3:

- Đặng Châu Thái Thanh

- Lê Mỹ Hoàng Giang

- Lê Hoàng Khang

- Đỗ Hoàng Ngân

- Nguyễn Minh Khoa

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

MỤC LỤC

A BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

I Định nghĩa

II Vì sao phải có bút toán điều chỉnh

III Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và ghi nhận chi phí

VI Các loại bút toán điều chỉnh

B CÁC VÍ DỤ VỀ BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

I Chi phí trả trước

II Doanh thu chưa thực hiện

III Chi phí dồn tích

VI Doanh thu dồn tích

C BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

H BÀI TẬP THỰC HÀNH

I TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

A BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

I Định nghĩa

- Bút toán điều chỉnh là việc thực hiện điều chỉnh thông tin kế toán như:

+ Các khoản chi đã trả trước cần phân bổ dần vào chi phí.

+ Các khoản thu đã nhận trước cần phân bổ doanh thu của nhiều kỳ.

+ Các khoản chi phí phải trả cần tính vào chi phí.

+ Các khoản phải thu cần phải tính vào doanh thu trong kỳ.

- Bút toán điều chỉnh được yêu cầu mỗi khi doanh nghiệp lập báo cáo tài tài chính.

- Bao gồm một tài khoản liên quan tới báo cáo kết quả hoạt động và một cái khác trên

báo cáo tình hình tài chính

II Vì sao phải có bút toán điều chỉnh

1 Đảm bảo tính chính xác cho báo cáo tình hình tài chính

- Một số sự kiện không được ghi nhận hàng ngày vì không cần thiết (sử dụng vật tư,

tiền công)

- Một số chi phí chưa được ghi nhận trong suốt kỳ kế toán vì những chi phí này hết

dần hiệu lực theo thời gian chứ không phải từ giao dịch hằng ngày.

- Một số khoản mục chưa được ghi chép.

→ Cần phải điều chỉnh để đảm bảo xác định và đo lường đầy đủ doanh thu, chi phí của

kỳ (theo 2 nguyên tắc dồn tích và phù hợp)

- Nguyên tắc dồn tích: Phản ánh đầy đủ doanh thu, chi phí của kỳ kế toán hiện tại, bao

gồm cả những khoản phát sinh nhưng chưa được ghi nhận

* Ví dụ: doanh thu bán hàng đã thực hiện nhưng chưa thu tiền, chi phí đã sử dụng nhưng

chưa thanh toán

- Tính phù hợp: Phân chia doanh thu, chi phí cho các kỳ kế toán liên quan một cách

hợp lý

* Ví dụ: chi phí trả trước được phân bổ cho các kỳ kế toán hưởng lợi

2 Chuẩn bị cho việc lập báo cáo tình hình tài chính

- Đưa các tài khoản về trạng thái sẵn sàng: Sau khi thực hiện bút toán điều chỉnh,

các tài khoản sẽ phản ánh đúng giá trị thực tế, giúp việc lập báo cáo tài chính chính xác

và dễ dàng hơn

- Đảm bảo tính nhất quán: Bút toán điều chỉnh giúp đảm bảo tính nhất quán giữa

các tài khoản và các báo cáo tài chính.

* Ví dụ:

- Doanh nghiệp bán hàng hóa trị giá 100 triệu đồng vào ngày 31/12 nhưng chưa thu tiền

Trang 4

- Doanh nghiệp trả trước tiền thuê nhà 12 tháng vào ngày 01/12 với giá trị 120 triệu đồng

Cả hai trường hợp trên đều cần thực hiện bút toán điều chỉnh vào cuối kỳ kế toán tháng 12:

Trường hợp 1:

Ghi nợ tăng Tài sản : ghi nợ Phải thu khách hàng 100 triệu đồng

Ghi có tăng Doanh thu : ghi có Doanh thu dịch vụ 100 triệu đồng

Trường hợp 2:

Ghi nợ tăng chi phí : ghi nợ Chi phí thuê nhà trả trước 100 triệu đồng

Ghi có giảm tài sản : ghi có Tiền thuê trả trước 100 triệu đồng

- Bút toán điều chỉnh giúp đảm bảo:

+ Doanh thu năm 2023 ghi nhận đầy đủ 100 triệu đồng doanh thu từ việc bán hàng

+ Chi phí năm 2023 ghi nhận 10 triệu đồng chi phí thuê nhà cho tháng 12

III Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và ghi nhận chi phí:

 Doanh thu phát sinh kỳ nào tính cho

kỳ đó (Nguyên tắc ghi nhận doanh thu)

Chi phí phát sinh kỳ nào tính cho kỳ

đó (Nguyên tắc ghi nhận chi phí-phù hợp)

 Bất kể sau đó (kỳ sau) mới nhận được chứng từ có liên quan

→ Vẫn ghi nhận vào kỳ mà doanh thu, chi phí phát sinh

 KHÔNG PHẢI GHI NHẬN vào kỳ “thu tiền hoặc chi tiền” hoặc kỳ nhận được chứng từ

Ví dụ: 3.18 Kỳ kế toán năm kết thúc vào 31/12/2015 Cho đến ngày 07/01/2016, kế toán mới

có đầy đủ thông tin để điều chỉnh một số khoản chi phí, doanh thu đã phát sinh trong năm 15 Vậy, các bút toán điều chỉnh này sẽ được ghi nhận vào sổ theo

A Ngày 31/12/15

B Ngày 07/01/16

C Từ ngày 01/01/16 – cho đến ngày 07/01/2016, tùy theo ngày nhận được thông tin để điều chỉnh

D Phụ thuộc vào quyết định của ban giám đốc

→ CHỌN A

Ví dụ: 3.21 Kỳ kế toán năm kết thúc vào 31/12/15 Cho đến ngày 07/01/16, kế toán mới nhận

được hóa đơn tiền điện đã phát sinh trong năm 15 Kế toán đã ghi nhận chi phí này vào sổ ngày 31/12/2015 Hỏi việc ghi nhận này do áp dụng nguyên tắc kế toán nào

A Nguyên tắc công bố đầy đủ

B Nguyên tắc phù hợp

Trang 5

C Cả a và b

→ CHỌN B

IV Các loại bút toán điều chỉnh:

- Các khoản phân bổ: là chi phí hoặc doanh thu được ghi nhận tại thời điểm sau khi

đã trao đổi tiền.

+ Chi phí trả trước: là chi phí được trả trước bằng tiền trước khi được sử dụng hoặc tiêu

dùng.

* Ví dụ: tiền thuê nhà trả trước, bảo hiểm trả trước, văn phòng phẩm trả trước,chi phí

quảng cáo trả trước …

+ Doanh thu chưa thực hiện: là doanh thu đã ghi nhận thu tiền trước khi thực hiện dịch

vụ.

* Ví dụ: Doanh thu nhận trước từ khách hàng, tiền đặt cọc…

- Các khoản dồn tích:

+ Doanh thu dồn tích: là doanh thu đối với dịch vụ đã thực hiện nhưng chưa thu tiền

hoặc chưa ghi nhận.

* Ví dụ: Doanh thu bán hàng trả góp, Doanh thu dịch vụ chưa thực hiện…

+ Chi phí dồn tích: là chi phí phát sinh nhưng chưa được thanh toán bằng tiền hoặc

chưa được ghi nhận

* Ví dụ: lương nhân viên tháng 12 nhưng thanh toán vào tháng 1, dự phòng giảm giá

hàng tồn kho

B CÁC VÍ DỤ VỀ BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

I Bút toán điều chỉnh chi phí trả trước

- Bút toán điều chỉnh chi phí trả trước trên thực tế sẽ làm tăng chi phí và giảm tài sản

trong kỳ Theo khái niệm có thể thấy bản chất của chi phí trả trước là một loại tài sản

* Ví dụ cụ thể

Ngày 1/12/2022, công ty A ký hợp đồng thuê mặt bằng với công ty B sử dụng mặt làm văn phòng đại diện, công ty A trả trước 240 triệu đồng cho kỳ hạn 6 tháng, thanh toán bằng tiền chuyển khoản

Trang 6

Cuối tháng 12 ( 31/12/2022 ) , kế toán công ty A thực hiện bút toán điều chỉnh ghi nhận chi phí thuê mặt bằng như sau:

Nợ TK Chi phí thuê Trả Trước 40 triệu đồng

Có TK Thuê trả trước 40 triệu đồng

Chi Phí Thuê Trả Trước

( 240 triệu đồng x 1/6 tháng )

40 triệu đồng

Thuê trả trước Ngày Tên tài

khoản

Tham chiếu

Th12

1

+ Điều chỉnh cho Vật tư:

Giả sử: Yazici Advertising đã mua vật tư với giá trị 2,500 vào ngày 5/10 Yazici đã ghi ₺2,500 vào ngày 5/10 Yazici đã ghi nhận việc mua bằng việc ghi tăng (ghi nợ) tài khoản Vật Tư Tài khoản này biểu thị số dư 2,500 trong bảng cân đối thử tại ngày 31/10 Khi kiểm đếm hàng tồn kho tại thời điểm

₺2,500 vào ngày 5/10 Yazici đã ghi

kết thúc kinh doanh ngày 31/10 cho thấy còn lại 1,000 vật tư.₺2,500 vào ngày 5/10 Yazici đã ghi

Giải thích: Ghi bút toán điều chỉnh vật tư như thế nào?

Trang 7

+ Điều chỉnh cho Bảo hiểm:

Giả sử: Vào ngày 4/10 Yazici Advertising đã thanh toán 600 cho hợp đồng bảo hiểm ₺2,500 vào ngày 5/10 Yazici đã ghi hỏa hoạn 1 năm Số tiền bảo hiểm bắt đầu tính từ ngày 1/10 Yazici ghi nhận thanh toán bằng việc tăng (ghi nợ) Bảo Hiểm Trả Trước

Giải thích: Ghi bút toán điều chỉnh bảo hiểm như thế nào?

Khấu hao là quá trình phân bổ giá gốc của một tài sản vào chi phí trong suốt quá trình

sử dụng tài sản đó

Giả sử:

* Tóm tắt kế toán chi phí trả trước

Trang 8

II Bút toán điều chỉnh doanh thu trả trước

- Bút toán điều chỉnh doanh thu chưa thực hiện trên thực tế sẽ làm tăng doanh thu và giảm nợ phải trả trong kỳ của doanh nghiệp.

* Ví dụ cụ thể

Ngày 1/12/2022, công ty A ký hợp đồng thuê nhà với công ty B sử dụng nhà làm văn phòng đại diện, công ty A trả trước 360 triệu đồng cho kỳ hạn 6 tháng, thanh toán bằng tiền chuyển khoản

Hàng kỳ, kế toán công ty B thực hiện bút toán điều chỉnh, kết chuyển phần doanh thu chưa thực hiện thành doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp Bút toán thực hiện:

Nợ TK Doanh Thu Dịch Vụ Chưa Thực Hiện TK 60 triệu

Có TK Doanh Thu Dịch Vụ 60 triệu

Doanh Thu Dịch Vụ Chưa Thực Hiện

( 360 triệu đồng x 1/6 tháng )

60 triệu đồng

Doanh thu dịch vụ

Ngày Tên tài

khoản

Tham

Số dư

Trang 9

Tóm tắt kế toán cho doanh thu chưa thực hiện

III Bút toán điều chỉnh doanh thu dồn tích

- Bút toán điều chỉnh doanh thu doanh thu dồn tích sẽ làm tăng doanh thu và tăng tài sản của doanh nghiệp trong kỳ.

* Ví dụ cụ thể

Vào 31/07 cuối kỳ kế toán, Công ty A đã có một khoản thu nhập phát sinh trị giá 600 triệu đồng nhưng chưa được ghi hóa đơn

Kế toán công ty A thực hiện bút toán điều chỉnh ghi nhận khoản doanh thu dồn tích:

Phải Thu Khách Hàng 600 triệu đồng

Doanh thu dịch vụ Ngày Tên tài

khoản

Tham chiếu

* Tóm tắt kế toán cho doanh thu dồn tích

Trang 10

VI Bút toán điều chỉnh chi phí dồn tích

- Bút toán điều chỉnh chi phí dồn tích sẽ làm tăng chi phí và tăng nợ phải trả trong kỳ.

* Ví dụ cụ thể

Tại công ty A, cuối tháng 31/07 phòng kế toán nhận được hóa đơn tính tiền điện thoại sử dụng ở văn phòng công ty, giá tiền điện thoại là 10.000.000 đồng và chưa thanh toán

Kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh như sau:

Chi phí Tiện Ích 10 triệu đồng

Chi phí tiện ích Ngày Tên tài khoản Tham chiếu Nợ Có Số dư

*Tóm tắt kế toán cho chi phí dồn tích

Trang 11

C TỔNG HỢP CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN

1 Các bút toán điều chỉnh không liên quan tới ghi Nợ hay ghi Có tài khoản tiền

2 Mỗi bút toán điều chỉnh đều ảnh hưởng tới một tài khoản thuộc báo cáo tình hình tài chính và một tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động

Bài tập 3.17:

 Đề bài: Bảng cân đối thử trước và sau khi điều chỉnh của Matusiak OAO vào cuối năm tài chính được trình bày trong bảng dưới đây:

Matusiak OAO Bảng Cân Đối Thử Ngày 31/08/2020 Trước khi điều chỉnh Sau khi điều chỉnh

Trang 12

Doanh Thu Cho Thuê Chưa Thực

 Yêu cầu: Lập các bút toán điều chỉnh đã được thực hiện

 Hướng dẫn cách giải: So sánh số liệu đã điều chỉnh với số liệu chưa điều chỉnh tìm ra

số liệu chênh lệch

 Bút toán điều chỉnh luôn thuộc 1 trong 4 loại

Ví dụ: tài khoản vật tư: trước điều chỉnh 2,000, sau điều chỉnh chỉ còn 700 1,300 đã thành Chi phí vật tư,

 Không bao giờ liên quan đến Tiền Đề bài chỉ yêu cầu lập bút toán điều chỉnh, không yêu cầu lập bảng

 Bài này đang làm theo cách so sánh từng số liệu từ trên xuống

1 Nợ TK Phải thu khách hàng (11,200 – 8,800) 2,400

Có TK Doanh thu dịch vụ (36,400 – 34,000) 2,400

2 Nợ TK Chi phí vật tư (1,600 – 0) 1,600

Có TK Vật tư (2,300 – 700) 1,600

3 Nợ TK Chi phí bảo hiểm (1,500 – 0) 1,500

Có TK Bảo hiểm trả trước (4,000 – 2,500) 1,500

4 Nợ TK Chi phí khấu hao (900 – 0) 900

Có TK Khấu hao lũy kế - Thiết bị (4,500 – 3,600) 900

5 Nợ TK Chi phí lương và tiền công (18,100 – 17,000) 1,100

Có TK Lương và tiền công phải trả (1,100 – 0) 1,100

6 Nợ TK Doanh thu cho thuê chưa thực hiện (1,500 – 400) 1,100

Có TK Doanh thu cho thuê (12,100 – 11,000) 1,100

Ngày đăng: 29/05/2024, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w